Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án đầy đủ T9 TRUONG MAM NON soạn theo chương trình đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.12 KB, 32 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2 – THÁNG 9- 2018
Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo – Chu Thị Hoa

THỨ HAI NGÀY 10 / 09 / 2018
TÊN HOẠT
ĐỘNG HỌC
Âm Nhạc
DH: Rước đèn
dưới ánh
trăng
NH: Chiếc
đèn ông sao
TC: Đoán tên
bài hát
(MT: 74)

MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài
hát , tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội
dung bài hát nói
về niềm vui của bé
khi được rước đèn
trong tết trung thu
2. Kỹ năng:
- Hát đúng giai
điệu, lời ca, hát
diễn cẩm phù hợp
với sắc thái, tình


cảm của bài hát
giọng hát, nét mặt,
điệu bộ, cử chỉ...
(MT74)
- Lắng nghe cô hát
và hưởng ứng
cùng cô (Vỗ tay,
vỗ xắc xô, đung
đưa người hát từ
cuối của câu
hát….)
3. Thái độ:
- Tích cực tham
gia vào HĐ

CHUẨN
BỊ
* Địa
điểm:
- Trong
lớp.
* Đội
hình: Chữ
u, hàng
ngang, tự
do.
* Đồ dùng
của cô:
- Đàn, đĩa
nhạc.

- Các
dụng cụ
âm nhạc.
- 5 vòng
thể dục.
* Đồ dùng
của trẻ:
Dụng cụ
âm nhạc.

CÁCH TIẾN HÀNH
1. Ổn định và gây hứng thú. ( 2-3 phút)
- Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu
- Tết trung thu là ngày tết dành cho ai?
- Trong tết trung thu thường có những hoạt động gì?
- Cô dẫn dắt vào bài hát Rước đèn dưới ánh trăng
2. Phương pháp, hình thức tổ chức : ( 25 - 30 phút)
* Dạy trẻ hát bài hát: Rước đèn dưới ánh trăng
Cô giới thiệu bài hát, tên tác giả.
+ Cô hát lần 1 không nhạc cho trẻ nghe.
Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gi? Do ai sáng tác? ( gọi 2-3 trẻ trả lời)
Cô giới thiệu bài hát " Rước đèn dưới ánh trăng " của chú Phạm Tuyên.
+ Cô hát lại bài hát lần 2 có nhạc đệm
- Giới thiệu nội dung và tính chất của bài hát
- Cô hát lần 3 kết hợp nhạc và động tác minh họa.
- Hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả?
- Bài hát nói về gì?
- Vào ngày tết trung thu các bạn nhỏ làm gì?
- Các bạn biết gì về hình ảnh "phá cỗ linh đình"?
- Các bạn rước đèn trong đêm như thế nào ?

- Ánh trăng trong bài hát được mô tả thế nào?
ND: Bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ được rước đèn dưới ánh trăng
trong đêm trung thu
- Ngày trung thu sắp đến rồi đấy các con cùng cô hát thuộc bài hát để cùng hát
vui trong ngày trung thhu nhé .
- Cô mời cả lớp hát theo nhiều hình thức
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
- Cô mời các tổ hát
1


- Cô mời nhóm lên hát
- Cá nhân hát
*Nghe hát : “Chiếc đèn ông sao”
Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
Cô giảng nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 kết hợp động tác minh họa :
- Cô hát lần 3 Khuyến khích trẻ hưởng ứng theo cô.
* TC: “Đoán tên bài hát ”
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cô cho trẻ chơi
3. Kết thúc: ( 1-2ph)
- Cô nhận xét tuyên dương và chuyển hoạt động
Lưu ý

Chỉnh sửa

THỨ BA NGÀY 11 / 09 / 2018
2



TÊN HOẠT
ĐỘNG HỌC
HĐ KP KH
Tìm hiểu về
ngày tết trung
thu

MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ được tìm
hiểu về ngày tết
trung thu
- Trẻ biết không
khí trong ngày tế
trung thu,trăng
sáng, có bánh
trung thu, dược đi
rước đèn,…
2. Kỹ năng:
- Phát triển tư duy
ngôn ngữ, khả
năng ghi nhớ có
chủ đích cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ yêu quý và
biết ơn cô giáo.
- Biết bảo vệ đồ

bố mẹ mua cho.

