Tải bản đầy đủ (.ppt) (87 trang)

Bài 6 Quản lý hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế ở cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 87 trang )

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH
KHOA NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT

Bài 6

Quản lý hoạt động văn hóa,
giáo dục, y tế ở cơ sở
Giảng viên:
Phần III.2. Những vấn đề cơ bản
về quản lý hành chính nhà nước
Chương trình Trung cấp LLCT-HC
11/01/18



1


Mục tiêu

11/01/18



2


Tài liệu
• Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Những vấn
đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước (Giáo trình Trung
cấp Lý luận Chính trị - Hành chính), Nxb. Lý luận chính trị.


• Nghị quyết TW 5, khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc.
• Nghị quyết TW 8, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo
• Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương 9
khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt
Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.
• Nghị quyết TW 6, khóa XII về tăng cường công tác bảo vệ,
chăm sóc SKND trong tình hình mới
11/01/18



3


Nội dung chính

11/01/18



4


Sự khác biệt ở đây là gì???

11/01/18




5


Nhu cầu của con người

11/01/18



6


1. Quản lý hoạt động văn hóa ở cơ sở

11/01/18

7


1.1.1. Khái niệm văn hóa
• Tổng GĐ UNESCO: “Văn hóa phản ánh và thể
hiện một cách tổng quát và sống động mọi
mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và của cả
cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ cũng như
đang diễn ra ở hiện tại, qua hàng bao thế kỷ,
nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị,
truyền thống thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên
đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng
của mình”

11/01/18



8


Chủ tịch Hồ Chí Minh
• “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa
học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công
cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và
các phương tiện sử dụng. Toàn bộ những sáng
tạo và phát minh đó tức là văn hóa”.

11/01/18



9


Có thể thấy

11/01/18



10



Khái niệm
• “Văn hoá là hệ thống hữu cơ các giá trị
vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động
thực tiễn, trong sự tương tác giữa con
người với môi trường tự nhiên và xã hội
của mình” – Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản
sắc văn hoá Việt Nam, NXB TP HCM
1997, tr27.
11/01/18



11


Văn hóa

Văn hiến

Văn vật

Văn minh

Chứa cả
giá trị vật
chất và tinh
thần


Chứa các
giá trị tinh
thần

Chứa các
giá trị vật
chất

Thiên về
giá trị vật
chất, kỹ
thuật

Có bề dày truyền thống

Là lát cắt
của thời đại

Đậm tính dân tộc

Đậm tính
quốc tế

Thursday, November 1, 2018

12


Thursday, November 1, 2018


13


Đặc điểm của văn hóa

11/01/18



14


Chức năng của văn hóa

11/01/18



15


Giáo dục???

•Hướng con người theo những chuẩn mực giá trị
• Thực hiện bằng truyền thống văn hoá, bằng các
giá trị.
(Truyền thống văn hoá là những giá trị tương đối
ổn định, những kinh nghiệm tập thể thể hiện dưới
những khuôn mẫu XH được tích lũy và tái tạo trong

cộng đồng qua thời gian và được cố định dưới dạng
ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp,
dư luận...)
11/01/18



16


Nhận thức???
• Con người luôn có nhu cầu hiểu biết, nhu cầu
tìm tòi và sáng tạo, VH trang bị cho con người
những tri thức cần thiết để làm chủ tự nhiên,
xã hội và bản thân.

11/01/18



17


Thẩm mỹ???
• Nhu cầu vươn tới cái đẹp
• Cái đẹp tìm thấy ở trong thiên nhiên, trong các sản phẩm
văn hoá, trong những con người có văn hoá...
• VH nhấn mạnh phải có lối sống cao thượng, nhân bản, ứng
xử thích hợp và ca ngợi nó, đồng thời phê phán những thói
hư tật xấu, những lệch chuẩn XH bằng thái độ tức giận, chê

cười...

11/01/18



18


Giải trí???
• VH thực hiện chức năng này thông qua các sản
phẩm, các hoạt động văn hoá, nó giúp bù đắp
lại SLĐ đã mất, khơi dậy tiềm năng văn hoá,
văn nghệ, TDTT tiềm ẩn trong con người.

11/01/18



19


Tóm lại

11/01/18



20



1.1.2. Vai trò của văn hóa

11/01/18



21


1.1.3. Xây dựng
đời sống văn hóa ở cơ sở
- ĐSVH là tất cả nội dung và cách thức, hình thức
hoạt động văn hóa nhằm đáp ứng yêu cầu
hưởng thụ và phát triển của con người trong
điều kiện kinh tế - xã hội nhất định.
- ĐSVH ở cơ sở là toàn bộ các sinh hoạt văn hóa
diễn ra ở cơ sở, là đời sống văn hóa diễn ra ở
cộng đồng gia đình, làng, bản, doanh nghiệp, cơ
quan, bệnh viện…
11/01/18



22


1.1.4. Thiết chế văn hóa ở cơ sở
• Thiết chế văn hóa là nơi diễn ra, chuyển tải các
hoạt động văn hóa.

• Thiết chế văn hóa ở cơ sở là nơi diễn ra,
chuyển tải các hoạt động văn hóa. Bao gồm cả
phần hữu hình và vô hình như: Có phần cơ sở
vật chất, trang thiết bị chuyên dùng; Phần tổ
chức bộ máy, nhân sự và cơ chế, chính sách..

11/01/18



23


1.2. Quan điểm của Đảng
• Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu,
động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải
được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị.
• Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân
văn dân chủ và khoa học.
 
11/01/18



24


• Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây

dựng con người để phát triển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa,
trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống
tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình,
trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo.
• Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò
của gia đình, cộng đồng. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn
hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong
phát triển kinh tế.
• Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do
Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo,
đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
11/01/18



25


×