Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đặng Văn Chiến - Pháp luật thi hành án (pdf.io)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.83 KB, 7 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN
MÃ HP

ĐIỂM

BÀI KIỂM TRA GIŨA HỌC PHẦN
Môn: Pháp luật thi hành án

GHI CHÚ

Họ và tên học viên: ĐẶNG VĂN CHIẾN
Ngày sinh: 12 / 12 / 1985
Nơi sinh (tỉnh, Thành phố): Hưng Yên
Mã học viên : LH24.1B2.015

ĐỀ SỐ 2:
Câu 1: Những khó khăn của Chấp hành viên trong quá trình tổ chức thi hành án?
Thi hành án dân sự (THADS) là công tác phức tạp, liên quan đ ến nhi ều lĩnh
vực trong đời sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền về tài s ản, nhân thân c ủa
các bên đương sự và những người có liên quan. Chinh tư đó, ngành THADS ln
phải đối măt vơi nhiều khó khăn trong thi hành nhiêm vu…
1. Đương sự chây y, chống đối
Việc đương sư cơ tình chơng đơi có thê xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau
như: Đương sư không đồng tình với nơi dung bản án mà Toa án tun x ư ho ăc vì
“miêng mồi ngon” bi đ ung cham... Vì thê, khi thi hành án các ch ấp hành viên th ường
phải hứng chiu sư lăng ma, sỉ nhuc thậm tệ; có trường hơp con bi vu khơng, cản trở, bao
vây người thi hành công vu đê tao áp lưc; năng hơn thì dùng hung khi đe d ọa, hành
hung và nằm va. Nêu công chức, chấp hành viên ngành THADS khơng “đ ủ manh” thì
khó long thi hành đươc nôi dung bản án theo quy đinh pháp luật. Môt chấp hành viên tai
Cuc THADS chia se: “Nhiều trường hơp đương sư con tìm đên t ận c ơ quan THADS đ ê


chưi cho thỏa cơn tức, vì chấp hành viên đa thi hành theo đung nôi dung bản án. Ch ứng
kiên những cảnh đó, mơt sơ cơng ch ức, chấp hành viên tre m ới vào nghề c ảm thấy rất
sơc và có tư tưởng mn bỏ việc, nêu không đươc sư đông viên kip thời”.
Phân lớn các đương sư có thái đơ thiêu hơp tác, chây y, ch ông đ ôi th ường r ơi vào
trường hơp có điều kiện thi hành án và đê tr ôn tránh nhiệm v u c ủa mình, h ọ dùng đ ủ
mọi chiêu tro như muôn “thách thức” sư kiên nh ân của cán b ô THADS. M ôt trong
những vu khi đăc lưc giup họ trì hoan vi ệc thi hành án là l ơi d ung quy ền t ư do dân ch ủ


của công dân nhằm khiêu nai, tô cáo không đung sư th ưc. Trong khi, các c ơ quan
THADS đa giải quyêt nhiều lân, giải quyêt hêt thẩm quyền mà đ ương sư v ân liên t uc
khiêu nai, tô cáo đ ên nhiều ngành, nhiều cấp gây ra vô vàn khó khăn cho ngành
THADS. Đăc biệt, trong thời gian gân đây lai xuất mơt vài trường hơp có hành vi khiêu
nai, tô cáo “t ấp nập, gay găt” nhưng bản thân họ không h ề liên quan đ ên v u vi ệc thi
hành án. Họ t ư m ệnh danh là công dân “gương mâu” nên “th ấy chuy ện b ất bình, ra tay
nghia hiệp”. Nhưng thưc chất, họ đang cơ tình gây r ơi, khiên các ngành chức năng ph ải
mất nhiều thời gian, công sức trong xư lý.
2. An kho thi hành, không thê thi hành
Môt trong những nguyên nhân làm cho công tác thi hành án g ăp khó khăn là n ơi
dung bản án con thiêu tinh khả thi; có những bản án tuyên không rõ khi ên c ơ quan
THADS “ngẩn ngơ” chăng biêt phải thi hành sao… Từ đó, dân đên việc phát sinh khiêu
nai, tô cáo trong THADS gia tăng. Không nh ững thê, việc các bản án tuyên không rõ,
không thê thi hành con t ao sư chây y trong nêp nghi của người dân dân đ ên vi ệc coi
thường luật. Vì họ c ảm thấy hoan man và mất long tin đôi với các cơ quan t ư pháp.
Thêm vào đó, ngành THADS hiện đang phải “gánh” chiu trên 500 v u vi ệc kê biên,
thông báo bán đấu giá khơng có người mua nhưng chăng thê tìm đâu ra giải pháp. Theo
thơng kê của Cuc THADS, phân lớn các vu vi ệc liên quan đên tin d ung, ngân hàng đ ều
phải tổ ch ức bán đấu giá. Tuy án liên quan đên tin dung, ngân hàng chỉ chi êm kho ảng
10% về vi ệc nhưng lai chiêm đên gân 50% về giá tr i trong t ổng s ô giá tr i thi hành án
làm ảnh hưởng rất lớn đên chỉ tiêu của ngành. Việc thơng báo bán đấu giá khơng có

