Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MTV lâm nghiệp phước an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 69 trang )

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành báo cáo này em xin chân thành cảm ơn:
Quý Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế và Trường Đại học Tây Nguyên
đã giúp đỡ, giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em
trong suốt quá trình học tập tại Trường.
Th.S H’Wen Niê K’Dăm đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình em

trong quá trình thực tập và viết luận văn tốt nghiệp.
Ban Giám đốc và tập thể cán bộ nhân viên Công ty TNHH MTV Lâm
Nghiệp Phước An đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình
trong quá trình thực tập.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự
nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên trong quá trình thực hiện em
không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng
góp quý báu của Quý Thầy Cô và độc giả để đề tài được hoàn thiện hơn.
Chúc sức khỏe và thành công!
Xin chân thành cảm ơn!

BMT, tháng 10 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thanh Tề

i


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ST
T



Chữ viết tắt

Giải thích

1

BH

Bán hàng

2

BQ

Bình quân

3

CCDV

Cung cấp dịch vụ

4

DH

Dài hạn

5


DT

Doanh thu

6

DTT

Doanh thu thuần

7

EBIT

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

8

GVHB

Giá vốn hàng bán

9

HTK

Hàng tồn kho

10


KD

Kinh doanh

11

LN

Lợi nhuận

12

LPR

Lợi nhuận ròng

13

MTV

Một thành viên

14

NV

Nguồn vốn

15


NVTX

Nguồn vốn thường xuyên

16

NVTT

Nguồn vốn tạm thời

17

NPT

Nợ phải thu

18

NH

Ngắn hạn

19

TS

Tài sản

20


TSCĐ

Tài sản cố định

21

TSNH

Tài sản ngắn hạn

22

TSDH

Tài sản dài hạn

23

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

24

TC – KT

Tài chính – Kế toán

25


ROA

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản bình quân

26

ROE

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu bình quân

ii


27

VCSH

Vốn chủ sở hữu

28

VLĐ

Vốn lưu động

iii


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

STT

Tên bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ

Trang

1

Bảng 2.1: Công thức sử dụng trong phân tích tổng quát tình hình tài chính

11

2

Bảng 2.2: Chỉ tiêu thể hiện tính tự chủ tài chính của Doanh nghiệp

13

3

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích tính ổn định nguồn vốn

13

4

Bảng 2.4: Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích khả năng hoạt động

16


5

Bảng 2.5: Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích khả năng sinh lời của DN

17

6

Bảng 2.6: Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro của Doanh nghiệp

17

7

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp

27

8

Bảng 4.1: Bảng phân tích biến động trong KQ HĐ KD của Doanh nghiệp

36

9

Biểu đồ 4.1: Kết quả kinh doanh qua 3 năm

37


10

Bảng 4.2: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của Doanh nghiệp

39

11

Bảng 4.3: Bảng phân tích biến động trong cơ cấu tài sản của Doanh nghiệp

41

12

Biểu đồ 4.2: Cơ cấu tài sản của Doanh nghiệp qua 3 năm

44

13

Bảng 4.4: Bảng phân tích biến động trong cơ cấu nguồn vốn của Doanh nghiệp

47

14

Biểu đồ 4.3: Cơ cấu nguồn vốn của Doanh nghiệp qua 3 năm

49


15

Bảng 4.5: Các chỉ tiêu thể hiện tính tự chủ về tài chính của Doanh nghiệp

49

16

Bảng 4.6: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Doanh nghiệp

50

17

Bảng 4.7: Các chỉ tiêu thể hiện khả năng hoạt động của Doanh nghiệp

51

18

Bảng 4.8: Các chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của Doanh nghiệp

52

19

Biểu đồ 4.6: Cơ cấu chỉ tiêu khả năng sinh lời của Doanh nghiệp

53


20

Bảng 4.9: Các chỉ tiêu thể hiện rủi ro của Doanh nghiệp

54

21

Sơ đồ 4.1: Mô hình phân tích tài chính Dupont tại Doanh nghiệp

55

22

Sơ đồ 4.2: Mô hình phân tích tài chính Dupont tại Doanh nghiệp

56

PHỤ LỤC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN


số

Th
uyế
t
mi

nh

Số cuối năm
2009 (3)

iv

Số cuối năm
2010 (3)

Số cuối năm
2011 (3)

Số cuối n
2012 (


1

2

3

4

5

6

7


A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)

100

20,192,420,937

25,956,391,001

20,564,029,193

I. Tiền và các khoản tương đương
tiền

110

337,913,323

204,848,698

107,356,448

415,562,

337,913,323

204,848,698

107,356,448


415,562,

1.Tiền

111

2. Các khoản tương đương tiền

112

II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn

120

1. Đầu tư ngắn hạn

V.0
1

V.0
2

0

0

121


12,551,15

300,000,000

140,00

300,000,000

140,00

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn
hạn (*) (2)

129

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

130

3,346,065,920

7,262,573,640

5,905,694,759

1. Phải thu khách hàng

131

1,353,967,231


1,807,936,403

2,296,925,589

2. Trả trước cho người bán

132

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn

133

1,984,784,155

5,454,637,237

3,608,769,170

1,416,417

15,652,262,065

17,548,225,877

14,169,704,364

10,569,40

15,652,262,065


17,548,225,877

14,169,704,364

10,569,40

81,273,622

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác

7,314,534

134
135

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó
đòi (*)

139

IV. Hàng tồn kho

140

1. Hàng tồn kho

141


V.0
3

V.0
4

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(*)

149

V. Tài sản ngắn hạn khác

150

856,179,629

940,742,786

1. Chi phí trả trước ngắn hạn

151

856,179,629

856,179,629

2. Thuế GTGT được khấu trừ


152

3. Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nước
5. Tài sản ngắn hạn khác

