Tải bản đầy đủ (.doc) (365 trang)

GIÁO án môn TOÁN lớp 2 TIẾT 1 đến TIẾT 168

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 365 trang )

Môn Toán
Tiết 1:
I./ MỤC TIÊU.
- Giúp học sinh cũng cố về .
 Đọc viết các số trong phạm vi 10
 Số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.
 Số liền trước, số liền sau.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
- Giáo viên : Viết nội dung BT1 lên bảng.
- Học sinh : dụng cụ học toán.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TL

Hoạt Động Dạy

Hoạt động học

1./Ổn định.
2./Kiễm tra bài - Vài em lần lượt đếm 0-10
cũ.
và ngược lại.
3./ Bài mới :
Làm bài tập trên bảng
a.Giới thiệu:
và trong vở bài tập.
b. Ôn Tập các số
trong phạm vi 10.
Có 10 số có 1 chữ số là
Hoạt động 1: Bài
0,1,2…..9
Hãy nêu các số Số 0


từ 0 đến 10.
- Số 9
Hãy nêu các số
từ 10 về 0.
- Số 10 có 2 chữ số là chữ
Gọi 1 em lên viết số 1 và chữ số 0.
các số từ không đến
10
yêu
cầu
cả
lớp làm vào vở bài
tập.
+ Có bao nhiêu số có
1 chữ số ?
+ Số bé nhất là số
nào?
+ Số lớn nhất có
1chữ số là số nào?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại câu trả lời trên .

Soá 10.
soá 99.


+ Số 10 có mấy chữ
số ?
Số 38 ( 3 em trả lời)
+ Bài 2:
Lấy 39 trừ đi 1 được 38.

Trò chơi : Cùng nhau Số 40
lập bảng số
Vì 39 + 1 được 40
* Cách chơi : Giáo 1 đơn vị.
viên cắt bảng số từ 0 99 thành 5
bảng giấy Học sinh làm bài.
như giới thiệu.
 9
 9
 10
- Giáo viên chia thành 5
8
9
0
đội chơi, các đội thi nhau
điền nhanh, điền đúng
 8
 9
 9
các số còn thiếu vào
9
0
1
bảng giấy.Đội nào điền Số liền sau 99 là 100 – số
xong trước thì dán lên liền trước là 99 là 98.
bảng. – Dán đúng vị trí
để sau khi 5 đội cùng
điền xong sẽ taho thành
bảng từ 0 đến 99 – đội
nào điền đúng dán

trước sẽ thắng cuộc .
- Sau khi chơi xong . Giáo
viên cho học sinh từng
đội đếm số của mình từ
lớn đến bé, từ bé đến
lớn.
- Số bé nhất có 2 chữ
số là số nào?
- Số lớn nhất có 2 chữ
số là số nào ?
+ Bài 3.
- Giáo viên vẽ lên bảng
các số sau:
39
+ Số liền trước số 39 là
số nào?
+ Em làm thế nào để tìm
ra 38?
+ Số liền sau số 39 là
số nào?
+ Vì sau em biết?
+ Số liền trước và liền
sau của số hơn kém số
ấy bao nhiêu đơn vị .
- Học sinh làm vào vở


bài tập.
Yêu cầu học sinh đọc kết
quả.

./ Cũng cố – dặn dò.
- Gọi vài em nhắc lại nội dung bài học .
- Nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt .
- Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo

Môn: Toán
Tiết 2:
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố.
- Đọc viết các số có 2 chữ số.
- Phân tích số có 2 chữ số theo chục, đơn vị.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên kẻ sẵn bài tập 1 sách giáo khoa.
- Học sinh :dụng cụ học toán, vở bài tập.
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HỌAT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1.Ổn định.
2.Kiểm bài cũ.
3.Bài mới.
a/Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài tập 1:
- Giáo viên nêu cách làm bài
tập.
- Gọi học sinh lên bảng viết số ,
đọc số, phân tích số. 36
71
94
- Gọi học sinh nhận xét kết quả.
* Bài tập 2:

- Hướng dẫn học sinh làm.