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

* Địa điểm:
- Trong lớp.
* Đội hình:
Chữ u, hàng
ngang, tự do.
* Đồ dùng của
cô:
- Tranh hình
vẽ về ngày tết
trung thu,tranh
các em rước
đèn ông sao
dưới ánh
trăng, tranh cả
nhà ngồi ăn
bánh trung
thu,..
* Đồ dùng của
trẻ:
- Mỗi trẻ 1
chiếc đèn ông
sao nhỏ

1, Ổn định tổ chức: ( 2-3ph)

- Cô và trẻ hát và múa bài: “chiếc đèn ông sao ” với đèn ông sao cô
chuẩn bị sẵn
- Cho trẻ trò chuyện về chiếc đèn ông sao, dẫn dắt trẻ vào bài mới.
2, Phương pháp, hình thức tổ chức.(20-25ph)
* Quan sát chiếc kiệu trung thu
- Cô có hình ảnh gì đây?
- chiếc kiệu này được sử dụng vào ngày gì không?
- Nó được trang trí như thế nào?
- Các con có thích được đi rước kiệu không nào?
=>Các con ạ kiệu thường được sử dụng trong các lễ hội như đêm rằm
trung thu , kiệu được trang trí rất là đẹp
+ Quan sát hình ảnh các bạn nhỏ bên mâm cỗ trung thu :
- Các con có thích được an bánh trung thu không?
- Chúng mình nhìn xem bạn nhỏ được ăn bánh cùng những ai?
- Các bạn nhỏ được bố mẹ ông bà đưa đi đâu?
- Các con có thích được đi phá cô không?
- Các bạn còn được làm gì nữa đây?
- Các con thấy các bạn rước đèn có vui không?
- Các con nhìn xem bầu trời hôm đó thế nào?
- Trăng có sáng không?
* Giáo dục: Sắp đến ngày tết trung thu rồi đấy ngày đó các con được vui
bên mầm cỗ có rất nhiều các bạn và có ông trăng sáng. Các con phải
ngoan ngoãn, nghe lời ông bà, bố mẹ và cô giáo nhé!
3: Kết thúc: ( 2-3ph)
- Cho trẻ hát múa các bài hát về ngày tết trung thu
“Chiếc đèn ông sao, rước đèn dưới trăng,..”
- Cô cho trẻ chuyển hoạt động

Lưu ý
3



Chỉnh sửa

4


THỨ TƯ NGÀY 12 / 09 / 2018
TÊN HOẠT
ĐỘNG HỌC
HĐ LQVT
Nhận biết
hình tròn,
vuông, tam
giác, chữ nhật

MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU
1. Kiến thức:
Trẻ
nhận
biết,phân biệt và
gọi đúng tên
được các hình:
Vuông, tròn, tam
giác, chữ nhật.
- Trẻ biết một số
đồ dùng đồ chơi
có dạng hình
vuông,hình

tròn,hình
tam
giác, hình chữ
nhật
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng
quan sát, so sánh,
tạo nhóm cho trẻ
- Phát triển ngôn
ngữ tư duy cho
trẻ
- Biết chơi trò
chơi theo yêu cầu
của cô
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

* Địa điểm:
- Trong lớp.
* Đội hình: Chữ
u, hàng ngang, tự
do.
* Đồ dùng của cô:
- Rổ đồ dùng của
cô giống của trẻ:
Kích thước các

hình to hơn
- Xây mô hình gia
đình nhà ở của bà
- Đàn ghi bài hát :
(Cháu yêu bà,cả
nhà thương nhau )
* Đồ dùng của
trẻ:
- Mỗi trẻ có 1 rổ
đồ chơi có đủ 4
hình: Vuông, tròn,
tam giác, chữ
nhật.

1. Ổn định tổ chức (2-3 ph)
- Ổn định lớp
- Chơi trò chơi :Nu na nu nống
- Đến lớp chúng mình có thấy vui không?
- Hôm nay ai đưa chúng mình đến lớp
- Tình cảm của bố mẹ ,ông bà đối với chúng mình như thế nào ?
- Các con đối bố mẹ,ông bà như thế nào?
- Nhà ai có bà ở cùng nhà?
- Các con có yêu quý bà không?
- Cô cũng có bà đấy ,và cô cũng rất yêu quý bà,hôm nay cô muốn
mời chúng mình về nhà bà cô chơi,chúng mình có thích không ?
- ( Cho trẻ đến thăm quan mô hình nhà bà )
- Cả lớp chào bà và tặng quà cho bà
-Các con quan sát xem nhà bà có đẹp không?
- Có những đồ dùng gì?
- Đồng hồ giống hình gì? Mặt bàn giống hình gì?...... Gương giống

hình gì?
- Chúng mình ạ .bà cảm ơn chúng mình và bà cũng có một món quà
dành tặng cho chùng mình đấy. chúng mình có thích không?
- Chúng mình cùng đọc thơ rồi đi về chỗ để nhận quà nào.(đọc thơ
“Thăm nhà bà”
2. Phương pháp hình thức tổ chức
Hoạt động 1: Nhận biết phân biệt hình: Vuông, tròn, tam giác,
chữ nhật
+ Trong rổ bà tặng chúng mình gì nào?
- Ai có hình tròn thì giơ lên nào? Tại sao chúng mình biết đây là hình
5


biết kính trọng
mọi người
- Giáo dục trẻ có
ý thức trong giờ
học
- Tích hợp: Âm
nhạc, văn học,tạo
hình

tròn?
(Đường bao quanh hình tròn là đường cong khép kín,không có
góc,không có cạnh)
- Hình tròn có màu gì?
- Chúng mình hãy lăn thử xem có lăn được không? Tại sao lại lăn
được?
- Cho trẻ phát âm, cá nhân phát âm.
+ Chúng mình hãy tìm cho cô hình tam giác nào?