154

84,563,157

9,776,0

81,273,622

9,776,0

12,107,41

V.0
5

158

B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260)

200

8,906,706,458


11,025,524,163

18,083,894,615

I- Các khoản phải thu dài hạn

210

100,000,000

100,000,000

0

1. Phải thu dài hạn của khách hàng

1,416,417

211

v

0


2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực
thuộc

212


3. Phải thu dài hạn nội bộ

213

V.0
6

4. Phải thu dài hạn khác

218

V.0
7

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó
đòi (*)

219

II. Tài sản cố định

220

1. Tài sản cố định hữu hình

221

V.0
8


100,000,000

100,000,000

6,842,135,955

8,817,888,628

14,945,068,516

8,951,844

5,377,331,061

5,193,364,585

4,682,784,785

4,166,194

- Nguyên giá

222

8,686,719,786

8,971,895,298

9,000,413,491


9,016,494

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

223

-3,309,388,725

-3,778,530,713

-4,317,628,706

-4,850,30

2. Tài sản cố định thuê tài chính

224

1,464,804,894

3,624,524,043

10,262,283,731

4,785,650

1,926,792,000

2,082,532,819


3,099,655,296

3,110,295

1,926,792,000

2,082,532,819

3,099,655,296

3,110,295

37,778,503

25,102,716

39,170,803

45,279,5

37,778,503

25,102,716

39,170,803

45,279,5

- Nguyên giá


225

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

226

3. Tài sản cố định vô hình

227

- Nguyên giá

228

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

229

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh
3. Đầu tư dài hạn khác

V.1
0


230

V.1
1

240

V.1
2

241
250
251
252
258

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn (*)

259

V. Tài sản dài hạn khác

260

1. Chi phí trả trước dài hạn

V.0
9


261

V.1
3

V.1
4

vi


2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

262

3. Tài sản dài hạn khác

268

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100
+ 200)

V.2
1

270

29,099,127,395


36,981,915,164

38,647,923,808

24,658,57

A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 +
330)

300

16,828,694,832

24,247,074,354

31,154,350,887

16,672,33

I. Nợ ngắn hạn

310

12,973,609,680

20,673,410,932

28,461,599,465

12,782,80


2,714,860,000

2,884,860,000

3,238,166,000

3,780,000

465,648,327

630,293,886

523,578,005

1,006,272

NGUỒN VỐN

1. Vay và nợ ngắn hạn

311

2. Phải trả người bán

312

3. Người mua trả tiền trước

313


4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước

314

5. Phải trả người lao động

315

6. Chi phí phải trả

316

7. Phải trả nội bộ

317

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng

318

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác

319

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn


V.1
5

3,081,61
V.1
6

8,670,934

901,254,

136,824,042

122,542,983

142,643,883

423,703,

9,622,942,358

17,027,043,129

24,556,597,577

3,589,343

614,000

61


V.1
7

V.1
8

320

11. quỹ khen thưởng phúc lợi

323

II. Nợ dài hạn

330

1. Phải trả dài hạn người bán

331

2. Phải trả dài hạn nội bộ

332

3. Phải trả dài hạn khác

333

4. Vay và nợ dài hạn


334

V.2
0

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

335

V.2
1

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm

336

7.Dự phòng phải trả dài hạn

337

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410
+ 430)

33,334,953

400

3,855,085,152


3,573,663,422

2,692,751,422

3,889,534

1,188,584,000

1,011,834,000

620,922,000

670,922,

2,666,501,152

2,561,829,422

2,071,829,422

3,218,612

12,270,459,563

12,734,867,810

V.1
9

vii


7,493,572,921

7,986,242


I. Vốn chủ sở hữu

410

V.2
2

12,270,459,563

12,734,867,810

9,035,974,763

9,031,924,763

(...)

(...)

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

411

2. Thặng dư vốn cổ phần


412

3. Vốn khác của chủ sở hữu

413

4. Cổ phiếu quỹ (*)

414

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

415

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

416

7. Quỹ đầu tư phát triển

417

8. Quỹ dự phòng tài chính

418

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

419


641,000

641,000

10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối

420

-2,087,726,894

11. Nguồn vốn đầu tư XDCB

421

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

430

1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

431

2. Nguồn kinh phí

432

3. Nguồn kinh phí đã hình thành
TSCĐ


433

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440
= 300 + 400)

440

7,493,572,921

7,986,242

4,079,816,072

4,079,816

-1,619,268,647

-1,254,717,468

-1,026,077

5,321,570,694

5,321,570,694

4,668,474,317

4,932,504


29,099,154,395

36,981,942,164

38,647,923,808

24,658,57

V.2
3

viii


BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Chỉ tiêu
01.Doanh thu BH và CCDV