HỌAT ĐỘNG
HỌC SINH

Học sinh nêu
và làm bài,
chữa bài.
Ba mươi sáu
Bảy mi mốt
Chín mươi bốn
36: có 3chục
và 6 đơn vị, và
đọc là 36.


- Gọi học sinh chữa bài.

* Bài tập 3: So sánh các số.
- Giáo viên gọi học sinh chữa bài:
Giải thích vì sao đặt dấu > hoặc <
hoặc =.

98
80
74
60
47

Học sinh tự

làm bài.
Học sinh chữa.
= 90 + 8 ; 88 =
+8
= 70 + 4 ; 61 =
+1
= 40 + 7.

-

Hoïc sinh tự
nêu cách
làm bài và
chữa bài.
34………38 vì
có cùng số
hàng chục
là 3 mà 4<
8 nên 34<
38.
Tương tự các
bài còn lại.

-

Học sinh làm
bài 67, 70, 76,
84, 93, 98.

* Bài tập 4:

Viết số thích hợp vào ô trống ,
biết các số là: 98, 76, 67, 93, 84, 98.
4. Củng cố: Họat động nối tiếp.
- Giáo viên tổ chức trò chơi: “ Nêu
nhanh các số thích hợp từ bé đến
lớn và ngược lại.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, xem trước bài số
hạng –toång


Môn: Toán
Tiết 3:
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
- Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả cùa phép
cộng.
- Củng cố về phép cộng( không nhớ) các số có 2 chữ số
và giải tóan có lời văn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên :Phấn màu.
- Học sinh : dụng cụ học tóan.
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
* Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng
– tổng.

Viết bảng 35 + 24 = 59.
Trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì 35
và 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng.
35 gọi là gì?
24 gọi là gì?

HOẠT ĐỘNG
HỌC SINH

Học sinh đọc.


-

59 gọi là gì?
Số hạng là gì?

Tổng là gì?
35 +24 bằng mấy?
59 gọi là gì?
35 + 24 Cũng gọi là tổng.
Hãy nêu tổng của phép cộng 35 +
24 = 59.
c/ Luyện tập:
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc.
1 học sinh làm mẫu.
Hãy nêu các số hạng của phép
cộng 12 + 5 =17.
Tổng của phép cộng là mấy?

Muốn tính tổng ta làm thế nào?
-

Yêu cầu học sinh làm bảng.

-

Bài 2:

35 gọi là số
hạng thứ nhất.
24 gọi là số
hạng thứ hai.
59 là tổng.

các
thành
phần
của phép cộng
Là kết quả
của
phép
cộng.
Bằng 59.
Tổng.
Tổng là 59 ;
tổng là 35 + 24.

Học sinh đọc
Phép tính được viết như thế nào?

yêu cầu.
Hãy nêu cách viết, cách thực hiện 12 + 5 = 17.
phép tính theo cột dọc.
12 và 5 là
số hạng.
là 17.
Lấy các số
hạng cộng với
-Gọi học sinh làm bảng lớp.
nhau.
Học sinh làm
bảng con.
Bài 3:
Nhận
xét,
Đề cho biết gì?
sửa bài.
Bài toán yêu cầu tìm gì?
Muốn biết cả hai buổi bán được
bao nhiêu xe ta thực hiện như thế nào?
Giáo viên ghi điểm.
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tựa
Thi tìm nhanh kết quả.
Tổng của 32 và 41 là bao nhiêu?
Tính tổng của phép cộng có hai số
hạng đều là 33.

1 học sinh
đọc yêu cầu,

bài mẫu.
Viết
theo
cột dọc.
Viết
số
hạng thứ nhất
rồi
viết
số
hạng kia xuống
dưới sao cho đơn
vị thẳng coät


Về nhà ôn lại cách thực hiện
phép cộng các số có 2 chữ số
không nhớ .Nhớ tên gọi các thành
phần và kết quả của phép cộng.
Nhận xét , tuyên dương.

đơn
vị,
chục
thẳng
chục,
viết dấu cộng,
kẻ gạch ngang.
Tính từ phải
sang trái.