- Tại sao biết đây là hình tam giác?
- Hình tam giác có màu gì?
- Cùng lăn thử nào? Thấy như thế nào? Tại sao không lăn được?
- Tam giác có mấy cạnh, mấy góc, cùng đếm nào.
=> So sánh hình tròn và hình tam giác
- Có đặc điểm gì giống nhau không?
- Vậy hình tròn và hình tam giác khác nhau ở điểm gì?
+ Cô có hình gì đây? Cùng đọc tên hình nào?( Hình chữ nhật)
- Ai có hình chữ nhật giơ lên nào? Tại sao biết đây là hình chữ nhật?
- Hình chữ nhật có màu gỉ?
- Có mấy cạnh ? mấy góc? (Đếm)
- Vậy hình chữ nhật có lăn được không?Tại sao ?
+ Trong rổ vẫn còn 1 hình nữa chúng mình chưa nói đến đó là hình
gì?
- Ai có hình vuông giơ lên
- Tại sao biết đây là hình vuông?
- Hình vuông có màu gì?
- Có mấy cạnh, mấy góc?(Đếm)
- Các cạnh hình vuông như thế nào?Các góc như thế nào?
=> So sánh hình chữ nhật và hình vuông
- 2 hình này có điểm gì giống nhau?
6


- Có điểm gì khác nhau ?
Hoạt động 2: Trò chơi
* Trò chơi: “ Tìm hình theo yêu cầu của cô”
- Cô nói tên hình trẻ chọn và giơ lên
- Cô tả hình trẻ chọn
* Trò chơi: “ Chọn hình”

- Chia trẻ làm 4 đội. Mỗi đội chọn 1 hình và để riêng ra một rổ.
Đội 1 chọn hình tròn
Đội 2 chọn hình tam giác
Đội 3 chọn hình vuông
Đội 4 chọn hình chữ nhật
- Trong 1 khoảng thời gian là 1 bản nhạc các đội sẽ chọn hình đúng
theo yêu cầu của cô để vào 1 rổ chung.
- Cho trẻ về chỗ : Kiểm tra xem có bị nhầm không?
3. Kết thúc- Nhận xét giờ học.
Lưu ý

Chỉnh sửa

7


THỨ NĂM NGÀY 13/ 09 / 2018
TÊN HOẠT
ĐỘNG HỌC
HĐTH
Vẽ đèn ông
sao

MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ sử dụng
thành thạo các kỹ
năng vẽ đã học
để hoàn thành

bức tranh vẽ đèn
ông sao
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tạo
bố cục tranh.
- Kỹ năng, vẽ, tô
mầu, pha mầu
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú
với bài học
- Trẻ yêu thích
sản phẩm của
mình tạo ra.

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

* Địa điểm:
- Trong lớp.
* Đội hình: Chữ
u, hàng ngang, tự
do.
* Đồ dùng của cô:
- Một số tranh
mẫu mà cô đã vẽ
cho trẻ xem.
- Hệ thống câu
hỏi.
* Đồ dùng của trẻ:

- Vở vẽ của trẻ
sáp mầu.

1, Ổn định tổ chức(2-3ph)
Cô và trẻ hát bài: “chiếc đèn ông sao ”
- Cho trẻ trò chuyện về chiếc đèn ông sao
Dẫn dắt trẻ vào bài
2, Phương pháp, hình thức tổ chức. (20-25ph)
* Quan sát mẫu của cô
+ Quan sát đèn ông sao:
- Cô có bức tranh vẽ gì đây?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh?
- Tô mầu như thế nào?
Bố cục tranh?
- Cô hỏi ý định vẽ của trẻ: Con định vẽ đèn ông sao màu gì?
- Đàm thoại với trẻ về bố cục tranh mà trẻ định vẽ.
- Cô và trẻ thực hiện thao tác vẽ trên không
+ Quan sát đèn lồng ( tương tự đèn ông sao )
* Trẻ thực hiện
- Cô hướng dẫn vẽ, nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế, hướng dẫn lại cách
phối màu, vẽ thêm các chi tiết phụ cho bức tranh thêm sinh động.
3. Kết thúc: 2-3ph
Nhận xét treo sản phẩm
- Cho trẻ treo sản phẩm ra góc sản phẩm và cho trẻ nhận xét tranh của
mình và của bạn.
+ Con thích bài của bạn nào?
+ Vì sao con thích?
Cô nhận xét 1 số bài sáng tạo và nhận xét chung.
- Cô nhận xét tuyên dương và chuyển hoạt động