người mua có khá nhiều nguyên nhân như: Thi tr ường bất đông sản trâm lăng; nhu c âu
giao dich bất đông sản thấp; người dân có tâm li e ngai khi mua tài sản liên quan đ ên thi
hành án…
3. Sự phối hợp chưa thống nhất, đồng bộ
Trong quá trình thi hành nhiệm vu, cơ quan THADS luôn găp phải sư chông đôi
quyêt liệt từ phia đương sư. Chinh vì thê, ln cân sư phôi hơp của các ngành chức năng
trong thi hành án, nhất là đôi với vu vi ệc phức tap, keo dài. Đồng th ời, phải nhìn nhận
đung vấn đề, việc phôi hơp với cơ quan THADS trong thi hành nhiệm vu cung chinh là
môt trong nhữngnhiệm vu của các ngành chức năng. Thê nh ưng môt sô cá nhân, đ ơn v i
cứ thờ ơ, lập lờ và đẩy THADS vào thê khó khăn, b i đơng. C u th ê, trước khi thi hành
bản án, cơ quan THADS đa gưi cơng văn đên các c ơ quan có liên quan đ ê ph ôi h ơp


nhưng vân phải cứ nhăc đi, nhăc lai nhiều lân mà đơi luc các cơ quan vân ”qn”. Đáng
nói, có vu việc đa đên “giờ” cương chê thi hành án nh ưng lai thi êu bóng l ưc l ương b ảo
vệ thì sao có thê thi hành?... Cán b ô THADS đa phải luôn sẵn sàng ứng phó v ới thái đ ô
bất hơp tác của người phải thi hành án mà thưc tê con phải mệt mỏi vì cơng tác phơi hơp
từ cơ quan chức năng thì khó mà hồn thành đươc nhiệm vu!
Bên canh đó, pháp luật quy đinh cu th ê, sau khi cơ quan THADS ti ên hành c ương
chê và giao xong tài s ản cho đương sư theo b ản án là đa hoàn thành nhi ệm v u. Nêu
trường hơp đương sư tái chi êm, thẩm quyền thuôc về chinh quy ền đia phương nhưng
môt sô n ơi không những không can thiệp kip thời mà con đùn đ ẩy tránh nhi ệm cho
nhiệm cho cơ quan THADS.
4. Kho khăn từ chính ban thân cán bộ, cơ quan THADS
Do lương án “năm sau cao hơn năm trước” và tinh chất ngày càng ph ức t ap nh ưng
đôi ngu công chức, chấp hành viên của ngành THADS v ân con thi êu so yêu c âu. Đó là
chưa kê đáng những chấp hành viên yêu kem về chuyên môn nghi ệp v u và t ư tưởng
hoan man trước những khó khăn trong cơng việc. Chinh vì thê, việc án t ồn đ ọng, ch ưa
đươc thi hành môt phân cung do sư dây dưa, nhung nhiễu của chấp hành viên và cán b ô
THADS. Môt lanh đao cơ quan tư pháp tỉnh nhận đinh: Khi thi hành nhi ệm v u m ôt s ô