2 học sinh
lên bảng lớp,
cả
lớp
làm
vào bảng con.
Học
sinh
nhận xét, sửa
bài.
Học sinh đọc
yêu cầu.
Buổi
sáng
bán 12 xe đạp,
chiều bán 20 xe
đạp.
Số xe bán
được của hai
buổi.
1 học sinh
giải, lớp làm
vở bài tập.
Nhận
xét,
sửa bài.

Môn: Toán
Tiết 4:
I. MỤC TIÊU :

- Giúp học sinh củng cố
- Phép cộng không nhớ tính nhẩm, tính chất đặt tính rồi
tính , tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Giải bài toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Các bài tập SGK.


- Học sinh : Dụng cụ môn toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Luyện tập:
+ Bài tập 1
+ 34 +53 +29 + 62
42
26 40
5
- Giáo viên gọi học sinh chữa bài và
hỏi:
34 gọi là gì?
42 gọi là gì ?
76 gọi là gì ?
Bài 2: Tính Nhẩm
Giáo viên hướng dẫn
50 + 10 + 20 =
50 + 30 =

60 + 20 +10=
60 + 30=
- Giáo viên nhận xét
+ Bài tập 3: đặt tính.
a.43 và 25
b. 20 và 68
c. 5 và 21
43 gọi là gì ?
25 gọi là gì ?
68 gọi là gì ?
+ Bài tập 4.
Gọi học sinh đọc đề và giải

4.
-

Củng cố :
Hỏi các em học bài gì ?
Số hạng là gì ?
Tổng số hạng là gì ?
Nhận xét – dặn dò.

HOẠT ĐỘNG
HỌC SINH
Hát

Học sinh tự
làm bài.
-


Số hạng.
Số hạng.
Tổng.

Học sinh làm
vào vở nháp
chữa bài.
50 +10 +20 =
80
50 + 30 = 80
60 + 20 +10
=90
60 + 30 = 90
40 + 10 + 10
= 60
40 + 20 = 60
Học sinh tự
làm bài.
43
20
+
+
+
5
25
68
21
68
88
26

Số hạng
Số hạng
Tổng.
Học sinh đọc
đè và tóm
tắt.


Giải:
Số học sinh
trong thư viện
+ 32 = 57
( Học sinh )
Đs : 57 Học
sinh

Môn: Toán
Tiết 5:
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh bước đầu nắm được tên gọi , kí hiệu và độ
lớn của đơn vị đo đê xi mét.
- Nắm đïc quan hệ giữa đê xi mét và xen ti mét( 1dm=10cm)
- Biết làm phép tính cộng trừ với các số đo đơn vị dm.
-Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị dm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : 1 băng giấy kẻ chiều dài 10 cm.


-


Học sinh : VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.
Kiểm tra bài cũ .
2.
Bài mới:

Giới thiệu:

Giới thiệu đơn vị đo độ dài
đê xi mét.
- Giáo viên cầm băng giấy giơ lên
. Nói cô sẽ nhờ em lên đo độ dài
của bảng giấy này.
- Băng giấy này dài mấy đê xi
mét.
- Giáo viên nói tiếp 10 xen ti mét
còn gọi là 1 dm viết đê xi mét
10 cm = 1 dm ; 1 dm = 10 cm
- Gọi vài học sinh nêu lại .
Giáo viên vài học sinh nêu lại .
Giáo viên cầm thước lên chia
vạch cm rồi hướng dẫn học sinh
nhận xét các đoạn thẳng có độ
dài là 1dm,2dm,3dm.
Giáo viên mời 1 em lên đo

Thực hành

Bài1: quan sát hình vẽ. SGK
Bài 2 ( Tính theo mẫu)
a. 1 dm + 1 dm = 2 dm
b. 8 dm – 2dm = 6 dm

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

1 em lên đo độ dài
băng giấy.

Học sinh nêu 10 cm = 1
dm
1dm = 10 cm

Học sinh đo 1 dm , 2dm,
3dm
-

Tự trả lời câu hỏi.

8dm + 2 dm = 10 dm
3dm + 2 dm= 5dm
9dm + 10 dm= 19 dm
16dm – 2dm = 14 dm
35dm – 3 dm = 32 dm

Baøi 3 ước lượng độ dài của đọan
- Học sinh ước lượng độ
thẳng.