Lưu ý

8


Chỉnh sửa

THỨSÁU NGÀY 14 / 09 / 2018
9


TÊN HOẠT
ĐỘNG
HỌC

LQCV
Làm quen
nét thẳng
đứng,
thẳng
ngang

MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

1. Kiến thức:

-Trẻ làm quen
các nét thẳng
đứng , nét thẳng
ngang
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng tập
trung ghi nhớ có
chủ đích.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú
với bài học

* Địa điểm:
- Trong lớp.
* Đội hình: Chữ
u, hàng ngang, tự
do.
* Đồ dùng của cô:
tranh có chứa các
nét thẳng, ngang,
xiêntrái ,nét xiên
phải
- đồ dùng của trẻ :
lô tô có các nét.
* Đồ dùng của trẻ:
- Quần áo sạch sẽ
gọn gàng

1. Ổn định và gây hứng thú ( 2-3 phút)
- cho trẻ đọc bài thơ ( Cô giáo của em) của Huy Du.

2. Phương pháp, hình thức tổ chức ( 25 – 30 phút)
*Quan sát nhận xét.
-Cho trẻ quan sát tranh của cô có nét thẳng , nét ngang . .
- Đây là nét gì?
- Còn đây là nét gì ? sao con biết?
- Các con thấy các nét thế nào?
- Cô phát âm mẫu 3 lần
- Trẻ phát âm cả lớp 2-3 lần.
- cô cho tổ nhóm phát âm, cá nhân phát âm 2-3 lần.
- Cô giới thiệu nét thẳng. Nét thẳng bắt đầu bằng 1nét sổ thẳng từ
trên xuống dưới nên đọc là nét sổ thẳng.
- Cô cho trẻ nhắc lại đặc điểm của nét thẳng
-* Nét ngang: là 1 nét nằm ngang từ trái sang phải đọc là nét ngang.
- Với nét xiên trái, xiên phải cô củng hướng dẫn trẻ như nét thẳng ,
nét ngang.
*Dạy trẻ tô các nét.
+Quan sát nét thẳng
- Cho trẻ xem vở cô đã tô các nét mẫu.
-Đây là nét gì?
- Còn đây là nét gì?sao con biết?
- Các con thấy cô tô các nét thế nào?
(Cô ngồi thảng lưng mắt không cuí xuống bàn quá,cô cầm bút bằng 3
đầu ngón tay,đặt bút vào dấu chấm đầu tiên của nét thẳng, cô kéo bút
nhẹ từ trên xuống sao cho đúng các đấu chấm đến dấu chấm cuối
cùng của nét thì dừng lại và nhấc bút lên,cô tiếp tục tô các nét khác
tương tự.)
+ Quan sát nét ngang
(Cô hướng dẫn trẻ tô các nét khác tương tự.)

:


10


+ Các con có muốn tô thật đẹp các nét như cô không?
Vậy chúng mình nhẹ nhàng về chỗ cùng tô nào
* Trẻ thực hiện
- Cô hướng dẫn trẻ tô,nhắc trẻ cầm bút bằng 3 đầu ngón tay,ngồi
thẳng lưng mắt không cuuis quá thấp.
- Cô hướng dẫn cầm tay các bạn chưa biết cách tô.
* Luyện tập:
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi ( Ai nhanh , ai đúng) cô phổ biến
luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3: Kết thúc: ( 1-3 phút)
nhận xét chuyển hoạt động .
Lưu ý

Chỉnh sửa

11


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 – THÁNG 9 – 2018
THỨ HAI NGÀY 17 / 09 / 2018
TÊN HOẠT
ĐỘNG HỌC
VĐCB: Đi
thăng bằng
trên ghế thể

dục (2m x
0,25m x
0,35m)
TC: Ném
bóng vào rổ
(MT2)

MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên vận
động: Đi thăng
bằng trên ghế thể
dục
- Trẻ biết cách
giữ thăng bằng cơ
thể khi đi trên
ghế. (MT 2)
- Trẻ biết tên trò
chơi và biết cách
chơi trò chơi:
Ném bóng vào rổ
2. Kỹ năng.
- Trẻ phát triển tố
chất vận động :
Phát triển cơ tay,
cơ chân, sự phối
nhịp nhàng khéo
léo tay- chân
- Trẻ thực hiện

