Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

SKKN NAM 2011 DE TAI HIEU SUAT PHAN UNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.2 KB, 67 trang )

SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

PHỤ LỤC
1,

PGS Võ Đình Nguyên Trực- Lê Thị Hồng- Đinh Mỹ Vân-Vũ Duy

Quang- Đoàn Thị Linh San-Phạm Thị Hạnh Uyên- Nguyễn Phúc Trường
Sách Bồi Dưỡng Năng Lục Tự Học Hoá Học 8
Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh
2, Lê Xuân Trọng (chủ biên)- Ngô Ngọc An-Ngô Văn Vụ.
Sách Bài tập Hoá học 9
Nhà xuất bản Giáo duc
3, Lê Đình Nguyên
Sách 400 Bài tập Hoá học 9
Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh
4, Hoàng Vũ (biên soạn)
Sách Chuyên Đề Bồi Dưỡng Hoá Học 8. Tr ắc Nghiệm Tự Luận. Đề Kiểm Tra Tự
Nhiên
Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp hồ chí minh
5, Ngô Thị Diệu Minh - Ngô Nhã Trang
Hướng dẫn làm bài tập hoá học 9
Nhà xuất bản tổng hợp tp hồ chí minh
6, Ngô Ngọc An
Hướng dẫn làm bài t ập hoá học 8
Nhà xuất bản đai học sư phạm
7, Nguyễn Đức Duy ( chủ biên) – Cao Thị Thặng
Bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học THCS
Nhà xuất bản giáo duc


8, Đặng Công Hiệp - Huỳnh Văn Út
Sách giải toán và trắc nghi ệm hoá học 8
Nhà xuất bản giáo duc
9, Lê Đình Nguyên
GV: PHẠM VĂN HIẾU

1

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

Sách để học tốt hoá học 9
Nhà xuất bản đà nẵng
10, Võ Tường Huy - Phạm Thị Bích Vương
Sách 400 bài tập hoá học 9
Nhà xuất bản đại học quốc gia tp hồ chí minh
11,Huỳnh Bé ( Nguyên Vinh )
Sách cơ sở lý thuyết và 300 câu hỏi trắc nghiệm hoá học 9
12, Huỳnh Văn Út
sách giải bằng nhiều cách các bài toán hoá học 9
Nhà xuất bản tổng hợp tp hồ chí minh
13, Ngô Ngọc An
Sách cơ bản và nâng cao (Hóa học 9)
14, TS Trần Trung Ninh – Nguyễn Thị Kim Thành
Phạm Thị Bình – Phạm Ngọc Sơn – Hoàng Hữu Mạnh
Sách 330 bài tập nâng cao (Hóa học 9)

15, Theo Internet

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NXB: Nhà xuất bản
ĐHQG: Đại Học Quốc Gia
PTPƯ: Phương trình phản ứng
PƯHH: Phản ứng hóa học

MỤC LỤC
Lời cảm ơn..........................................................................................................1
Ph ụ lục ..............................................................................................................2
GV: PHẠM VĂN HIẾU

2

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

Danh mục các từ viết tắt.....................................................................................3
Mục lục...............................................................................................................4
Phần một : Mở đầu...........................................................................................6
A - Lý do chọn đề tài.......................................................................................6
B - Những tiêu chuẩn cần đạt được.................................................................7
1 Về Kiến thức.................................................................................................7
2 Về Kĩ năng....................................................................................................7
3 Về Tình cảm thái độ....................................................................................7

Phần hai: Nội dung...........................................................................................8
Chương I: Cơ sơ và tổng quan........................................................................8
I . Kiến thức cần nhớ....................................................................................8
II . Phương pháp giải các bài toán liên quan đến hiệu suất phản ứng..........9
Dạng 1: Tìm hiệu suất phản ứng (bài toán thuận)........................................9
Dạng 2: Cho biết hiệu suất phản ứng tìm hiệu suất chất tham gia
hoặc tạo thành (bài toán nghịch)...............................................................10
Dạng 3: Tính hiệu suất theo chuỗi hiệu suất của mỗi phản ứng................10
III . Hiệu suất phản ứng.............................................................................12
Chương II: Phương pháp và đối tượng nghiên cứu.......................................13
I . Phương pháp nghiên cứu.......................................................................13
II . Đối tượng nghiên cứu...........................................................................14
Chương III: Kết quả và thảo luận..................................................................14
I . Dạng 1: Bài toán thuận..........................................................................14
II. Dạng 2: Bài toán nghịch........................................................................25
Phần ba: Kết luận...........................................................................................70
I . Kỹ năng.................................................................................................70
II . Kiến thức.............................................................................................70
III . Thái độ...............................................................................................70
Phần bốn: Một số tài liệu tham khảo............................................................71
Lời kết...............................................................................................................72