- Giáo viên nhắc yêu cầu đề bài dài của đọan thẳng.
“ Không dùng thước đo”Hãy ước
lượng độ dài’’nghóa là so sánh nó
với đoạn thẳng dài 1 dm đã cho
trước để đón xem các đoạn thẳng
AB và MN dài khoảng bao nhieâu
cm.


3.
-

Cũng cố – dặn dò.
Hôm nay các em đã học bài gì?
1 dm = bao nhiêu cm?
10cm bằng bao nhiêu dm?
Nhận xét tiết học .

Môn: Toán
Tiết 6:
I.
II.
III.

MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
Củng cố việc nhận biết độ dài 1 dm, quan hệ giữa
dm và cm.
Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo độ
dài trong thực tế.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GIÁO VIÊN: bài dạy, thước đo.
HỌC SINH: dụng cụ môn học, VBT.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.
Ổn định.
2.
Kiểm bài cũ.
chấm một số
của học sinh.
Nhận xét.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
VBT

3.
Dạy bài mới.
Giới thiệu bài: Họm
nay các em học tiếp phần luyện
tập.
Giáo viên ghi tựa bài.
Hướng dẫn học sinh
luyện tập:
Bài tập 1:
Hướng dẫn.

bài.


Học sinh lặp lại tựa

Học sinh nêu yêu
cầu.
Học sinh tự làm
Gọi học sinh nêu cách bài, chữa bài.
Điền số vào ô
làm bài.
trống thích hợp.
10 cm = ………… dm
10 cm = 1 dm
1 dm = …………… cm
1 dm = 10 cm.
tìm trên thước vạch vạch số 10 chỉ 1
chỉ dm
dm, 10 cm bằng 1 dm, độ dài
từ vạch 0 – 10 bằng 1dm.
1 dm
vẽ đoạn thẳng dài 1
dm.
Học sinh trao đổi
Bài tập 2:
Tìm trên thước thẳng tìm và chỉ vạch 2 dm. từ
vạch 0 – 20. Có 1 dm + 1 dm =
vạch chỉ 2 dm.
2 dm. như vậy 20 trên thước
thẳng chỉ 2 dm.
2 dm = 20 cm.
2 dm = ……… cm

hoïc sinh ghi kết
Bài tập 3:
Cho
học
sinh
làm quả vào vở.
miệng từng phần.
Học sinh trao đổi ý
Bài tập 4: Điềm cm hoặc dm vào chỗ chấm thích kiến để lựa chọn và điền cm
hoặc dm.
hợp.
Giáo viên nhận xét
sửa sai.


4.
Củng cố – dặn dò.
Nhận xét tiết học,
khen các em học tốt.
Xem lại bài và làm
bài tập vào VBT.
Chuẩn bị bài “SỐ BỊ
TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU”



Môn: Toán
Tiết 7:
I.
-


MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả
của phép trừ.


Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2
chữ số và giải toán có lời văn

II.
III.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Phấn màu
HS: Bảng con, phấn , VBT.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

1.
Ổn định.
2.
Kiểm bài cũ.
Chấm điểm một số
vở bài tập ở nhà của học sinh.
Nhận xét.

3.
Dạy bài mới.
Giới thiệu bài: Các
em đã biết tên gọi các thành
phần trong phép cộng. Hôm nay
chún gta cùng tìm hiểu về tên
gọi trong phép trừ.
Giáo viên ghi tựa bài
lên bảng.
Giới thiệu số bị trừ,
số trừ, hiệu:
Giáo viên viết bảng
59 – 35 = 24
Giáo viên gọi học sinh
đọc
Giáo viên chỉ từng
số trong phép trừ và nêu:
59 gọi là số bị trừ
35 gọi là số trừ
24 gọi là hiệu
giáo viên viết bảng
như SGK
giáo viên chỉ từng
số trong phép trừ và hỏi
59 gọi là gì?
35 gọi là gì?
24 gọi là gì?

nghe.


Học

sinh

lắng

tựa bài.