đúng các kỹ năng
đi trên ghế thể
dục
- Trẻ có kỹ năng
phối hợp tai, tay
và mắt khi dùng

Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo – Chu Thị Hoa
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
* Địa điểm – đội
hình
+ Khởi động: Đội
hình vòng tròn
+ VĐCB: 2 hàng
dọc
+ TCVĐ: Chia 3
đội
* Đồ dùng của cô
+ Nhạc các bài hát
-Mô hình
+ 2 ghế thể dục
rộng 20cm , cao
0,25 cm dài 0,35m
+ 2 ghế thể dục
rộng 15cm, cao
30cm dài 2m
+ Xắc xô
* Đồ dùng của
trẻ

+ bóng, rổ

1. Ổn định tổ chức ( 2- 3 phút)
- Cô giới thiệu khách mời
- Cô và trẻ vận động theo nhạc bài hát
- Cô phụ mời cả lớp nhảy múa
( Theo nhạc bài Chicken dane)
2. Phương pháp, hình thức tổ chức ( 20-25 phút)
a. Khởi động: (Tập với nhạc không lời)
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp với các kiểu chân. Đi thường
-> Đi bằng mũi bàn chân-> Đi thường->Đi bằng gót chân
-> Đi thường-> Đi bằng má chân-> Đi thường-> Chạy chậm-> Chạy
nhanh-> chạy chậm dần-> Đi thường về 2 hàng dọc.
Điểm số 1,2 đến hết. Chuyển đội hình thành 4 hàng ngang.
b. Trọng động:
* BTPTC: Tập với nhạc: Đàn gà trong sân
- Động tác 1: Động tác tay
+ Dơ 2 tay trước mặt , lên cao, dơ 2 tay trước mặt và hạ xuống ( 2
lần x 8 nhịp)
- Động tác 2: Động tác bụng
+ Cúi người xuống và đứng lên ( 2 lẫn 8 nhịp)
- Động tác 3: Động tác chân
+ 1 chân bước lên trước, đưa cao lên, hạ chân xuống và về tư thế ban
đầu ( 3 lần x 8 nhịp)
- Động tác 4: Động tác bật
+ Bật tại chỗ ( 2 lần x 8 nhịp)
12


tay ném bóng

3. Thái độ
- Trẻ tích cực
tham gia hoạt
động và biết chơi
cùng bạn

- Kết thúc bài tập PTC cô cho chuyển đội hình về 2 hàng dọc
* Vận động cơ bản: Đi thăng bằng trên ghế thể dục
Giáo viên làm mẫu:
- Cô giới thiệu vận động cơ bản: “ Đi thăng bằng trên ghế thể dục”
và phân tích mẫu:
+ Giáo viên làm mẫu lần 1 ( Không giải thích)
- Cô vừa thực hiện vận động gì các con?
Cô làm mẫu
+ Giáo viên làm mẫu lần 2( giáo viên 1 phân tích động tác, giáo viên
2 làm mẫu kết hợp phân tích động tác). Từ đầu hàng cô đi đến đứng
trước vạch xuất phát . “Chuẩn bị” và bước từng chân lên ghế thể
dục, sau đó để hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng đầu không cúi.
Khi có hiệu lệnh “Đi” cô bước từng bước trên ghế thể dục thật khéo
léo để giữ thăng bằng và đi về cuối ghế, sau đó bước xuống từng
chân rồi về cuối hàng đứng.
- Cô mời 1 - 2 trẻ thực hiện
- Giáo viên bao quát chú ý nhận xét trẻ
- Lần 1: Giáo viên mời lần lượt trẻ thực hiện.
Cô chú ý theo dõi trẻ tập để động viên, khuyến khích và kịp thời sửa
sai cho trẻ, chú ý tư thế của trẻ.
- Lần 2: Cô giới thiệu 1 chiếc ghế thể dục khác có kích thước cao và
nhỏ hơn. Bạn nào tự tin thì đi trên ghế thể dục khó hơn.
- Cô giúp trẻ lựa chọn xem trẻ thích đi trên ghế nào thì xếp thành
hàng đứng trước ghế đó

- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ thực hiện. Trong khi đi cô bật nhạc không
lời Five litter duck.
*Trò chơi vận động: “ Ném bóng vào rổ”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, hướng dẫn cách chơi , luật chơi.
13