GV: PHẠM VĂN HIẾU

3

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011


Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU
A-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Để đáp ứng mục tiêu đào tạo con người phát triển toàn diện ngành giáo dục không
ngừng đổi mới. nâng cao chất luợng dạy và học. Trong đó việc phát huy vai trò của
người học được đặt lên hàng đầu. Bản thân người học phải tích cực chủ động trong
quá trình lĩnh hội tri thức,rèn luyện kỉ năng và tự tìm ra phương pháp học tập có hiệu
quả nhất.
Bên cạnh đó cần có sự hỗ trợ đắc lực của nhà giáo dục với vai trò là người
hướng dẫn, chỉ đạo quá trình dạy học. Trong hệ thống tri thức khoa học tự nhiên, Hóa
Học được xem là một loại kiến thức tương đối khó đối với học sinh đặc biệt là học
sinh trung học cơ sở .
Đây là bước đặt nền móng cho quá trình học tập và nghiên cứu bộ môn ở những
chương trình học cao hơn. Vì vậy vai trò của người Giáo Viên Trung Học Cơ Sở
giảng dạy bộ môn hóa học là rất quan trọng.
Người Giáo Viên không những cần hình thành cho học sinh hệ thống tri thức cơ
bản, khoa học về Hóa Học mà còn phải rèn luyện cho các em những kĩ năng cần thiết.
Đặc biệt là kĩ năng và phương pháp giải các bài toán Hóa Học, bài tập Hóa Học về
hiệu suất có rất nhiều dạng cần nghiên cứu và ngay từ chương trình Hóa 8 học sinh đã
bước đầu àm quen với kiến thức về hiệu xuất phản ứng.
Tuy nhiên kiến thức về hiệu suất phản ứng tương đối trừu tượng đối v ới các em
học sinh Trung Học Cơ Sở.Trong khi đó Học Sinh Trung Học Cơ Sở vừa mới làm
quen với bộ môn nên còn rất nhiều bỡ ngỡ. Sự định hướng, chỉ dẫn của Giáo Viên
đóng vai trò hết sức quan trọng.
Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trên nhóm Sinh Viên chuyên ngành Sư Phạm Hóa
đã mạnh dạn nghiên cứu thu thập từ nhiều nguồn tài liệu để thực hiện bài tiểu luận.
Với mong muốn góp phần nâng cao chất l ượng dạy và học bộ môn hóa học ở Trường
Trung Hoc Cơ Sở.


GV: PHẠM VĂN HIẾU

4

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

B-NHỮNG MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC
1. Về kiến thức:
Có một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản ban đầu về hóa học bao gồm:
+ Kiến thức lý thuyết v ề hiệu suất phản ứng hoá học
+Phương pháp giải các dạng bài tập về hiệu suất phản ứng hoá học.
+ Các bài tập hiệu suất trong chương trình trung học cơ sở.
Ngoài ra còn có được một số kiến thức cơ bản về nguyên liệu, sản phẩm, quá trình
hóa học,phương trình hoá học, thiết bị sản xuất hóa học và môi trường.
2. Về kĩ năng
+ Biết cách làm việc khoa học, biết cách hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức, biết
thu thập, phân loại, tra cứu và sử dụng thông tin tư liệu, biết phân tích, tổng hợp, so
sánh, khái quát hóa, có thói quen học tập và tự học
+ Có kĩ năng giải bài tập hóa học và tính toán.
+ Biết vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề đơn giản của cuộc sống và
thực tiễn.
3. Về tình cảm, thái độ:
+ Có lòng ham thích học tập hóa học.
+ Có niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất, về khả năng nhận thức

của con người, về hóa học đã, đang và sẽ góp phần năng cao chất lượng cuộc sống.
+ Có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ khoa học nói chung và hóa học nói
riêng

vào

đời

sống,

sản

xuất



gia

đình





địa

phương.

+ Có những phẩm chất, thái độ cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ,
chính xác, yêu chân lý khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã

hội để có thể hòa nhập với môi trường thiên nhiên và cộng đồng.

GV: PHẠM VĂN HIẾU

5

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

PHẦN HAI: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ VÀ TỔNG QUAN

I- Kiến thức cần nhớ:
1) Các bài tốn cho phản ứng hồn tồn (hiệu suất đạt 100%) thì có ít nhất một
chất tham gia phải hết.
2) Nếu hiệu suất H% < 100% thì lượng chất TG thực dùng nhiều hơn lượng lý
thuyết ( tính theo ptpư ) còn lượng SP thu được bao giờ cũng nhỏ hơn lượng SP tính
theo lý thuyết.
3) Cơng thức tính hiệu suất phản ứng :
* Theo một chất tham gia(tham gia) :
H% =

lượng chấ
t TG phả
n ứ

ng
×100%
lượng chấ
t TG thực dù
ng

* Theo một chất sản phẩm (SP):
H% =

lượng SP thực tế
×100%
lượng SP lýthuyế
t

4) Nếu cả hai chất tham gia đều biết lượng dùng ban đầu, thì H% phải được xác
định dựa vào chất có khả năng hết ( nếu để phản ứng hồn tồn )
5) Hiệu suất q trình gồm nhiều phản ứng nối tiếp:
H% = h1× h2 × h3 × … hn × 100%
( trong đó các hiệu suất thành phần dạng thập phân, ví dụ 25% = 0,25 )
6) Khi đề bài cho lượng chất mang đơn vị lớn : kg, tấn … thì nên giải bài tốn
bằng phương pháp khối lượng.