Học sinh lặp lại

Học sinh đọc năm
mươi chính trừ ba mươi lăm
bằng hai mươi bốn.
Gọi là số bị trừ.
Số trừ
Hiệu
-

Số bị trừ
Số trừ
Hiệu

19 trừ 6 bằng 13
số bị trừ là 19,
số trừ là 6.
Lấy số bị trừ
trừ đi số trừ.

Giáo viên viết phép vở.
trừ theo cột dọc trên bảng.


Học sinh laøm vaøo


Giáo viên viết một
phép tính khác và hỏi (cách
làm tương tự như trên)
79 – 46 = 33
79 gọi là gì?
46 gọi là gì?
Kết của phép trừ gọi
là gì?
Thực hành:
Bài 1: viết số thích
hợp vào ô trống
Yêu cầu học sinh quan
sát và đọc mẫu phép trừ
Số bị trừ và số trừ
trong phép tính trên là số nào?
Muốn tính hiệu khi
biết số bị trừ và số trừ ta làm
thế nào?
Yêu cầu học sinh làm
tương tự các bài còn lại vào VBT.

Bài 2: gọi 1 em đọc
yêu cầu bài tập và hỏi
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu gì
về cách tìm?

Giáo viên yêu cầu
học sinh làm bài vào vở bài
tập.
Gọi học sinh nhận xét,
sửa bài của bạn sau đó giáo
viên nhận xét cho điểm.
Bài 3:
Gọi 1 em đọc đề bài –
tóm tắt rồi giải.
Yêu cầu học sinh tự
làm bài.
4.
Củng cố – dặn dò.
Hôm nay các em học
bài gì?
Cho học sinh tính nhanh
phép trừ có hiệu bằng 10, 5

Đặc tính rồi tính
hiệu (theo mẫu)
Số bị trừ, số
trừ của các phép tính.
Tìm
hiệu
của
phép trừ.
Đặc tính theo cột
dọc.
Học sinh làm bài
sau đó 1 em lên sửa bài.

Học
sinh nhận
xét bài của bạn về cách
viết phép tính.
toán.

1 em đọc đề bài

-

Học sinh làm bài.

Độ dài đoạn dây
còn lại là:
8 – 3 = 5 (dm)
ĐS: 5 (dm)


Nhận xét tiết học
Về nhà học bài, làm
bài tập vào VBT
Chuẩn bị bài sau
“Luyện tập”

Môn: Toán
Tiết 8:
I.
-

MỤC TIÊU.

Giúp học sinh:
Củng cố về phép trừ (không nhớ) tính nhẩm và
tính (đặt tính rồi tính), tên gọi thành phần và kết quả
phép trừ, giải tóan có lời văn.

II.
-

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Một số bài tập SGK
VBT.

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1.
2.
học sinh.
-

Ổn định.
Bài cũ.
Chấm điểm 1 số VBT của

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Học sinh lặp lại
tựa bài.


Nhận xét

3.Dạy bài mới
Giáo viên giới thiệu và
ghi tựa bài lên bảng.
1 em đọc yêu
Luyện tập:
Bài tập 1: gọi học sinh cầu.
Học
sinh
tự
đọc yêu cầu bài tập 1.
làm bài, sửa bài.
Gọi học sinh sửa bài.

88
- 36
52
-

49
- 15
34

64
- 44
20

96

- 12

57
- 53

84

Giáo viên chỉ vào số và

4


hỏi
52 gọi là gì?
88 gọi là gì?
36 gọi là gì?
Bài tập 2: Tính nhẩm
Yêu cầu học sinh làm bài.
60 – 10 – 30 = 20
60 – 40 = 20
……………
Bài tập 3: Đặt tính rồi
tính hiệu.
Giáo viên hướng dẫn
Gọi học sinh chữa bài và
hỏi
a/
b/
c/


84
- 31
53

-

77
- 53

59
- 19

24

40

84 gọi là gì?
31 gọi là gì?
53 gọi là gì?

Hiệu
Số bị trừ
Số trừ.
Học
sinh
tự
làm bài.
Học
sinh
tự

chữa bài – nêu cách tính
nhẩm 60 – 10 bằng 50.
………

-

Số bị trừ
Số trừ
Hiệu

1 em nêu yêu
Bài tập 4: Gọi 1 em nêu cầu đề bài.