5,198,463,530

02.Các khoản giảm trừ doanh thu

7,744,869,921


21,710,603,268

0

03.DT thuần về BH và CCDV

5,198,463,530

7,744,869,921

21,710,603,268

04.Giá vốn hàng bán

3,938,036,645

7,175,591,859

20,680,448,488

05.LN gộp về BH và CCDV

1,260,426,885

569,278,062

1,030,154,780

06.Doanh thu hoạt động tài chính


129,975,393

127,620,152

1,210,679,966

07.Chi phí tài chính

130,795,602

242,194,934

78,548,755

Trong đó: Chi phí lãi vay

130,795,602

242,194,934

78,548,755

67,980,000

105,300,000

6,336,363

09.Chi phí quản lý doanh nghiệp


833,553,653

610,368,436

1,267,523,124

10.LN thuần từ hoạt động KD

358,073,023

-260,965,156

124,687,709

11.Thu nhập khác

238,125,985

1,607,431,636

132,479,927

12.Chi phí khác

127,740,761

980,693,115

29,750,000


13.Lợi nhuận khác

110,385,224

626,738,521

102,729,927

14.Tổng LN kế toán trước thuế

468,458,247

365,773,365

227,417,636

15.Chi phí thuế thu nhập DN

117,114,562

91,443,341

56,854,409

16.Lợi nhuận kế toán sau thuế

351,343,685

274,330,024


170,563,227

08.Chi phí bán hàng

ix


TÀI LIỆU THAM KHẢO
------------------------------

[1]. ThS. Ngô Thị Kim Phượng (2008), Phân tích tài chính doanh nghiệp. Nhà xuất
bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
[2]. Báo cáo tài chính, tài liệu, số liệu Công ty TNHH MTV KD Khí Hóa Lỏng
Miền Đông – Chi nhánh Đắk Lắk năm 2009, 2010, 2011.
[4]. Nguyễn Minh Kiều (2009), Lý thuyết và bài tập Tài chính doanh nghiệp. Nhà xuất
bản Thống kê.
[5]. GS.TS Trần Ngọc Thơ (2006), Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Nhà xuất bản
Thống kê.
[6]. Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính về: Việc ban
hành chế độ kế toán Doanh nghiệp.
[7]. Nguyễn Minh Kiều, Bài giảng số 1: Phân tích báo cáo tài chính”. Chương trình
Giảng dạy Kinh tế Fulbright.
[8]. PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang (2009), Phân tích tài chính doanh nghiệp.
Nhà xuất bản Thống kê.
[9].
[10].
[11].

x



MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU.....................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................2
1.4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................2
1.4.1. Thời gian nghiên cứu.......................................................................................3
1.4.2. Không gian nghiên cứu....................................................................................3
1.4.3. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................3
1.4.4. Nội dung nghiên cứu........................................................................................3

PHẦN THỨ HAI: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...........................3
2.1. Cơ sở lý luận.......................................................................................................3
2.1.1. Tổng quan về tài chính Doanh nghiệp.............................................................3
2.1.2. Phân tích tài chính Doanh nghiệp....................................................................5
2.2. Cơ sở thực tiễn..................................................................................................20
2.2.1. Lịch sử phân tích tài chính.............................................................................21
2.2.3. Tình hình tài chính tại Dak Lak trong năm 2010............................................22
2.2.4. Về công tác quản lý tài chính ở Việt Nam......................................................23

PHẦN THỨ BA: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.............................................................................................25.
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...........................................................................25.
3.1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp ...............25.
3.1.2. Ngành nghề kinh doanh.............................................................................25.
3.1.3.Vốn điều lệ.....................................................................................................26.
3.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................31
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu chung.....................................................................31
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể.....................................................................31


PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........34
4.1. Thực trạng về tình hình tài chính tại Doanh nghiệp..........................................34
4.1.1. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh...........................................................34
xi


4.1.2. Phân tích cấu trúc tài chính của Doanh nghiệp................................................40
4.1.3. Phân tích khả năng hoạt động của Doanh nghiệp............................................50
4.1.4. Phân tích khả năng sinh lời của Doanh nghiệp................................................52
4.2. Nhận xét về tình hình tài chính của Doanh nghiệp.............................................56
4.2.1. Những mặt đã đạt được..................................................................................56
4.2.2. Những mặt hạn chế........................................................................................57

PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN.................................................................58
MỤC LỤC
TÀI KIỆU THAM KHẢO

xii


PHẦN THỨ NHẤT

MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Toàn cầu hoá đã và đang trở thành một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế
giới. Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài xu thế tất yếu đó. Toàn cầu hoá đã
mở ra cho các Doanh nghiệp, các tổ chức những cơ hội mới nhưng đồng thời các
Doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thử thách mới. Đó là sự cạnh tranh ngày càng
khốc liệt của nền kinh tế thị trường. Đặc biệt trong giai đoạn hiện tại, khi mà tình

hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang có rất nhiều diễn biến
phức tạp và khó lường. Trước thực trạng đó một vấn đặt ra đối với các nhà quản lý
là làm thế nào để xây dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh, giúp Doanh nghiệp mình
có thể tồn tại, phát triển, giữ vững được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và vươn xa
hơn nữa là tăng giá trị của Công ty. Có rất nhiều yếu tố quyết định khả năng cạnh
trạnh của Doanh nghiệp như môi trường kinh doanh, trình độ quản lý, tình hình tài
chính vv…Trong đó quản lý tài chính là một yếu tố đóng vai trò rất quan trọng.
Điều này không chỉ đúng về mặt lý luận mà trong thực tế đã được kiểm nghiệm ở
rất nhiều các Doanh nghiệp, đặc biệt là ở các Công ty và tập đoàn lớn trên thế giới.
Trong nền kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp không hoạt động riêng lẻ
một mình mà có quan hệ với các nhà đầu tư, các chủ nợ, các cơ quan quản lý nhà
nước, khách hàng, các đối thủ cạnh tranh…Các nhà đầu tư hiện hành hay tiềm năng
khi quyết định đầu tư vốn vào Doanh nghiệp rất quan tâm đến khả năng sinh lời và
mức độ rủi ro khi đầu tư vốn. Trong khi đó các chủ nợ lại quan tâm đến khả năng
trả gốc và lãi của Doanh nghiệp có quan hệ tín dụng…Nhìn chung, các nhà quản trị
và các bên liên quan đến Doanh nghiệp đều muốn biết tình hình tài chính của
Doanh nghiệp như thế nào, cơ cấu vốn, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán…Để
có câu trả lời cho những vấn đề nêu trên thì việc tất yếu là phải tiến hành phân tích
tình hình tài chính của Doanh nghiệp. Nắm vững tình hình tài chính của Công ty là
nắm vững được sự sống còn của Công ty.
Việc tiến hành phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp sẽ giúp cho các
Doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh là cơ sở ra những quyết định hợp lý. Về mặt nội bộ, phân tích tài chính
giúp Công ty có thể hoạch định và kiểm soát hiệu quả hơn tình hình tài chính Công
ty, phân tích và đánh giá tình hình tài chính hiện tại và những cơ hội cũng như thách
thức có liên quan đến tình hình hiện tại của Công ty, phân tích tài chính Công ty còn
giúp người lãnh đạo Công ty có biện pháp hữu hiệu nhằm duy trì và cải thiện tình
hình tài chính Công ty, qua đó có thể gia tăng sức mạnh của Công ty trong việc
thương lượng với ngân hàng và các nhà cung cấp vốn, hàng hoá và dịch vụ bên ngoài.
1