II-Phương pháp giải các bài tập liên quan đến hiệu suất phản
ứng.
GV: PHẠM VĂN HIẾU

6

TRƯỜNG : THCS NGA AN



SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

Dạng 1: Tìm hiệu suất phản ứng (Bài toán thuận).
1.Tìm hiệu suất phản ứng đối với chất tham gia.
Phương pháp giải.
-Viết phương trình phản ứng xẩy ra và cân bằng phản ứng(Có thể viết sơ đồ cho
nhanh)
-Xác định theo phương trình xem chất ban đầu tham gia phản ứng là bao
nhiêu(Giả sử chất ban đầu là N0 và chất ban đầu tham gia phản ứng là N.) thì hiệu suất
phản ứng là: H%=

N
*100%
NO

2.Tìm hiệu suất phản ứng đối với sản phẩm tạo thành:
Phương pháp giải.
-Viết phương trình phản ứng xẩy ra và cân bằng phản ứng(Có thể viết sơ đồ cho
nhanh)
-Xác định theo phương trình tính xem khối lượng sản phẩm tạo thành bằng bao
nhiêu(mlt).
-Dựa vào giả thiết bài toán xem khối lượng thực tế thu được bằng bao
nhiêu(mtt)
Thì hiệu suất phản ứng sẽ là:

mtt


H%= m

*100%

lt

Chú ý:|
“Nếu bài toán cho hai chất tham gia thì ta phải xét xem chất nào dư chất nào hết
để tính hiệu suất cho chất thiếu.”

Dạng 2:Cho biết hiệu suất phản ứng, tìm khối lượng chất tham gia
hoặc tạo thành (Bài toán nghịch).
1.Cho biết hiệu suất phản ứng H% , tìm khối lượng sản phẩm tạo thành.
Phương pháp giải:

GV: PHẠM VĂN HIẾU

7

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

-Viết phương trình phản ứng xẩy ra và cân bằng phản ứng(Có thể viết sơ đồ cho
nhanh)
-Xác định theo phương trình tính xem khối lượng sản phẩm tạo thành bằng bao
nhiêu(mpt).(mpt là khối lượng sản phẩm tính theo phương trình phản ứng)

Vậy khối lượng m thu được với hiệu suất H% sẽ là:

m=mpt*H%/100%
2.Cho biết hiệu suất phản ứng H% , tìm khối lượng chất tham gia phản ứng(Khối
lượng cần lấy với hiệu suất H%)
Phương pháp giải:
-Viết phương trình phản ứng xẩy ra và cân bằng phản ứng(Có thể viết sơ đồ cho
nhanh)
-Xác định theo phương trình tính xem khối lượng chất tham gia bằng bao
nhiêu(mpt) .(mpt là khối lượng sản phẩm tính theo phương trình phản ứng).
Khi đó khối lượng chất tham gia cần lấy sẽ là: M=mpt*100%/H%

Dạng 3: Tính hiệu suất theo chuỗi hiệu suất của mỗi phản ứng
Nếu một bài toán xảy ra theo nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, mỗi giai đoạn với
một hiệu suất khác nhau.Thì ta tính hiệu suất chung của phản ứng.Hiệu suất chung
của phản ứng bằng tích các hiệu suất thành phần.
Giả sử một phản ứng xẩy ra các quá trình sau:A B C D … W
Thì hiệu suất chung của phản ứng sẽ là:
%/(n*100

H%=H1%.H2%.H3%.H4%....Hn

)

Phương pháp giải:
Cách 1: Dựa vào lượng chất thiếu tham gia phản ứng:

Lượng thực tế phản ứng thường được tính qua phương trình phản ứng theo lượng
sản phẩm thu được (đề bài cho biết).


GV: PHẠM VĂN HIẾU

8

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011
Lượng thực tế phản ứng

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)
lượng tổng số đã lấy (tính theo chất thiếu)

Cách 2: Dựa vào một trong các sản phẩm

Lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết được tính qua phương trình phản
ứng theo lượng chất tham gia phản ứng (chất thiếu) với giả thiết H = 100%.
Lượng sản phẩm thực tế thu được thường cho trong đề bài.
Lượng sản phẩm thực tế thu được

lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết.

Chú ý:
Cần phân biệt % chất tham gia phản ứng và hiệu suất phản ứng. Chỉ với chất
thiếu thì % chất tham gia phản ứng mới bằng hiệu suất phản ứng.
Nếu có một chuỗi các q trình:
Thì hiệu suất chung của q trình

là: e = a%.b%.c%.d%. 100% (%)


III- Hiệu suất phản ứng.
Có phản ứng:

A+B=C+D

Tính hiệu suất phản ứng theo sản phẩm C hoặc D:
Trong đó:
qt là lượng thực tế tạo thành C hoặc D.
qlt là lượng tính theo lý thuyết, nghóa là lượng C hoặc D
tính được với giả thiết hiệu suất 100%.
Chú ý : − Khi tính hiệu suất phản ứng phải tính theo

chất sản phẩm nào tạo thành từ chất đầu thiếu, vì khi
kết thúc phản ứng chất đầu đó phản ứng hết.
GV: PHẠM VĂN HIẾU