đề toán.
Giáo viên hướng dẫn học
Học
sinh
tự
sinh tóm tắt – giải bài.
Yêu cầu học sinh làm bài. làm vào vở.
Độ dài mảnh
vải còn lại
9 – 5 = 4 (dm)
ĐS: 4 (dm)
Bài tập 5:
Yêu cầu học sinh đọc đề
bài.
Giáo viên hướng dẫn
cách làm.
4.Củng cố – dặn dò.

Gọi học sinh nhắc lại tện gọi
các thành phần trong phép trừ.
Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập vào
VBT
Chuẩn bị bài sau. luyện

1 em đọc đề.
Học sinh đọc kó
đề rồi khoanh vào chữ
c.
c. 60 cái ghế.


tập chung

Môn: Toán
Tiết 9:
I.

MỤC TIÊU.
-

II.
-

Giúp học sinh củng cố về:
Đọc viết các số có 2 chữ số, số tròn chục, số
liền trước liền sau của 1 số.
Thực hiện phép tính trừ (không nhớ), giải toán có

lời văn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Các bài tập.
VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

1.Ổn định.
2.Kiểm bài cũ.
3.Bài mới
Giới thiệu bài: Hôm nay
chúng ta tiếp tục luyện tập.
Giáo viên ghi tựa bài
lên bảng lớp.
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Viết các số.
a/ Từ 40 đến 50
b/ Từ 60 đến 74
1 học sinh nêu
c/ Tròn chục và bé hơn 50
cách làm – làm bài, sửa
Gọi học sinh tự làm
bài.


a/ 40,41,42,43,44,45,46,47 …

b/ 60,61,62,63, …
74
c/ 10, 20 , 30 40.
Goïi học sinh nêu số thứ
tự từ bé đến lớn và ngược lại.
Bài 2: Viết a , b , c , d
Giáo viên cho học sinh tự
làm
a/ Số liền sau của 59 là 60.
b/ Số liền trước của 89 là 88.
c/ Số liền sau của 99 là 100.
- Bài 3: Đặt tình rồi tính
a/ 32 + 43 , 87 – 35 , 21 + 57
b/ 96 – 42 , 44 + 34 , 53 – 10
- Giáo viên cho học sinh nêu cách
làm và làm bài vào vở.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.

Học sinh nêu lại.

Học sinh
bài – chữa bài

làm

Yêu cầu học
sinh nêu cách làm
Đặt tính rồi tính
Học sinh làm
bài, sửa bài.


- Bài 4:
- Gọi 1 em đọc đề bài toán, nêu
tóm tắt rồi giải.
Học sinh đọc đề
– tóm tắt – giải
Tóm tắt
Lớp 2A có 18
học sinh
Lớp 2B có 21
học sinh
Cả 2 lớp ? học
sinh
Giải
4.Củng cố – dặn dò.
Số học sinh đang
- Giáo viên đọc, học sinh lên thi đua tập hát của hai lớp
tính.
18 + 21 = 39 (học
22 + 14;
63 – 20;
71 + 5;
49 sinh)
–9
ĐS: 39 (học sinh)

22
+14
36


63
- 20
43

71
+ 5
76

- Giáo viên nhận xét
- Về nhà xem lại bài
- Làm bài vào vở bài tập.

49
+ 9
40


Môn: Toán
Tiết 10:
I. MỤC TIÊU.
- Giúp học sinh củng cố
- Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục
và số đơn vị.
- Phép cộng, phép trừ (tên gọi các thành phần trong
phép trừ, thực hiện phép tính …)
- Giải toán có lời văn
- Quan hệ giựa dm và cm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một số bài tập.
- VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động.
2. Kiểm bài cũ.
3. Bài mới.
Giáo viên giới thiệu và
ghi tựa bài lên bảng
Hướng dẫn làm bài
tập.
Bài 1: Gọi học sinh nêu
cách làm (theo mẫu)
25 = 20 + 5
62 = 60 + 2
;
39 =
30 + 9
99 = 90 + 9
;
85 =
80 + 5

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

tựa bài.