chấp hành viên cứ lừng khừng ngai "đung trên, đung dưới" và ngai khó nên làm trậm trễ
hoăc mất đi quyền lơi chinh đáng của đương sư; có những vi ệc keo dài do s ư tr uc l ơi
của cơng chức THADS. Từ đó, dân đên hao huc cán bô, ảnh hưởng đên ni ềm tin, uy tin
đôi với nhân dân và chinh họ đa tao ra hơ sâu cho mình bằng sư “thiêu trong sach”.
Bên canh đó, cơng tác chỉ đ ao, điều hành của m ôt s ô lanh đ ao đ ơn v i THADS
chưa quyêt liệt, chưa cao và chưa tham mưu kip thời Ban chỉ đ ao THADS ch ỉ đ ao các
ngành có liên quan trong cơng tác THADS. Đồng thời, ch ưa quan tâm đ ên vi ệc ki êm
tra, đôn đôc giải quyêt án và tao đông lưc đê các ch ấp hành viên c ô g ăng, nô l ưc thưc
hiện tôt nhiệm vu đ ươc giao. Con mơt vài cơng chức, chấp hành viên thì y êu kem v ề
chuyên môn, nghiệp vu và thi êu tinh thân trách nhiệm trong thưc hiện cơng tác. Ngồi
ra, ngành THADS vân con khó khăn về c ơ sở v ật chất (2 chi cuc THADS ch ưa đ ươc
đâu tư xây dưng tru s ở làm vi ệc; mơt sơ đ ơn vi khơng có kho v ật chứng phải thuê
tam…) và nhiều khó khăn khác đang “vây” cơ quan THADS.
5. Cân phai tháo gỡ kho khăn


Luật pháp đa quy đinh cu th ê các hình th ức xư lý đơi với người cơ tình khơng thi
hành án, thậm chi là xư lý hình sư nhưng nhiều trường hơp cơ quan chức năng thăng tay
cung không hăn đa mang lai kêt quả tôt, chưa kê con phát sinh hậu quả đáng tiêc. Đ ê thi
hành thành cơng mơt bản án thì chấp hành viên cân tao đươc niềm tin đ ôi v ới đương sư,
Đồng chi Dương Văn Buồl - Chi cuc trưởng chi cuc THADS huyện Cù Lao Dung, t ừng
chia se: “Sư bức xuc của đương sư xuất phát từ nhiều nguyên nhân và có th ê trut gi ận
lên chấp hành viên bất cứ luc nào. Vì vậy, chấp hành viên cân bi êt m ềm m ỏng tr ước
đương sư và tăng cường giải thich, thuyêt phuc đê đat đươc kêt quả có l ơi cho c ả đơi
bên. Thơng qua đó, chấp hành viên sẽ không bi nghi ngờ là thiên v i bên này, bên kia.
Đồng thời, phải biêt lăng nghe tâm tư, nguyện vọng của đương sư thì mọi chuyện sẽ tr ở
nên đơn giản hơn”.
Việc giải quyêt những vấn đề “mn hình van trang” trong THADS khơng phải
chỉ hô hào bằng những lý thuyêt suông mà phải từng bước tháo gơ và chung tay c ải
thiện toàn diện, từ các ngành chức, cả ngành THADS. Dù công tác THADS h êt s ức khó

khăn, phức tap nhưng cơng tác này lai có mơt vi tri rất quan trọng, đảm bảo tinh công
bằng và nghiêm minh của pháp luật khi các bản án, quyêt đinh Toa án đươc thưc thi trên
thưc tê. Chinh vì thê, khăc phuc những khó khăn trong THADS là điều rất cân thiêt hiện
nay.
Câu 2: Những nguyên nhân dân đên tình trang tồn đọng trong thi hành án dân sư?
1. Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ cơ quan thi hành án dân sự:
- Vân con môt bô phận không nhỏ Chấp hành viên, cán b ô, công ch ức làm công
tác thi hành án dân sư năng lưc, trình đơ con han ch ê, ch ưa nêu cao tinh th ân trách
nhiệm trong tổ chức thi hành bản án, quyêt đinh có hiệu lưc đươc phân cơng thi hành;
- Cơng tác rà sốt, phân loai án, báo cáo thông kê thi hành án dân s ư, lập k ê ho ach
tổ chức thi hành án và giám sát việc tổ chức thi hành án ch ưa đ ươc ti ên hành th ường
xuyên, nhiều trường hơp con thiêu chinh xác khiên cho việc tổ chức đôn đôc thi hành án
chưa kip thời;
- Môt sô cơ quan thi hành án chưa thật sư chủ đông, tich cưc trong vi ệc gi ải quyêt
các vướng măc liên quan đên việc tổ chức thi hành các bản án, quyêt đ inh c ủa Toa án
nhằm thi hành dứt điêm bản án, quyêt đinh và tham mưu cho cấp ủy, chinh quy ền đ ia
phương trong việc chỉ đao phôi hơp thi hành án dân sư nhằm phát huy sức manh c ủa h ệ
thông chinh tri trong công tác thi hành án dân sư;