9

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

− Có thể tính hiệu suất phản ứng theo chất phản ứng A
hoặc B tuỳ thuộc vào chất nào thiếu.
− Cần phân biệt giữa % chất đã tham gia phản ứng và
hiệu suất phản ứng.
Ví dụ: Cho 0,5 mol H2 tác dụng với 0,45 mol Cl2, sau phản

ứng thu được 0.6 mol HCl. Tính hiệu suất phản ứng và %
các chất đã tham gia phản ứng.
Giải:
Phương trình phản ứng:

H2 + Cl2 
→ 2HCl

Theo phương trình phản ứng và theo đầu bài, Cl 2 là chất
thiếu, nên tính hiệu suất phản ứng theo Cl 2:
0,6 ⋅ 100

Conø % Cl2 đã tham gia phản ứng: H = 0,45 ⋅ 2 = 66,6 %
0,6 ⋅100

% H2 đã tham gia phản ứng: H = 0,5 ⋅ 2 = 60%
Như vậy % chất thiếu đã tham gia phản ứng bằng hiệu
suất phản ứng.
Đối với trường hợp có nhiều phản ứng xảy ra song
song, ví dụ phản ứng crackinh Butan.
C4H10 Crackinh

→ CH4 + C3H6
C4H10 Crackinh

→ C2H6 + C2H4
C4H10 Crackinh

→ C4H8 + H2


(1)
(2)
(3)

Nên chú ý phân biệt:
+ Nếu nói "hiệu suất phản ứng crackinh", tức chỉ nói
phản ứng (1) và (2) vì phản ứng (3) không phải phản ứng
crackinh.

GV: PHẠM VĂN HIẾU

10

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

+ Nếu nói "% butan đã tham gia phản ứng", tức là nói
đến cả 3 phản ứng.
+ Nếu nói "% butan bò crackinh thành etilen" tức là chỉ
nói phản ứng (2).

CHƯƠNG 2:
PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

I- Phương pháp nghiên cứu:
Để hồn thành bài tiểu luận này nhóm chúng tơi đã sử dụng các

phương pháp sau:
+ Tra cứu và thu thập tài liệu từ các nguồn thơng tin khác nhau.
+ Thảo luận và xử lý các nguồn thơng tin khác nhau
+ Phân loại, chọn lọc các nội dung liên quan đến dạng “hiệu suất” đã thảo
luận.
+ Tổng hợp các nội dung trong mỗi dạng “hiệu suất”.
+ Tham khảo ý kiến đóng góp của các thành viên trong nhóm và ý kiến của
giáo viên hướng dẫn.
+ Chỉnh sửa và hồn thiện bài tiểu luận

II- Đối tượng nghiên cứu:
Các bài tốn liên quan đến hiệu suất trong sách giáo khoa hố học
lớp 8, hố 9 .
Các kiến thức về hiệu suất phản ứng trong các loại sách tham khảo
mơn hố trong chương trình Trung Học Cơ Sở như:
+Sách tham khảo dành cho giáo viên
+Sách tham khảo dành cho phụ huynh học sinh
+Sách tham khảo cho học sinh khá, giỏi lớp 8,lớp 9.
GV: PHẠM VĂN HIẾU

11

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

+Sách hố học cơ bản và nâng cao…


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
I-DẠNG 1: BÀI TỐN THUẬN
( TÍNH HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG)
Bài 1: [3 ]
Từ 40 tấn quặng pirit (FeS2) chứa 40% lưu huỳnh
sản xuất được 46 tấn axit sunfuric. Hãy tính hiệu
suất quá trình sản xuất axit sunfuric.
Bài giải:
Lượng lưu huỳnh chứa trong 40 tấn quặng :40*40/100=16
tấân S
Phương trình của quá trình sản xuất axit sunfuric:
o

t


4FeS2 + 11O2 

2SO2

+

SO3

+

2Fe2O3
0


V O , 400 C
O2   →
2

5

H2O 
→

+

8SO2

2SO3
H2SO4

Sơ đồ điều chế: S 
→ SO2 
→ SO2 
→ H2SO4
16 tấn


→ 49 tấn

Theo lí thuyết phải thu được 49 tấn H2SO4 nhưng thực tế (
đề bài cho) chỉ thu được 46 tấn. Vậy hiệu suất của quá
trình:
H%=


46
⋅ 100 = 93,88%
49

Bài 2:(tr22) [3 ]
Người ta cho hơi nước dư đi qua 12,5 (g) than nóng
đỏ chứa 96% Cacbon thu được 35,84 (l) hỗn hợp khí CO
và H2 (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng trên.

GV: PHẠM VĂN HIẾU

12

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)
Bài giải:

mC = 12,5 ⋅ 96% = 12g => nC=
Phương trình:

2C

+

12
= 1mol

12

H2O

o

t
→

1mol

CO

+ H2

1mol

Hiệu suất phản ứng: H=

1mol

35,84
= 80%
22,4 ⋅ 2

Bài 3:(tr29) [3 ]
Đun nóng hỗn hợp gồm 8,05 rượu etylic và 5,4g
axit axetic có H2SO4 đặc xúc tác thu được 3,96g
etylaxetat. Tính hiệu suất phản ứng este hoá nói
trên.