Tuy nhiên, thực tế ở nước ta công tác phân tích tài chính Doanh nghiệp vẫn còn
là vấn đề chưa được các Doanh nghiệp quan tâm và đầu tư đúng mức. Nhiều Doanh
nghiệp vẫn còn mang suy nghĩ đánh đồng giữa công tác kế toán với công tác phân tích
tài chính của Công ty.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính trong
Doanh nghiệp, đồng thời qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV Lâm
Nghiệp Phước An, em quyết định chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính tại
Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Phước An” làm đề tài nghiên cứu cho báo cáo
thực tập của mình.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về phân tích tài chính trong Doanh
nghiệp.
- Đánh giá thực trạng về tình hình tài chính tại Công ty TNHH MTV Lâm
Nghiệp Phước An.
- Đưa ra các giải pháp nhằm giúp cho tình hình tài chính tại Công ty TNHH
MTV Lâm Nghiệp Phước An được hoàn thiện hơn.

1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề liên quan đến việc phân tích tình hình tài
chính Doanh nghiệp: các bảng báo cáo tài chính, các chỉ tiêu phân tích.

1.4. Phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Thời gian nghiên cứu
Báo cáo được nghiên cứu dựa trên số liệu được thu thập qua 3 năm 2010,
2011, 2012
1.4.2. Không gian nghiên cứu
Báo cáo được nghiên cứu tại: Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Phước An.

Địa chỉ: 107 Lê Duẩn - Thị trấn Phước An – Huyện KrôngPắk – Tỉnh Đắk
Lắk.
1.4.3. Phạm vi nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian và kiến thức cho nên trong báo cáo này chỉ tập trung
nghiên cứu Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và Bảng cân đối kế toán.

2


1.4.4. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và Bảng cân đối kế toán
của Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Phước An.
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty
TNHH MTV Lâm Nghiệp Phước An.
Đề xuất các nhóm giải pháp để góp phần hoàn thiện tình hình tài chính của
Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Phước An.

PHẦN THỨ HAI
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Tổng quan về tài chính Doanh nghiệp
2.1.1.1. Khái niệm Tài chính Doanh nghiệp
a. Khái niệm Tài chính
Tài chính là một mặt của quan hệ phân phối biểu hiện dưới hình thái tiền tệ,
được sử dụng để phân phối của cải xã hội, xây dựng và hình thành nên những quỹ
tiền tệ tập trung và không tập trung và sử dụng những quỹ tiền tệ đó để đảm bảo cho
quá trình sản xuất và nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xã hội.
Ta có thể thấy các hoạt động Tài chính thể hiện ra thành sự vận động của vốn
tiền tệ, nhất là sự vận động phân phối sản phẩm dưới hình thức tiền tệ, vì vậy các
quan hệ Tài chính là các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức tiền tệ.

Các quan hệ này có các đặc điểm sau:
- Quan hệ phân phối gắn liền với việc thực hiện những nhiệm vụ của Nhà
nước và đáp ứng nhu cầu chung của xã hội.
- Quan hệ phân phối luôn gắn liền với việc hình thành, phân phối và sử dụng
các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung, được sử dụng trên phạm vi toàn xã hội
hoặc trong từng Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế. Đây là điểm đặc trưng của phân
phối tài chính.
b. Khái niệm tài chính Doanh nghiệp
Tài chính Doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các
nguồn tài chính gắn với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong Doanh nghiệp
để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
3


Tài chính Doanh nghiệp có một số đặc điểm riêng khác so với tài chính, cụ thể:
- Các quan hệ tài chính Doanh nghiệp đa dạng phát sinh gắn liền với quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Sự vận động của vốn kinh doanh luôn gắn liền với các yếu tố vật tư, lao
động và được bổ sung từ kết quả kinh doanh.
2.1.1.2. Chức năng của tài chính Doanh nghiệp
a. Chức năng huy động vốn
Vai trò của tài chính Doanh nghiệp trước hết thể hiện ở việc xác định đúng
đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của Doanh nghiệp trong từng thời kỳ, tiếp
đó phải lựa chọn các phương pháp và hình thức huy động vốn thích hợp, đáp ứng
kịp thời nhu cầu vốn hoạt động của Doanh nghiệp một cách nhịp nhàng liên tục với
chi phí huy động vốn là thấp nhất.
b. Chức năng phân phối thu nhập
Chức năng phân phối thu nhập của tài chính Doanh nghiệp được biểu hiện
tập trung ở việc phân phối thu nhập của Doanh nghiệp từ doanh thu bán hàng và thu
nhập từ các hoạt động khác. Thu nhập của Doanh nghiệp thường được phân phối