- Việc phân bổ nguồn lưc về con người trong công tác thi hành án ch ưa đáp ứng
đươc yêu câu đăt ra, như: môt sô huyện môi năm thu lý không quá 10 việc nh ưng s ô
biên chê thì khơng dưới 5 người; trong khi đó có nhiều huyện l ương án th u lý m ôi năm
thu lý cả 1000 việc nhưng biên chê cung chỉ có từ 10 đên 12 biên chê.
2. Những nguyên nhân chủ quan khác xuất phát từ cá nhân và cơ quan, tổ chức có
liên quan đến thi hành án dân sự:
- Ý thức chấp hành pháp luật của người phải thi hành án chưa t ôt, nhi ều tr ường
hơp người phải thi hành án chây y, chông đôi, cản trở việc thi hành án.
- Những bản án, quyêt đinh Toa án tun khơng rõ, có sai sót, khơng có tinh kh ả
thi, cơ quan Thi hành án đề nghi giải thich, đinh chinh hay xem xet lai bản án theo trình

tư giám đơc thẩm hoăc tái thẩm nhưng chậm đươc đáp ứng dân tới bản án, quyêt đinh bi
chậm thi hành hoăc không thê thi hành đươc.
- Những vu việc thi hành án con có ý kiên khác nhau giữa các ngành, chinh quyền
đia phương chưa kip thời đươc giải quyêt.
- Nhiều việc bên phải thi hành án là các cơ quan Nhà n ước không t ư nguy ện thi
hành trong khi chưa có cơ chê hữu hiệu bc các đơn vi này phải thi hành.
- Việc ban hành các văn bản hướng dân thi hành Luật Thi hành án dân s ư con
chậm, nhiều quy đinh của Luật Thi hành án dân s ư và các Lu ật khác liên quan không
con phù hơp thưc tiễn chưa đươc nghiên cứu, sưa đổi hoăc bổ sung k ip th ời làm c ản tr ở
việc tổ chức thi hành bản án, quyêt đinh của Toa án dân tới việc gia tăng án tồn đọng.
3. Những nguyên nhân mang tính khách quan:
- Môt sô quy đinh của pháp luật chồng cheo, mâu thn gây khó khăn trong cơng
tác thi hành án:
+ Thời điêm phát sinh hiệu lưc các văn bản giao dich c ủa Lu ật Đ ất đai và Lu ật
Nhà ở khác nhau dân đên việc kê biên, xư lý tài sản găn li ền trên đ ất g ăp nhi ều ph ức
tap, không thê giải quyêt dứt điêm đươc dân đên khiêu nai keo dài, hậu quả là án phải
tồn đọng.
+ Bất cập giữa Luật Thi hành án dân sư và Luật phá sản về quy đinh cương chê đê
thi hành các quyêt đinh về phá sản.
+ Luật Thi hành án dân sư quy đinh về nghia vu chứng minh điều kiện thi hành án
của người đươc thi hành án. Đây là quy đinh gây khó khăn cho người đ ươc thi hành án


trong việc tư mình tiên hành xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án.
Bởi lẽ: Việc xác minh điều kiện thi hành án phải có xác nh ận c ủa T ổ tr ưởng t ổ dân ph ô
(hoăc Thôn trưởng), UBND cấp xa hoăc cá nhân, tổ chức năm giữ những thông tin về
tài sản của người phải thi hành án. Nêu thiêu môt trong các thành viên có trách nhi ệm
này xác nhận thì biên bản xác minh điều kiện thi hành án khơng có giá tri pháp lý.
Tuy nhiên trên thưc tê, Tổ trưởng tổ dân phô, hoăc cá nhân, t ổ chức tuy n ăm rõ
điều kiện của người phải thi hành án, nhưng hâu hêt họ sơ trách nhiệm và ngai va cham