Cách chơi:
- Cô chia lớp thành 3 đội chơi, mời trẻ về đội của mình. Cô đã chuẩn
bị cho mỗi đội rất nhiều bóng và rổ để ném bóng vào. Nhiệm vụ của
các con là đứng trước vạch kẻ . Tay phải cầm bóng , khi bản nhạc
được bật lên thì các con sẽ ném bóng vào rổ cho thật chính xác. Lần
lượt từng bạn sẽ ném bóng, nếu bạn nào ném bóng không vào rổ sẽ
về cuối hàng và tiếp tục đến lượt bạn tiếp theo. Cứ như vậy các con
ném cho đến khi bản nhạc kết thúc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi (2- 3 lần)
* Củng cố: Hỏi lại trẻ tên VĐCB và TCVĐ
c. Hồi tĩnh.
- Cô và trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh lớp
3.Kết thúc ( 1- 2 phút)
- Cô khen ngợi động viên trẻ
Lưu ý

Chỉnh sửa

14


THỨ BA NGÀY 18 / 09 / 2018
TÊN HOẠT

ĐỘNG HỌC
KPKH
Trò chuyện
về trường
mầm non
của bé
(MT22)

MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết công
việc của cô giáo
đang làm và ý
ngĩa của công
việc đó.
- Trẻ biết ngày
hội 05/09 là ngày
hội của tất cả các
bé và các thầy cô.
2. Kỹ năng:
- Trẻ phối hợp
các giác quan để
quan sát, xem xét
và thảo luận về
đặc điểm của
trường mầm non
(MT22)
- Trẻ so sánh
được công việc

của cô với công
việc của mẹ.
- Phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ yêu quý và
biết ơn cô giáo.

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

* Địa điểm – đội
hình
+ chữ U
* Đồ dùng của cô
và trẻ
+ Video về trường
mầm non của bé
+ Nhạc các bài hát
* Trang phục và
tâm thế của trẻ:
Quần áo sạch sẽ,
gọn gàng

1, Ổn định tổ chức: ( 2-3ph)
- Đố trẻ bây giờ là tháng mấy ?
- Trong tháng 09 có ngày hội gì, đó là ngày nào?
2, Phương pháp, hình thức tổ chức.( 20-25ph)
* Cho trẻ xem video về trường mầm non (Thực hiện MT22)

- Cô cho 3 tổ thảo luận sau đó trả lời câu hỏi của cô
- Đoạn video vừa rồi có nội dung gì?
- Các cô và các bé trong trường đang làm gì?
- Trường có mấy lớp học?
- Thế các con đang học lớp mẫu giáo mấy tuổi?
- ngoài các con học lớp 5 tuổi ra các con còn biết các bạn nhỏ khác
học lớp mấy tuổi không?
- ngoài các lớp học ra các con còn thấy có các phòng gì nữa nào?
- Ngoài ngôi trường mầm non ra khuân viên nhà trường còn có gì?
=> Đây là ngôi trường mầm non thân yêu của chúng ta mà hàng
ngày cô và các bạn cùng nhau tới trường đấy có các phòng học
,phòng ban giám hiệu và còn có bếp ăn nữa đấy .Vừa rồi các con đã
được tìm hiêu về ngôi trường thân yêu của mình rồi đấy các co chú ý
xem cô còn có hình ảnh gì nữa nhé
+ Quan sát hình ảnh cô giáo :
- Cô có hình ảnh ai đây?
- Công việc của cô giáo là gì?
- Các con thấy cô giáo có vất vả không?
- Các con muốn là một em bé ngoan thì phải như thế nào?
Đúng rồi muốn trở thành một em bé ngoan các con phải biết nghe lời
cô giáo chăm chỉ học bài các con có đồng ý không nào?
+ Quan sát hình ảnh cô cấp dưỡng:
( tương tự quan sát cô giáo)
=> Giao dục : cô giáo dục trẻ biết yêu quý các bác các cô trong
15


trường , biết yêu quý và bảo vệ môi trường lớp học, và đồ chơi trong
nhà trường.
3: Kết thúc : ( 1-2ph)

- Cho trẻ hát múa các bài hát tặng cô: Cô và mẹ, Mẹ của em ở
trường. Thơ: Bàn tay cô giáo.
Lưu ý

Chỉnh sửa

16


THỨ TƯ NGÀY 19 / 09 / 2018
TÊN HOẠT
ĐỘNG HỌC
LQVT:
Ôn số lượng từ
1 – 5 so sánh
chiều dài
(MT 30)

MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết các
số từ 1-5
- Biết so sánh
chiều dài.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đếm
số từ 1-5,
- kỹ năng so
sánh .đo chiều dài.