như sau:
- Sử dụng để bù đắp các yếu tố đầu vào tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp như chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ), chi phí vật
tư, chi phí nhân công, các chi phí quản lý… và sử dụng để nộp thuế và các loại phí
cho Nhà nước.
- Phần lợi nhuận còn lại được sử dụng để bù đắp các chi phí không hợp lệ,
chia lãi cho các cổ đông góp vốn và phân phối vào các loại quỹ khác nhau.
c. Chức năng giám đốc tài chính
Tình hình tài chính của Doanh nghiệp phản ánh một cách chính xác nhất hoạt
động kinh doanh của Doanh nghiệp. Thông qua số liệu do các chỉ tiêu tài chính thể
hiện, nhà quản lý có thể dễ dàng nhận thấy hiện trạng kinh doanh của Doanh
nghiệp, đưa ra đánh giá khái quát và kiểm soát hoạt động của Doanh nghiệp, phát
hiện kịp thời những vướng mắc, tồn tại để đưa ra các quyết định phù hợp nhằm điều
chỉnh được hoạt động của Doanh nghiệp để đạt mục tiêu đã định.
2.1.1.3. Các mối quan hệ chủ yếu của tài chính Doanh nghiệp
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp làm nảy sinh hàng
loạt các quan hệ tài chính, mà cụ thể là quan hệ tài chính trong nội bộ Doanh
4


nghiệp, quan hệ tài chính giữa Doanh nghiệp với thị trường và quan hệ tài chính
giữa Doanh nghiệp và Nhà nước. Các quan hệ này phát sinh từ sự vận động của vốn
tiền tệ phát sinh trong quá trình sảnh xuất kinh doanh và phân phối các nguồn tài
chính trong và ngoài Doanh nghiệp, luôn gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ của Doanh nghiệp nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp.
2.1.2. Phân tích tài chính Doanh nghiệp
2.1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính Doanh nghiệp
Phân tích tài chính Doanh nghiệp là một trong những nội dung phân tích hoạt
động Doanh nghiệp. Phân tích tài chính có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh

giá hiệu quả quản lý chi phí, hiệu quả trong việc quản lý tài sản cũng như việc duy
trì một cơ cấu tài chính phù hợp nhắm cân bằng giữa hai mục tiêu là gia tăng lợi
nhuận và kiểm soát rủi ro của Doanh nghiệp.
Việc phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp là việc sử dụng các công cụ
phân tích tài chính như phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ và nắm chắc các số liệu tài
chính được báo cáo. Thêm vào đó, phân tích tài chính Doanh nghiệp tạo cơ sở cho
việc đưa ra các dự đoán tương lai của Doanh nghiệp, tính toán các khả năng của các
sự cố kinh tế có thể xảy ra trong tương lai.
Phân tích tài chính Doanh nghiệp là quá trình đi sâu nghiên cứu nội dung,
kết cấu và mối ảnh hưởng qua lại của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính để có thể
đánh giá tình hình tài chính Doanh nghiệp thông qua việc so sánh các mục tiêu mà
Doanh nghiệp đề ra hoặc so với Doanh nghiệp cùng ngành nghề, từ đó đưa ra
quyết định và các giải pháp quản lý phù hợp. [1]
Việc phân tích tài chính Doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cung cấp đầy đủ thông tin hữu ích cho các đối tượng quan tâm để các đối
tượng này có thể ra các quyết định đúng đắn.
- Thông tin trình bày phải rõ ràng, dễ hiểu đối với nhiều đối tượng sử dụng
khác nhau.
- Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp được những thông tin quan
trọng nhất cho chủ Doanh nghiệp, các nhà đầu tư, chủ nợ và người sử dụng khác…
- Phải cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế, các nghĩa vụ tài chính,
kết quả quá trình, biến động nguồn vốn để thể hiện các nghĩa vụ của Doanh nghiệp
cũng như các tác động đến tài chính của Doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi
để dự đoán biến động trong tương lai.
5


2.1.2.2. Mục tiêu phân tích tài chính Doanh nghiệp
a. Đối với nhà quản lý Doanh nghiệp
Các vấn đề như tính cân đối tài chính, khả năng sinh lời, rủi ro tài chính là

các vấn đề được quan tâm bởi không những nhà quản trị mà còn bởi các nhà đầu tư
và đối tượng liên quan khác. Thêm vào đó, nhà quản trị Doanh nghiệp còn cần phải
quan tâm đến các vấn đề về người lao động, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm, vì vậy việc phân tích tài chính một cách tổng quát, đầy
đủ, toàn diện là rất quan trọng đối với nhà quản lý Doanh nghiệp, giúp các nhà quản
lý có một cái nhìn đầy đủ và đúng đắn để định hướng chính xác các quyết định đầu
tư, tài trợ và phân chia lợi nhuận, đồng thời phát triển hoạt động sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp.
Do có lợi thế về các thông tin thu nhập được, nhà quản trị Doanh nghiệp có
thể phân tích một cách chi tiết tình hình hoạt động của Doanh nghiệp trên nhiều mặt
khác nhau. Thông tin nhà quản trị yêu cầu không chỉ là thông tin về tình hình tài
chính mà còn là tác động của tình hình tài chính đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của Doanh nghiệp.
b. Đối với nhà đầu tư
Mối quan tâm chủ yếu của nhà đầu tư là khả năng hoàn vốn, mức sinh lời,
khả năng thanh toán vốn và rủi ro của Doanh nghiệp. Thông tin nhà đầu tư yêu cầu
là thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh và khả
năng phát triển của Doanh nghiệp. Hơn nữa, nhà đầu tư cũng tìm kiếm thông tin về
hoạt động quản lý của Doanh nghiệp. Thông qua phân tích tài chính, các thông tin
này sẽ được nhà đầu tư rút ra một cách chính xác và đầy đủ.
c. Đối với nhà tài trợ
Mối quan tâm chủ yếu của nhà tài trợ là khả năng thanh toán vốn và lãi vay
của Doanh nghiệp. Họ đặc biệt quan tâm đến hoạt động của các luồng tiền, tính
thanh khoản của tài sản để biết được khả năng thanh toán của Doanh nghiệp. Bên
cạnh đó, khi phân tích tài chính Doanh nghiệp, các nhà tài trợ rất quan tâm đến khả
năng sinh lợi của Doanh nghiệp, vì đây là cơ sở cho việc chi trả lãi vay của Doanh
nghiệp. Thông qua phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp, nhà tài trợ sẽ quyết
định được khoản vay của Doanh nghiệp là khả dĩ hay không và có thể đưa ra quyết
định đúng đắn.
d. Đối với Nhà nước