Bài giải:
Phương trình hoá học:
CH3COOH +
nC2 H 5OH =
nCH 3COOH =

C2H5OH

o

H 2 SO4 ,t


→

CH3COOC2H5 + H2O

8,05
= 0,175mol
46
5,4
= 0,09mol
60

Ta thấy số mol:
nCH 3COOH

< nC H OH nên phản ứng được tính theo CH3COOH
2


5

3,96
Số mol este thu được: nCH COOC H =
= 0,045 mol = nCH COOH
3

Hiệu suất của phản ứng:

2

88

5

H=

3

0,045 ⋅ 100
= 50%
0,09

Bài4 :(tr 28)
Oxi hoá 0,20 mol rượu etylic thành axit axetic. Lấy
hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với Na (dư) thu

GV: PHẠM VĂN HIẾU

13


TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

được 3,92 lít H2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng oxi
hoá rượu.
Bài giải:
Gọi a là số mol rượu etylic.
Phương trình hoá học:
CH COO ) Mn
C2H5OH + O2 (
 → CH3COOH +H2O
3

2

a

a

2CH3COOH + 2Na 
→ 2CH3COONa + H2
a

0,5a


2H2O +

2Na 
→ 2NaOH + H2

a

0,5a

2C2H5OH +2Na

2CH3COONa +H2


→

( 0,2-a)mol
Ta có:

nH 2

0,5(0,2-a)mol

3,92

= 22,4 = 0.175(mol)

⇒ 0,5a + 0,5a + 0,5(0,2-a) = 0,175(mol)
⇒ a = 0,15mol


Số mol rượu phản ứng:
Hiệu suất của phản ứng:

H=

0,15 ⋅ 100
= 75%
0,20

Bài 4 (B ài 364/(trang 54) [3]
Cho 60 g axit axetic tác dụng với 100 g rượu etylic . Hiệu suất phản ứng
62.5 % lượng este thu được là :
A ) 60g

B) 55g

C)

70g

D)

160g

Bài giải:
Số mol CH3COOH =
Số mol C2H5OH =
PTPU: CH3COOH +
GV: PHẠM VĂN HIẾU


60
= 1mol
60

100
= 2.17mol
46
H SO ,t
C2H5OH 

→ CH3COOC2H5
2

4

o

14

+

H2O

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)


1mol

1mol

Khối lượng este thu được :

1mol

80 ⋅ 62,5
= 55 g
100

Vậy đáp án B đúng
Bài 5 (Bài 4/ trang 106) [8]
Trộn 10,8 g bột nhôm với bột lưu huỳnh dư. Cho hỗn hợp vào ống
nghiệm và đun nóng đễ phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 25,5 g Al2S3. Tính
hiệu suất phản ứng trên.
Bài giải:
Ta có :

nAl =

10,8
= 0,4 mol
27

Phương trình phản ứng:
C
2Al + 3S t→
Al2S3 (1)

o

0,4 mol

0,2 mol

Từ phương trình (1) => n Al S = 0,2 mol
2 3

=> m Al S = 0,2 ⋅ 150 = 30 g
2 3

Vậy hiệu suất của phản ứng là: H=

25,5
100 = 85%
30

Bài 6: (Bài 4/tr107) [8]
Một cơ sở sản xuất vôi đã tiến hành nung hoàn toàn 4 tấn đá vôi (CaCO3) thì
thu được 1,68 tấn vôi sống(CaO). Tính hiệu suất của quá trình nung vôi trên.
Bài giải:
C
Phương trình phản ứng: CaCO3 t→
CaO + CO2
o

100 tấn

56 tấn


4 tấn

x tấn

Khối lượng CaO thu được theo lý thuyết:
x=

4
56 = 2,24 tấn
100

Khối lượng CaO thu đuợc theo thực tế là: 1,68 tấn
Vậy hiệu suất của quá trình nung vôi là:
GV: PHẠM VĂN HIẾU

15

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)
1,68

H= 2,24 100 = 75%
Bài 7:(Bài216 /trang35) [3].
Trong một bình kín chứa SO2 vàO2 theo tỷ lệ số mol 1:1 và một ít bột xúc tác
V2O5. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí, trong đó khí sản phẩm

chiếm 35,5% thể tích.Tính hiệu suất của phản ứng tạo thành SO3
Đáp số : 60%
Bài 8: (Bài 242/ trang 38) [3]
Cho 1 lít Benzen (d=0,879 g/l) tavs dụng với112 lít Cl 2 (đktc) khi có mặt
xúc tác là bột sắt thu được 450 gam Clobenzen. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài giải:
Phản ứng giữa Benzen và Clo khi có bột Sắt xúc tác:
Fe,t
C6H6 + Cl2 
→ C6H5Cl