- Trẻ biết làm theo
cô.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú vào
bài học

CHUẨN BỊ
* Địa điểm:
- Trong lớp.
* Đội hình: Chữ
u, hàng ngang,
tự do.
* Đồ dùng của
cô:
-Tranh cho trẻ
đếm số lượng
-Thẻ số to từ 1 –
5
- Nhạc các bài
hát
* Đồ dùng của
trẻ:
- Mỗi trẻ có đủ
các số từ 1-5
- 3 thanh màu
xanh ,đỏ, vàng.
Thước đo 5cm.
xanh dài 20cm,
đỏ dài 15cm,
vàng dài 10cm


CÁCH TIẾN HÀNH
1, Ổn định tổ chức : ( 2-3ph)
- Cho trẻ hát bài hát ngày vui của bé.
+ Đàm thoại về nội dung bài hát, dẫn dắt vào bài mới..
2, Phương pháp, hình thức tổ chức. (20-25ph)
* Ôn các số từ 1-5
- Cô cho trẻ chơi trò chơi : Tìm số theo yêu cầu của cô.
+ Cô nói số nào cho trẻ tìm và giơ lên đọc to số đó
(trẻ chơi tìm hết các số theo yêu cầu của cô)
+ Trò chơi đố vui: Cô đưa ra các bức tranh cho trẻ đếm số lượng
bạn trong bức tranh, đếm số cô giáo, đếm số ghế….
- Cô hỏi trẻ có bao nhiêu? Đây là số mấy?
(Thực hiện mục tiêu 30)
- Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhón đồ vật,đếm số lượng và
đặt số tương ứng với số lượng tìm được.
- Cho trẻ nghe tiếng nhạc tìm số
* So sánh chiều dài.
- Cô giới thiệu có các thanh màu xanh, đo ,vàng ,muốn biết chiều
dài của các thanh phải làm gì? đo chiều dài và cho trẻ đo.
+ Thanh màu xanh các con do được mấy lần?
+ Thanh màu vàng được mấy lần?
+ Thanh màu đỏ được mấy lần?
+ Thanh nào dài nhất ? vì sao con biết
+ Thanh nào ngắn nhất?
* Luyện tập
- Cho trẻ tìm các dồ vật quanh lớp và do xem đồ vật nào dài hơn.
- tìm các số từ 1-5 quanh lớp.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
3. kết thúc: (1-2ph)

- Cô nhận xét tuyên dương và chuyển hoạt động
17


Lưu ý

Chỉnh sửa

18


THỨ NĂM NGÀY 20 / 09 / 2018
TÊN HOẠT
MỤC ĐÍCH –
ĐỘNG HỌC
YÊU CẦU
HĐTH:
1. Kiến thức:
Vẽ đồ dùng đồ - Trẻ biết sử dụng
chơi trong lớp những nét đã học:
(MT 75)
Cong tròn, nét
thẳng,nétxiên...để
vẽ đồ dùng đồ
chơi trong lớp
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng vẽ,
tô màu, bố cục
tranh tư thế ngồi
cho trẻ.

- Phối hợp các kĩ
năng vẽ để tạo
thành bức tranh
có màu sắc hài
hòa, bố cục cân
đối. (MT75)
3. Thái độ
- Trẻ có hứng thú
trong giờ học, giữ
gìn sản phẩm,
đoàn kết trong
khi chơi

CHUẨN BỊ
*Địa điểm: Trong
lớp
* Đội hình: Theo
nhóm.
* Đồ dùng của cô:
- Tranh của cô:
Tranh cái bàn,
tranh đồ chơi:
gạch, xếp hình
- Nhạc bài hát về
chủ dề trường MN
*Đồ dùng của trẻ:
- Bút sáp màu,
bàn, ghế, màu
nước, giấy vẽ.


CÁCH TIẾN HÀNH

1. Ổn định và gây hứng thú ( 2-3 phút)
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về trường MN
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 25- 30 phút)
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát, vận động nhịp nhàng theo bài hát: Trường chúng cháu
là trường MN.
+ Con vừa hát bài gì?
+ Năm mới các con đi học các con thấy thế nào?
- Hôm nay trường Mầm non Cẩm Lĩnh A có tổ chức cuộc thi vẽ tranh
với chủ đề: “ Đồ dùng đồ chơi trong lớp” mời tất cả chúng mình cùng
tham dự đấy!
Trước khi tham gia cuộc thi thì ban tổ chức có những gợi ý nhỏ cho
các con sáng tạo đấy, chúng mình cùng đi xem đó là gì nhé.
- Cho trẻ xem tranh về đồ dùng đồ chơi trong lớp
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và đàm thoại
Cho trẻ xem tranh về đồ dùng đồ chơi trong lớp
Tranh 1: Tranh vẽ chiếc bàn
- Cô đưa ra gợi ý cho trẻ trả lời
+ Các con có nhận xét gì về tranh này?
Tranh 2: Tranh vẽ đồ chơi: gạch, xếp hình
- Cô lại có bức tranh vẽ gì đây?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Theo con hình dáng viên gạch ra sao?màu sắc như thế nào?
- Tương tự với cac đồ chơi con lại
- Tác giả vẽ gì cho bức tranh thêm sinh động hơn?
* Hỏi ý tưởng trẻ
19