Từ việc theo dõi các biến động trên tài sản, nguồn vốn và các khoản đóng
góp của Doanh nghiệp cho Nhà nước, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ kiểm
6


soát được các hoạt động của Doanh nghiệp có thích hợp và tuân thủ pháp luật hay
không, từ đó có các biện pháp đối phó thích hợp. Các cơ quan Nhà nước cũng rất
quan tâm đến khả năng sinh lợi của các Doanh nghiệp vì đây là cơ sở để tính toán
thuế và các khoản phí Doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nước.
2.1.2.3. Đối tượng của phân tích tài chính Doanh nghiệp
Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọi nguồn
thông tin: từ những thông tin nội bộ Doanh nghiệp đến những thông tin bên ngoài
Doanh nghiệp (tình hình nền kinh tế, chính sách nhà nước, lãi suất…), từ thông tin
số lượng đến thông tin giá trị. Những thông tin đó đều giúp cho nhà phân tích có thể
đưa ra được những nhận xét, kết luận tinh tế và thích đáng.
Tuy nhiên, để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của Doanh
nghiệp, có thể sử dụng các thông tin kế toán trong nội bộ Doanh nghiệp như là một
nguồn thông tin quan trọng bậc nhất. Với những đặc trưng hệ thống, đồng nhất và
phong phú, kế toán hoạt động như một nhà cung cấp quan trọng những thông tin
đáng giá cho phân tích tài chính. Mặt khác, các Doanh nghiệp cũng có nghĩa vụ
cung cấp những thông tin kế toán cho các đối tác bên trong và bên ngoài Doanh
nghiệp. Thông tin kế toán được phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo kế toán.
Phân tích tài chính được thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính – được hình
thành thông qua xử lý các báo cáo kế toán. Báo cáo tài chính bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán: Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát
toàn bộ tài sản hiện có của Doanh nghiệp và nguồn hình thành các tài sản đó tại một
thời điểm nhất định. Bản cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều đối
tượng khác nhau do những thông tin mà nó cung cấp như quy mô, kết cấu các loại
tài sản Doanh nghiệp đang sở hữu dưới mọi hình thức và các nghĩa vụ pháp lý đi
kèm theo tài sản đó, đồng thời là tình trạng tài chính của Doanh nghiệp với các

khoản nợ và vốn chủ sở hữu (VCSH).
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Cung cấp thông tin tổng hợp về
tình hình tài chính và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và
trình độ sản xuất kinh doanh của Công ty. Thông qua báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp, người phân tích có thể rút ra được sự dịch chuyển
vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp, xác định được kết quả
kinh doanh hàng năm, xu hướng vận động của Doanh nghiệp nhằm đưa ra các quyết
định tài chính và quản lý phù hợp.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc
hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của Doanh nghiệp. Dựa
vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ, người sử dụng có thể đánh giá được khả năng tạo ra
7


tiền, biến động tài sản thuần của Doanh nghiệp, khả năng thanh toán và dự đoán
được luồng tiền của Doanh nghiệp trong tương lai.
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính: Cung cấp thông tin về hoạt động sản
xuất kinh doanh chưa có trong các báo cáo tài chính khác, đồng thời giải thích thêm
một số chỉ tiêu chưa được các báo cáo tài chính trình bày cụ thể và rõ ràng.
2.1.2.4. Quy trình phân tích tài chính Doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp đòi hỏi việc phân tích và giải
thích báo cáo tài chính, từ đó đòi hỏi phải thành lập một quy trình phân tích có tính
hệ thống và logic, có thể được sử dụng làm cơ sở cho quá trình ra quyết định của
các đối tượng sử dụng kết quả phân tích. Quá trình phân tích tình hình tài chính
Doanh nghiệp bao gồm các bước theo thứ tự trình bày sau:
a. Xác định mục tiêu phân tích
Mục tiêu cuối cùng của việc phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp là có
thể cung cấp đầy đủ cơ sở nghiên cứu phục vụ cho hoạt động ra quyết định được
hợp lý. Để đạt được mục tiêu này, ta cần thỏa mãn hai mục tiêu trung gian là:
- Hiểu và nắm chắc các số liệu được thể hiện trên báo cáo tài chính

- Đưa ra cơ sở hợp lý cho việc dự đoán trong tương lai
b. Đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Doanh nghiệp
Sau khi xác định được mục tiêu phân tích chú trọng vào khả năng sinh lợi
của Doanh nghiệp, ta cần tiến hành đánh giá tổng quát về mục tiêu phân tích mà chủ
yếu là khả năng sinh lợi của Doanh nghiệp nhằm có một cái nhìn chung nhất về
mục tiêu nghiên cứu.
Từ việc đánh giá tổng quát, ta cần nắm được những thông tin chung nhất về
tình hình hiện tại của Doanh nghiệp cũng như xác định được khả năng sinh lời hiện
tại của Doanh nghiệp và các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của Doanh nghiệp.
c. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của các chỉ tiêu phân tích bao gồm
những nhân tố khách quan và chủ quan, nhân tố bên trong và bên ngoài. Thông qua
các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng được thiết
lập dưới dạng tích số hoặc tổng số và được xác định thông qua các phương pháp
phân tích tài chính, ta có thể xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ
tiêu phân tích, đây là các nhân tố tác động bên trong hoặc tác động trực tiếp đến chỉ
tiêu phân tích.
8