+ HCl

o

Ta có:
nC6 H 6 =
nCl2 =

1000
0,879 = 11,24 mol
78

112
= 5 mol
22,4

nC6 H5Cl =

450

= 4 mol
112,5

Hiệu suất phản ứng phải tính theo Clo:
4
5

H= 100 = 80%
Bài 9: (Bài 328/ trang 49) [3].
Cho 60 g CH3COOH tác dụng với 100 g CH3CH2OH thu được 55 g
CH3COOCH2CH3.Tính hiệu suất của phản ứng.
Bài giải:
Phương trình phản ứng:
H SO ,t
CH3COOH + CH3CH2OH 

→ CH3COOCH2CH3 +
2

Số mol axit đã cho

4

o

H2O

60
= 1 (mol)
60


GV: PHẠM VĂN HIẾU

16

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

Số mol rượu đã cho:

100
= 2,17(mol)
46

Theo phương trình phản ứng: Cứ 1mol axit chỉ cần 1 mol rượu nên dù phản ứng
có hiệu suất 100 % thì rượu cũng dư bài toán tính theo axit.
Phương trình:
H SO ,t
CH3COOH + C2H5OH 
→ CH3COOC2H5 +
2

4

O


1 mol

88 g

x mol

55 g

Để tạo ra 55 g este chỉ cần

H2O

55
= 0,625 mol axit
88

Vậy hiệu suất phản ứng là:
H=

0,625
100 = 62,5%
1

Bài 10 :(Bài391/tr57) [3].
Cho 220ml rượu etylic lên men giấm, dung dịch thu được cho trung hoà
vừa đủ bằng dung dịch NaOH và thu được 208 gam muối khan. Tính hiệu suất
của phản ứng lên men giấm. biết Drượu= 0,8g/ml
Đáp số: 6,3%
Bài 11 :(Bài 5/ tr123) [5]
Cho 22,4 lit khí etilen (đktc) tác dụng với nước (dư) có axit sunfurit

làm xúc tác, thu được 3,18 gam rược etylic. Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng
nước của etilen.
Bài giải:
nC2 H 2 =

22,2
= 1 mol
22,4

Phương trình phản ứng của etilen tác dụng với nước:
C2H2

+

H SO L
H2O 

→ C2H5OH
2

4

1 mol

1 mol

Theo lý thuyết khối lượng rược etylic thu được: 1⋅ 46 = 46 g

GV: PHẠM VĂN HIẾU


17

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

Hiêu suất của phản ứng là : H=

13,8
⋅100 = 30%
46

Bài 12 :(Bài3 /tr106) [9]
Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2kg CaO. Tính hiệu suất của phản ứng.
Bài giải
Tính khối lương CaO theo lý thuyết
Phương trình phản ứng :

CaCO3

Tỉ lệ phản ứng

Ta có:

mCaO = x =

o


t
→

CaO +

100kg

56kg

150kg

x kg

CO2

150 ⋅ 56
= 84kg
100

Nhưng thực tế chỉthu được 67,2 kg CaO
Vậy hiệu suất của phản ứng là:
H=

67,2
⋅100 = 80%
84

Bài 13: (Bài 201/tr80)[10]
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế sắt bằng cách dùng khí hiđro khử

Fe2O3. sắt mới điều chế cho phản ứng với axit H2SO4 loãng có dư. Sau cùng thì thu
đựoc 3 lit khí hiđro (đktc). Tính hiệu suất phản ứng tạo sắt.
Đáp số : H= 66,96%
Bài 14 :(Bài 234 /tr111) [10]
Khí oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân 1 mol KClO3 thì thu được 43,2
g khí oxi. Tính hiệu suất phản ứng?
Bài giải:
Phương trình phản ứng
t
2KClO3 →
o

2KCl

2 mol

3 mol

1mol

x mol

Số mol oxi :

nO2 =

GV: PHẠM VĂN HIẾU

+


3O2

1⋅ 3
= 1,5mol
2

18

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

Khối lượng oxi : mO = 1,5 ⋅ 32 = 48 g
2

Hiệu suất phản ứng : H=

43,2
⋅100 = 90%
48

Bài 15 (Bài 17 /tr44)[11].
Hoà tan bột nhôm lấy dư vào 200ml dung dịch H2SO4 1M đến khi phản
ứng kết thúc, thu được 3,36 lit khí hiđro. Tính hiệu suất phản ứng.
Đáp số : H=75%
Bài 16 :(Bài 32.9/tr37) [2]
Cho kim loại Al có dư vào 400ml dung dịch HCl 1M. Dẫn khí tạo ra qua

ống đựng CuO dư, nung nóng thì thu được 11,52g Cu. Tính hiệu suất của phản
ứng.
Bài giải
Ta có 400ml = 0,4 l
Số mol của HCl=0,4*1=0,4 mol
Phương trình phản ứng : 2Al + 6HCl
H2 +


→ 2AlCl3 + 3H2

t
CuO →
Cu
o

+

(1)

H2O (2)

Theo (1),(2) ta có sơ đồ chuyển hoá
6 mol HCl 
→ 3mol H2 
→ 3molCu
0,4 mol HCl
x=

x mol Cu

0,4 ⋅ 3
= 0,2mol
6

=> mCu =

0,2
= 12,8 g
64

Vậy hiệu suất của phản ứng là:

11,52

H= 12,8 ⋅ 100 = 90%

Bài 17: (Bài 29.8/tr34)[2]
Nung 150 kg CaCO 3 thu được 67,2 kg CaO. Hiệu suất của phản ứng là:
A, 60%
B, 40%
C, 80%
GV: PHẠM VĂN HIẾU

19

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011


Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

D, 50%
Đáp án : C
Bài 18: (Bài 20.6/ tr23)[2]
Cứ 1 tấn quặng FeCO3 hàm lượng 80% đem luyện thành gang (95% Fe)
thì thu được 378kg gang thành phẩm. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng.
Bài giải:
Khối lương FeCO3 để luyện gang : mFeCO =
3

1 ⋅ 80
= 0,8 tấn (hoặc 800kg)
100

Trong 116kg FeCO3 có 56 kg Fe
Vậy 800kg FeCO3 có xkg Fe
Suy ra x=

800 ⋅ 56
= 386,207kg
116

Khối lượng gang tính theo lý thuyết thu được :

386,207 ⋅100
= 406,534 kg
95

378 ⋅100


Vậy hiệu suất của phản ứng là : H= 406,534 = 92,98 %
Bài 19:(Bài2/ tr100)[12]
Trộn hơi Benzene dư với 112lít khí clo (đktc) có bột sắt làm xúc tác và đun
nóng, thu được 450g Clobenzen. Tính hiệu suất của phản ứng .
Bài giải:
Cách 1 :
PTP Ư:

Fe,t
C6H6 + Cl2 
→

C6H5Cl

o

+ HCl

(1)

112

Đề ta có: nCl = 22,4 = 5mol
2

Từ phương trình (1) => nC H Cl = 5mol
6

6


Khối lượng C6H5Cl tính theo phản ứng : mC H Cl = 5 ⋅ 112,5 = 562,5g
6

5

450

V ậy hiệu suất của phản ứng : H= 562,5 ⋅100 = 80 %
Cách 2:
Fe ,t
Phương trình phản ứng : C6H6 + Cl2 
→ C6H5Cl
0

GV: PHẠM VĂN HIẾU

20

+ HCl

(1)

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)
4 mol


4 mol



112

Theo đề : nCl = 22,4 = 5mol
2

nC6 H5Cl =

450
= 4mol
562,5

Hiệu suất của phản ứng được t ính theo số mol của Clo
4
5

H= ⋅100 = 80 %
Cách 3:
Fe ,t
Phương trình phản ứng : C6H6 + Cl2 
→ C6H5Cl
0

+HCl

22,4l


112,5g

112l

xg

(1)

Từ phương trình (1) => khối lượng của Clobenzen thu theo lý thuyết
x=

112 ⋅112,5
= 562,5 g
22,4

Khối lượng Clobenzen thu được theo thực tế l à 450g
450

H= 562,5 ⋅ 100 = 80%

Vậy hiệu suất :
Bài 20:

Cho 19,5 gam Zn phản ứng với 7 lit clo thì thu được 36,72 gam ZnCl2. Tính hiệu
suất phản ứng?
Giải:
Số mol Zn =

19,5

= 0,3mol
65
7

Số mol Cl2 = 22,4 = 0,3125mol
Số mol ZnCl2 = 0,27mol

GV: PHẠM VĂN HIẾU

21

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

Phương trình phản ứng:

Zn + Cl2 → ZnCl2

Ta thấy: số mol Cl2 > số mol Zn
=> so với Cl2 thì Zn là chất thiếu, nên tính theo Zn.
Từ pt => số mol Zn phản ứng = số mol ZnCl2 = 0,27 (mol)
Hiệu suất phản ứng: H= nZn phản ứng *100/nZn ban đầu =

II-DẠNG 2:

0,27

100 = 90%
03

DẠNG BÀI TOÁN NGHỊCH

(CHO BIẾT HIỆU SUẤT CÁC TÍNH ĐẠI LƯỢNG KHÁC)
Bài 21 (Trang 57) [2]
Poli(vinyl Clorua)viết tắt là PVC , được điều chế từ vinyl clorua CH2-CH-Cl .
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lượng Poli (vinyl Clorua) thu được từ 1 tấn vinyl clorua , biết
hiệu suất của phản ứng là 90%
c) Để thu được 1 tấn PVC cần bao nhiêu tấn Vinyl clorua ? giả thiết hiệu suất
phản ứng là 90% .
Giải:
a)Phản ứng điều chế PVC .
n CH2 = CH
Cl

to, xt
P

- CH2 - CH -

to, xt
P

- CH2 - CH -

Cl


n

b)Theo phản ứng :
n CH2 = CH
Cl

Cl

62.5 n tấn
GV: PHẠM VĂN HIẾU

n

62.5 n tấn
22

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

1 tấn

1 tấn

Vì hệu suất phản ứng là 90 %nên khối lượng PVC thực tế thu được là:
1 ⋅ 90
= 0,9 (tấn)