Học sinh lặp lại

Học sinh nêu
cách làm. Viết các số ra

chục với đơn vị. Học sinh
làm bài chữa bài.
Sáu
mươi
hai
bằng 60 cộng hai.




87 = 80 + 7
gọi học sinh nêu cách
đọc kết quả phân tích số.
Bài 2:
Gọi học sinh nêu cách
làm (a,b)
Gọi học sinh nêu cột 1 (a)
a/
Số hạng
30
52
9
7
Số hạng
60
14
10
2
Tổng
90

66
19
9
b/
Số
bị 90
66
19
25
trừ
Số trừ
60
60
19
15
Hiệu
30
6
0
10
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
Bài 3: Tính
Giáo viên yêu cầu học
sinh tự làm

48
+30
78

65

- 11

94
- 42

54

52

32
+32
64

56
- 16

học sinh nêu,
viết số thích hợp vào ô
trống.

Học sinh
bài – chữa bài.

làm

Học sinh
bài – chữa bài.

làm


1 em đọc đề bài
lớp theo dõi.
Giáo viên nhận xét sửa
Tóm tắt
sai.
Mẹ và chị hái
được
85
quả
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề
Mẹ hái: 44 quả.
toán, toám tắt và giải vào vở.
Chị hài ? quả
Giải
Số quả chị hái
được
85 – 44 = 41
(quả)
ĐS: 41(quả)
Học sinh làm
vào vở, chữa bài.
Bài 5: Điền số thích hợp
vào ô trống ?
Giáo viên yêu cầu học
sinh làm vào vỡ.
1 dm = 10 cm
10 cm = 1 dm
giáo viên nhận xét.

40 -



2.
tính
-

Củng cố – dặn dò.
Gọi học sinh lên bảng

40
+27
67
tra.
-

20 cm = …… dm
2 dm = …… cm

48
- 24
24

về ôn lại bài
chuẩn bị bài để kiểm
Nhận xét tiết học.

Môn: Toán
Tiết 11:
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :

- Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính
theo cột dọc.
- Củng cố xem giờ đúng trên đồng hồ.
2.Kó năng : rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
3.Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng cài, que tính. Đồng hồ.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Nêu các số từ 71 -2 em nêu.
đến 90.
-Bảng con.
-Tìm hiệu của các cặp số sau :
77 – 42
68 – 34
59 – 25
Nhận xét.
-6 + 4 = 10
2.Dạy bài mới : Giới thiệu -Phép cộng có tổng bằng 10.
bài :
Hỏi đáp : 6 + 4 = ?
-Hôm nay học: Phép cộng có


tổng bằng 10.
Hoạt động 1 : Giới thiệu 6 + 4
= 10.
Mục tiêu : Biết làm quen

cách cộng theo cột chục, đơn vị.
-Biết 6 + 4 = 10 , ta sẽ làm quen
cách cộng theo cột chục, đơn vị.
-Que tính : cài 6 que, cài tiếp 4
que.
-Đếm xem có bao nhiêu que tính ?
-Viết phép tính.
-Viết theo cột dọc.

-Tại sao em viết như vậy ?
Hoạt động 2 : Luyện tập- thực
hành.
Mục tiêu : Củng cố phép
cộng có tổng bằng 10 và đặt
tính theo cột dọc.
Bài 1 :
-Giáo viên viết : 9 + ..... = 10 và
hỏi ; 9 cộng mấy bằng 10 ? Điền
số mấy vào chỗ chấm ?

-Thực hiện que tính : 6 que, và 4
que. HS gộp lại đếm và đưa kết
quả
6 + 4 = 10
-HS viết.
6
+
4
10
-6 + 4 = 10 viết 0 vào cột đơn

vị, viết 1 vào cột chục.

-1 em đọc đề bài.
-9 + 1 = 10
-Điền số 1.
-Cả lớp đọc : 9 + 1 = 10.
-Cả lớp tự làm bài. Sửa bài
-Tự làm bài và kiểm tra nhau.
-5 + 5 = 10. Viết 0 ở cột đơn vị,
viết 1 ở cột chục.
-Tính nhẩm.
-Làm bài ghi ngay kết quả sau
dấu =
-Vì 7 + 3 = 10, 10 + 6 = 16.
-Làm vở BT.
-Chia 2 đội : Đọc các giờ trên
đồng hồ.