Ngoài ra, chỉ tiêu phân tích còn bị tác động bởi những nhân tố khác mang
tính chất gián tiếp, khách quan hoặc chủ quan đến chỉ tiêu phân tích mà ta không
thể lượng hóa được (tình hình kinh tế tài chính, xã hội trong và ngoài nước, chính
sách quản lý kinh tế tài chính của chính phủ…) nhưng không kém phần quan trọng
mà người phân tích phải nhìn thấy được để có những kết quả phân tích một cách
toàn diện, đầy đủ và phong phú.
d. Kết luận
Sau khi nắm được một cách chi tiết về tình hình hoạt động, khả năng sinh lợi
của Doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của chúng đến khả
năng sinh lợi của Doanh nghiệp, ta rút ra các kết luận về tình hình tài chính của

Doanh nghiệp về các vấn đề như:
- Tình hình tài chính của Doanh nghiệp tốt hay không tốt, ổn định và an toàn
hay không?
- Mức độ của tài chính Doanh nghiệp đang khảo sát so với các Doanh nghiệp
khác trong ngành.
- Xu hướng biến động trong tương lai của tình hình tài chính Doanh nghiệp.
Từ các kết luận trên, tùy theo đối tượng sử dụng cụ thể mà có thể có các
quyết định khác nhau. Tuy nhiên, dựa trên các kết luận được rút ra trong quá trình
phân tích, ta có thể đề nghị các giải pháp để khắc phục các nhược điểm trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp nhằm gia tăng khả năng sinh
lợi trong tương lai của Doanh nghiệp.
2.1.2.5. Nội dung phân tích tài chính Doanh nghiệp
a. Đánh giá tổng quan về tình hình tài chính hiện tại của Doanh nghiệp
Trong quá trình đánh giá tổng quan, ta tập trung vào nhóm các chỉ tiêu sinh
lợi, là nhóm chỉ tiêu được chú ý nhất của Doanh nghiệp đối với tất cả các đối tượng
sử dụng kết quả phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp. Nhóm chỉ tiêu này
tập trung chủ yếu vào các chỉ tiêu sinh lợi như tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
(ROA), tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE).
Bên cạnh đó, ta cũng đánh giá nhóm chỉ tiêu thể hiện tính thanh khoản của
Doanh nghiệp. Đây là nhóm chỉ tiêu cho thấy sức khỏe tài chính của Doanh nghiệp,
ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định của nhà quản lý, đầu tư hay tài trợ…và cho ta
cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính hiện tại của Doanh nghiệp, các áp lực tài
chính và khả năng giải quyết các áp lực tài chính của Doanh nghiệp.

9


Dưới đây là bảng mô tả các chỉ tiêu, công thức tính và ý nghĩa của các chỉ
tiêu được sử dụng trong quá trình phân tích tổng quan.
Bảng2.1: Công thức sử dụng trong phân tích tổng quát tình hình tài chính

Chỉ tiêu
Khả năng thanh
=
toán hiện hành

Công thức

Ý nghĩa

Tài sản ngắn hạn (TSNH)

Khả năng thanh toán nợ NH
bằng TSNH hiện tại

Nợ ngắn hạn (Nợ NH)

TSNH – HTK – TSNH khác
Khả năng thanh
=
toán nhanh
Nợ NH
Khả năng thanh
=
toán tức thời

Tiền và tương đương tiền

Khả năng thanh
=
toán lãi vay


LN trước thuế + Lãi vay

Tỷ suất sinh lời
trên tổng TS

=

Tỷ suất sinh lời
VCSH

=

Nợ NH

Lãi vay phải trả
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản BQ (TS BQ)
Lợi nhuận sau thuế
VCSH BQ

Phản ánh thực chất hơn khả
năng thanh toán nợ NH
Khả năng thanh toán ngay
lập tức của Doanh nghiệp
Khả năng thanh toán lãi vay
của Doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng tài sản
của Doanh nghiệp
Hiệu quả tài chính của

Doanh nghiệp

Áp dụng phương trình Dupont vào các chỉ tiêu ROA, ROE để xác định các
yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của Doanh nghiệp như sau:
Lợi nhuận sau thuế
ROE

=

Doanh thu thuần
X

Doanh thu thuần

=

=

Tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu

X

Tổng tài sản bình
quân
Hiệu suất sử
dụng tài sản

ROA


X

Tổng tài sản bình
quân
Vốn chủ sở hữu
bình quân

X

Số nhân vốn chủ
sở hữu

X

Số nhân vốn chủ
sở hữu

Từ phương trình trên, ta xác định được các nhân tố có ảnh hưởng đến khả
năng sinh lợi của Doanh nghiệp là:
10


- Cấu trúc tài chính của Doanh nghiệp (thể hiện ở chỉ tiêu số nhân VCSH).
- Khả năng hoạt động của Doanh nghiệp (thể hiện qua chỉ tiêu hiệu suất sử
dụng tài sản).
- Khả năng sinh lợi của Doanh nghiệp (thể hiện ở chỉ tiêu ROA và tỷ suất lợi
nhuận trên doanh thu).
Từ kết luận trên, ta tiến hành phân tích nhân tố đối với mỗi nhóm chỉ tiêu
trên nhằm xác định ảnh hưởng của mỗi nhóm chỉ tiêu đến khả năng sinh lợi của
Doanh nghiệp.