nên không giám cung cấp. Măt khác, do tinh chất giữ bi mật thông tin của m ôt s ô
ngành, nghề nên các cơ quan nây không cung c ấp cho m ôt cá nhân v ề tài s ản c ủa đ ôi
tương mà họ đang quản lý, theo dõi. Trong khi đó, hiện nay Nhà nước chưa có cơ ch ê
bc các tổ chức, cá nhân năm giữ thông tin về tài s ản c ủa ng ười phài thi hành án có
nghia vu cung cấp khi có yêu câu, nên việc người đươc hành án găp khơng it khó khăn
khi tư mình tiên hành việc xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án.
- Những bản án, quyêt đinh của Toa án mà đương sư là người nước ngồi, mà qc
gia nơi người đó mang qc tich chưa có hiệp đinh tương trơ tư pháp với Việt Nam,
khiên cho việc ủy thác tư pháp khơng thê thưc hiện đươc, vì: Đương sư là người phải thi
hành khoản nôp ngân sách nhà nước, chưa thi hành xong phân nghia v u của mình,
nhưng hiện tai đa trở về nước và khơng đê lai tài sản gì ở Việt Nam, cơ quan thi hành án
đa thưc hiện mọi biện pháp, nhưng việc thi hành án không thê đ at đ ươc k êt qu ả do
không xác minh đươc đia chỉ, thu nhập của người phải thi hành án; ho ăc có xác minh
đươc đia chỉ, nhưng cơ quan thi hành án không thê tiên hành các thủ tuc ủy thác t ư pháp
đươc do Việt Nam chưa có Hiệp đinh tương trơ tư pháp với nước người đó cư tru về vấn
đề này. Trường hơp nêu thưc hiện việc yêu câu nước sở tai công nhận và cho thi hành
bản án tai nước đó thì hiện nay chưa quy đinh cơ quan nào có trách nhi ệm th ưc hi ện
việc này (vì đây là khoản thu cho ngân sách nhà nước). Ngồi ra, m ơt s ơ tr ường h ơp
khác như: Trường hơp người nước ngồi pham tơi bi băt khi đưa vu án ra xet xư, Toa án
tuyên vô tôi và họ đa hồi hương, nhưng tang vật vu án mà h ọ đ ươc nh ận lai v ân đang
bảo quản tai kho cơ quan Điều tra hoăc kho cơ quan thi hành án chưa xư lý đ ươc vì
nhiều lý do. Như vậy, những vu việc này chăc chăn tồn đọng lâu dài tai cơ quan thi hành
án, nhưng khơng có hướng giải qut.
- Luật Thi hành án dân sư quy đinh về giảm giá tài sản đa kê biên (m ôi lân gi ảm
giá không quá 10%) cho đên khi giá tài sản đa giảm th ấp h ơn chi phi c ương ch ê. V ới


quy đinh này thì thời gian xư lý vu việc chăc chăn sẽ keo dài (như tài s ản kê biên ở
những vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa…có giá tri lớn nhưng khó bán); nh ất là s ẽ
ảnh hưởng đên quyền lơi của những người có tài sản thc sở hữu chung, bởi: người

phải thi hành án có thê chỉ có vơ hoăc chồng có nghia vu thưc hiện việc thi hành án.
- Những nguyên nhân xuất phát từ tính đặc thù của hoạt động thi hành án.
Thứ nhất, những nguyên nhân xuất phát từ điều kiện thi hành án của người phải thi
hành án. Đê đảm bảo thi hành các nghia vu về tài sản hoăc nghia vu về hành vi thì đi ều
kiện tiên quyêt là người đó phải có điều kiện thi hành án. Do đó, nêu người đó khơng có
điều kiện thi hành án thì việc thi hành án khơng thê ti ên hành do khơng có tài s ản đ ê
thưc hiện nghia vu về tài sản hoăc khơng có khả năng đê thưc hiện các nghia vu về hành
vi. Các việc thi hành tồn đọng này thường có những nguyên nhân sau:
Một là, người phải thi hành án khơng có tài sản, thu nhập hơp pháp đê thi hành án
hoăc không xác đinh đươc nơi cư tru của đương sư, đăc biệt đôi với trường hơp người
phải thi hành án đang chấp hành hình phat tù, khơng có tài sản.
Hai là, người phải thi hành án có tài sản nhưng giá tri nhỏ, không đáng kê đê thi
hành án.
Ba là, người phải thi hành án chỉ có tài sản đê kê biên, phát mai nhưng không bán
đươc, mà người đươc thi hành án không đồng ý nhận đê trừ vào sô tiền đươc thi hành án
và người phải thi hành án không có tài sản nào khác.
Bốn là, người phải thi hành nghia vu giao vật đăc đinh mà vật đó đa mất, hư h ỏng
mà hai bên không thỏa thuận đươc về phương thức thanh toán, cơ quan thi hành án đa
hướng dân các đương sư khởi kiện yêu câu Toa án giải quyêt việc bồi thường nhưng
chưa có quyêt đinh giải quyêt của Toa án.



×