Bài 2 :Yêu cầu HS tự làm bài.
Hỏi đáp : Em thực hiện 5 + 5 =
10 như thế nào ?
Bài 3 : Bài toán yêu cầu gì ?
-Ôn bài, tập nhẩm các phép
tính.
Hỏi đáp : Vì sao 7 + 3 + 6 = 16 ?
-Hỏi tương tự.
Trò chơi : Đồng hồ chỉ mấy giờ.
3.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại bài.



Môn: Toán
Tiết 12:
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng có tổng là
số tròn chục dạng 26 + 4 ; 36 + 24 ( coäng qua 10, có nhớ, dạng
tính viết).
2.Kó năng : Rèn đặt tính nhanh, đúng chính xác.
3.Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Que tính, bảng gài.
2.Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Bài cũ : Giáo viên ghi :
2+8
3+7
4+6
8+2+7
5+5+6
Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu

bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu 26
+ 4.
Mục tiêu : Biết thực hiện
phép cộng có tổng là số tròn chục
dạng 26 + 4 ( cộng qua 10, có nhớ,

dạng tính viết).
Nêu bài toán : Có 26 que tính,

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2
em
lên
bảng.Đặt tính rồi tính.
Tính nhẩm.
-

26 + 4 ; 36 + 24

Thao tác trên
que tính và trả lời : 26
thêm 4 là 30 que tính.


thêm 4 que tính nữa. Hỏi có tất cả
bao nhiêu que tính ?
-Ngoài dùng que tính để đếm
ta còn có cách nào nữa
Truyền đạt : hướng dẫn thực
hiện 26 + 4
Giáo viên vừa thao tác, yêu
cầu HS làm theo.
Lấy 26 que tính, gài 2 bó, mỗi
bó 1 chục que vào cột chục, gài 6
que tính rời vào bên cạnh. Sau đó
viết 2 vào cột chục, 6 vào cột đơn

vị.
Thêm 4 que tính. Lấy 4 que tính
gài xuống dưới 6 que tính.
Vừa nói vừa làm : 6 que tính
gộp với 4 que tính là 10 que tính tức
là 1 chục, 1 chục với 2 chục là 3 chục
hay 30 que tính, viết 3 vào cột chục ở
tổng. -Vậy 26 + 4 = 30
Yêu cầu 1 em lên bảng đặt
tính và thực hiện phép tính.
GV hỏi :Em đã thực hiện cách
cộng như
-

Thực
hiện
phép cộng 26 + 4
HS làm theo
giáo viên.
Lấy 26 que tính.
-

Lấy 4 que tính

Làm theo GV
sau đó nhắc lại :
26 + 4 = 30
1 em lên bảng.
Cả lớp làm nháp.
6 + 4 =

10,
viết 0 nhớ 1, 2 thêm 1
là 3, viết 3 vào cột
chục.
Nhiều em nói
lại.

thế nào ?

Hoạt động 2 : Giới thiệu 36
+ 24
Mục tiêu : Biết thực hiện
phép cộng có tổng là số tròn chục
dạng 36 + 24 ( cộng qua 10, có nhớ,
dạng tính viết)
Nêu bài toán : Có 36 que tính
thêm 24 que tính. Hỏi có tất cả bao
nhiêu que tính ?
Hãy dùng que tính tìm kết
quả của bài toán ?
Em còn dùng cách nào khác
để tìm ra kết quả mà không cần que
tính ?
Em đặt tính như thế nào ?
Em hãy nêu cách tính ?

1 em nêu : có
tất cả 60 que tính.
Cả lớp thực
hiện với que tính.

36
que
tính
thêm 24 que tính là 60
que tính.
Phép cộng 36
+ 24
1 em lên bảng
đặt tính và tính.
1 em nêu : 6 +
4 = 10 viết 0 nhớ 1. 3
cộng 2 bằng 5 thêm 1
là 6 viết 6( thẳng 3
và 2 ). Vaäy 36 + 24 =


×