b. Phân tích cấu trúc tài chính của Doanh nghiệp
Như đã phân tích ở mục trên, cấu trúc tài chính của Doanh nghiệp bao gồm
sự tương quan giữa tài sản và nguồn vốn, cấu trúc các loại nguồn vốn và ảnh hưởng
của chúng đến khả năng sinh lợi của Doanh nghiệp. Trong phân tích cấu trúc tài
chính của Doanh nghiệp bao gồm phân tích các vấn đề sau:
- Lý do và ảnh hưởng của các biến động trong cấu trúc tài sản và nguồn vốn
của Doanh nghiệp.
- Nguồn và sử dụng nguồn vốn của Doanh nghiệp.
- Tính ổn định và cân bằng tài chính của Doanh nghiệp.
* Phân tích biến động trong cấu trúc tài chính của Doanh nghiệp
Phân tích biến động trong cấu trúc tài chính của Doanh nghiệp là phân tích
các biến động tuyệt đối và tương đối của Doanh nghiệp qua các thời kỳ nghiên cứu.
Bên cạnh đó, phân tích biến động cấu trúc tài chính của Doanh nghiệp còn bao gồm
cả phân tích biến động tỷ trọng các loại tài sản và nguồn vốn hình thành nên cấu
trúc tài chính của Doanh nghiệp.
Phân tích các biến động tuyệt đối là việc xem xét các số liệu thể hiện giá trị
chênh lệch tuyệt đối của các khoản mục tài sản và nguồn vốn của Doanh nghiệp qua
các thời kỳ. Cùng với các chỉ số biến động tương đối được tính bằng tỷ lệ của chênh
lệch tuyệt đối từng thời kỳ so với thời kỳ gốc ta có thể có được cái nhìn khái quát về
những biến động trong cấu trúc tài chính của Doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu.
Nhóm chỉ tiêu tỷ trọng tài sản, nguồn vốn được sử dụng trong phân tích có
chung công thức tính là:
Tỷ trọng TS (NV) i =

Giá trị thuần TS (NV) i
Tổng TS (NV)
11

X 100%



Nhóm chỉ tiêu về tỷ trọng các loại nguồn vốn, hay nhóm chỉ tiêu thể hiện
tính tự chủ của Doanh nghiệp bao gồm một số các chỉ tiêu sau:
Bảng 2.2: Chỉ tiêu thể hiện tính tự chủ tài chính của Doanh nghiệp

Chỉ tiêu

Công thức

Tỷ suất nợ

=

Tỷ suất tự tài
trợ

=

Tỷ suất nợ
trên VCSH

=

Tỷ suất nợ dài
hạn

=

Tỷ suất nợ
ngắn hạn


=

Ý nghĩa

Nợ phải trả

Phản ánh mức độ tài trợ tài sản
Doanh nghiệp bởi các khoản nợ

Tổng tài sản
VCSH

Khả năng tự chủ về tài chính của
Doanh nghiệp

Tổng tài sản
Nợ phải trả

Tính tự chủ về tài chính của Doanh
nghiệp

VCSH
Nợ dài hạn

Mức độ tài trợ tài sản bằng nợ dài
hạn của Doanh nghiệp

Tổng tài sản
Nợ ngắn hạn


Mức độ tài trợ tài sản bằng nợ
ngắn hạn của Doanh nghiệp

Tổng tài sản

Nhóm chỉ tiêu thể hiện khả năng tự chủ nguồn vốn của Doanh nghiệp là
nhóm chỉ tiêu thể hiện rõ nhất chính sách tài trợ của Doanh nghiệp, tác động nhiều
đến cơ cấu các loại tài sản hình thành và ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của
Doanh nghiệp. Nhờ phân tích nhóm chỉ tiêu này, ta có thể rút ra một số các dự đoán
cho các giai đoạn phân tích tiếp theo.

* Phân tích tính ổn định và cân bằng tài chính của Doanh nghiệp
Phân tích tính ổn định của tài chính Doanh nghiệp là một phần phân tích
quan trọng trong phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp. Tính ổn định tài
chính của Doanh nghiệp ảnh hưởng đến cân bằng tài chính của Doanh nghiệp trong
ngắn hạn và dài hạn nên sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Doanh nghiệp nói
chung. Dưới đây là bảng mô tả các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích tính ổn định của
nguồn vốn.
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích tính ổn định nguồn vốn

Chỉ tiêu

Công thức
12

Ý nghĩa


Nguồn vốn thường

xuyên (NVTX)

=

Nợ DH + VCSH

Phản ánh nguồn vốn có thời
gian sử dụng trên 1 năm

Nguồn vốn tạm thời
(NVTT)

=

Nợ NH

Phản ánh nguồn vốn có thời
gian sử dụng dưới 1 năm

Tỷ suất NVTX

=

Tỷ suất NVTT

=

NVTX
Tổng tài sản
NVTT

Tổng tài sản

Phản ánh tính ổn định tương
đối nguồn vốn Doanh nghiệp
Phản ánh các khoản nợ NH và
áp lực thanh toán chúng

Phân tích cân bằng tài chính của Doanh nghiệp bao gồm phân tích cân bằng
tài chính ngắn hạn và dài hạn. Việc phân tích cân bằng tài chính của Doanh nghiệp
chỉ ra mối quan hệ giữa nguồn vốn và tài sản trong vấn đề thời gian quay vòng và
thời gian sử dụng vốn lưu động (VLĐ). Nó thể hiện ảnh hưởng của chính sách tài
trợ lên hoạt động của Doanh nghiệp. Sau đây là một số chỉ tiêu được sử dụng trong
phân tích tính cân bằng nguồn vốn:

Vốn lưu động ròng

= NVTX – Tài sản dài hạn
= Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

Nhu cầu
VLĐ ròng

= HTK +

Ngân quỹ ròng

Phải thu
+
NH


Tài sản
NH khác



Nợ phải trả NH
(không kể nợ vay)

= VLĐ ròng – Nhu cầu vốn lưu động ròng

Tuy cả tính ổn định của nguồn vốn và cân bằng tài chính của Doanh nghiệp
không có tác động trực tiếp lên khả năng sinh lợi của Doanh nghiệp, nhóm chỉ tiêu
này lại tác động mạnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, từ đó
có thể tạo ra ảnh hưởng lên khả năng sinh lợi của Doanh nghiệp, vì vậy ta cần phải
xem xét hai nhóm chỉ tiêu này một cách kỹ lưỡng.
c. Phân tích khả năng hoạt động của Doanh nghiệp
13


×