100

c)Khối lượng PVC cần dùng là:

1 ⋅100
= 1,11 (tấn)
90

Bài :22 (Trang 50 ) [2] .
Tính khối lượng dd axit axetic thu được khi lên men 50 lít rượu etylic 4o .
Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0.8 g/ml và hiệu suất của quá trình lên
men là 92 %.
Giải:
Trong 50 lít rượu etylic 4o có:

4
50 = 2 (lít) rượu nguyên chất .
100

Vậy khối lượng rượu etylic có trong 50 lít rượu 4o là:

2 ⋅100 ⋅ 0,8 = 1600 g

Vì hiệu suất đạt 92 % nên khối lượng rượu đã lên men là :
Số mol rượu đã lên men là :

1600
92 = 147,2 g
100


147,2
= 32mol
46

Phản ứng lên men : C2H5OH +

O2

men giam

32 mol

CH3COOH + H2O
32 mol

Vậy khối lượng của CH3COOH tạo ra là :60 x 32 =1920 (g)
Bài 23 (Trang50). [2]
Cho 30g axit axetic tác dụng với 92g rượu etylic có mặt axit H2SO4 đặt
.Hãy tính số gam etyl axetat tạo thành , biết hiệu suất của phản ứng là 60% .
Giải:
PTP Ư:

C2H5OH +
46g

GV: PHẠM VĂN HIẾU

CH3COOH

H2SO4 d,to


60g

CH3COOC2H5 + H2O
88g

23

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011

Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

Số mol rượu etylic : nC H OH =
2

5

92
= 2mol
46

80
Số mol axit axetic : nCH COOH = = 0,2mol
60

3


Vậy theo phương trình hoá học , số mol C2H5OH dư .
Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%
Số mol este = số mol axic axetic = 0.5mol
Vì hiệu suất đạt 60% nêm số mol etyl axetat thu được là :

0,5 ⋅ 60
= 0,3mol
100

Khối lượng etyl axetat thu được là :0.3 .8 = 26.4g
Bài 24 (trang 30 ) [2] :
Trong quá trình luyện sắt thành gang , người ta dung CO làm thuốc thử .
Hãy tính thẻ tích khí CO (đktc) có thể thu được từ 1 tấn than chứa 90% cacbon ,
nếu hiệu suất của cã quá trình phản ứng là 85%.
Giải:
KhỐi lượng cacbon trong 1 tấn than ;(1000*90)/100 =900 kg
PTPƯ: 2C

+

O2

t0

2 CO

2.12 kg

2.22,4m3


900kg

X m3

X=

900 ⋅ 2 ⋅ 22,4
= 1680 (m3 )
2 ⋅ 22,4

Thực tế thể tích CO thu được là :

1680 ⋅ 85
=1428 (m3 )
100

Bài 25 (trang 44) [2]
Khi có mặt bột sắt Benzen phản ứng với Clo tương tự như với brom . Hãy
tính lượng Clobenzen thu được khi cho 15.6g benzen tác dụng với clo dư .Khi có
mặt bột sắt và đun nóng biết hiệu suất phản ứng là 80% .
Bài Giải:

GV: PHẠM VĂN HIẾU

24

TRƯỜNG : THCS NGA AN


SKKN Năm 2011


Đề Tài: Hiệu Suất Phản ứng(bậc THCS)

PTPƯ: C6H6 + Cl2

 C6H5Cl+ HCl

Theo phản ứng : s ố mol C6H6 = s ố mol C6H5Cl Vì hiệu suất 80% và Clo dư nên số
mol benzen thu được là
Bài 26 (trang 9 ) [3]
Viết các phương trình thực hiện các biến hoá sau :
SO2

FeS2

SO3

H2SO4

Tính lượng axit Sunfuric 96% thu được từ 60kg quặng Pirit .Nếu hiệu suất
phản ứng là 85% so với lí thuyết .
Bài giải:
a) Phương trình biến hoá :
4FeS2 +

11O2

Fe2O3

2SO2

SO3

O2

2SO3
H2SO4

+
+

H2O

+

8SO2

(1)
(2)
(3)

b) Dựa vào các phản ứng (1) (2) (3) và dựa vào số nguyên tử S trong FeS2 và trong
H2SO4 ta có sơ đồ hợp thức :
FeS2

2SO2

120kg

2x98kg


2SO3

2H2SO4

60kg
v ậy x = 98 kg
Với hiệu suất 85% ta thu được H2SO4 thực tế là :

98 ⋅ 85
= 83.3 (kg)
100

Lượng dd H2SO496% thu được là : 83,3 ⋅100 = 86.77 (kg)
Bài 27 : ( trang 11) [3].
a)Có 3 gói phấn hoá học HCl , NH4NO3 và Supe phot phat.
Dựa vào phản ứng đặt trưng nào để phân biệt chúng .
b)Người ta điều chế phân đạm Ure bằng cách cho khí cacbonic tác dụng
với amoniac NH3 ở to cao và có xúc tác theo phương trình hoá học :

GV: PHẠM VĂN HIẾU

25

TRƯỜNG : THCS NGA AN


×