- Để tham gia cuộc thi con dự định vẽ gì?- Con vẽ như thế nào?
- Để vẽ được đồ dùng đồ chơi con sẽ dùng những nét gì?
- Khi vẽ xong con sẽ làm gì? Con Tô màu như thế nào?
- Con định sử dụng màu sắc gì?
Cô mong rằng bạn nào cũng có một tác phẩm đẹp, hài hòa để mang đi
dự thi nhé.
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện (Thực hiện mục tiêu 75)
- Cô theo dõi, khuyến khích+ Con vẽ gì?
- Con định vẽ thêm gì nữa cho tranh của mình thêm sinh động hơn?
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
Thời gian đã hết mời tất cả các họa sĩ dừng tay để triển lãm tranh nào.
- Con thích bức tranh nào? Vì sao?
- Tranh của bạn đẹp ở chi tiết nào?
- Cô củng cố và nhận xét chung những sản phẩm nào đẹp và chưa đẹp.
Động viên khuyến khích trẻ.

3: Kết thúc: ( 1-3 phút ) Cho trẻ hát bài : Em đi mẫu giáo
Lưu ý

Chỉnh sửa

20


THỨ SÁU NGÀY 21 / 09 / 2018
TÊN HOẠT
ĐỘNG HỌC

LQVH:

Thơ: Gà học
chữ
(MT 49)

MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nghe, hiểu
nội dung bài thơ
Gà học chữ
(MT49)
- Trẻ biết đọc thơ
cùng cô và thể
hiện tình cảm khi
đọc.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng
đọc diễn cảm ở
trẻ.
- Phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho
trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú
đọc thơ cùng cô.
- Trẻ yêu quý và
biết ơn cô giáo.

CHUẨN BỊ
* Địa điểm:

- Trong lớp.
* Đội hình: Chữ
u, hàng ngang, tự
do.
* Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh minh
họa bài thơ.
- Hệ thống câu
hỏi.
* Đồ dùng của trẻ:
- Ghế đủ cho trẻ

CÁCH TIẾN HÀNH
1.Ổn định tổ chức. (2-3 phút)
- Cho trẻ hát bài hát “Em đi mẫu giáo
- Trò chuyện về chủ đề dẫn dắt vào bài
2. Phương pháp, hình thức tổ chức ( 20- 24 phút)
*HĐ1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe (Thực hiện mục tiêu 49)
- Cô giới thiệu tên bài thơ , tên tác giả
- Cô đọc lần 1: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2: kết hợp tranh minh họa .
+ Cô giới thiệu nội dung bài thơ và giảng từ khó
-Cô đọc lần 3: Đọc trích dẫn làm rõ ý
- Cô diễn giải nội dung bài thơ:
- Trích dẫn và đàm thoại:
+ Gà có biết chữ không? Vì sao?
+ Cô giáo và các bạn đã nói gì với bạn gà? Cô có giúp đỡ bạn gà biết
chữ không?
+ Bạn gà có thấy hối hận không?+ Các con thấy bạn gà đã ngoan chưa?
+ Các con có giống bạn gà không?

=> Cô giáo dục với trẻ phải chăm chỉ đi học mới trở thành bé ngoan và
mới học giỏ,để không phu ông bà cha me và thầy cô.
*HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc cùng cô 3-4 lần.
- Cho trẻ đọc dưới các hình thức: đọc theo tổ, theo nhóm, đọc theo cá
nhân trẻ.
3. Kết thúc : 1-3 phút
Cô nhận xét và chuyển tiết học.

Lưu ý

21


Chỉnh sửa

22


KẾ HOACH GIÁO DỤC TUẦN 4 THÁNG 9 NĂM 2018
SỰ KIỆN: TẾT TRUNG THU
Giáo viên: Chu Thị Hoa – Hoàng Thị Phương Thảo
THỨ HAI NGÀY 24 / 09 / 2018
TÊN HOẠT
ĐỘNG HỌC
ÂM NHẠC:
-Dạy vận động
chào ngày mới
-NH: ngày
đầu tiên đi

học
(MT 73)

MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nắm
được các động
tác của bài múa
- Trẻ biết tên
bài hát tên tác
giả
2. Kỹ năng:
-Trẻ vận động
múa đúng giai
điệu ,nhịp điệu
của bài hát
- Trẻ chăm chú
lắng nghe và
hưởng ứng cảm
xúc (hát theo,
nhún nhảy, lắc
lư, thể hiện
động tác minh
họa phù hợp)
theo bài hát,
bản nhạc. (MT
73)
3. Thái độ:
- Lắng nghe cô

hát, biết hưởng

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

* Địa điểm:
- Trong lớp.
* Đội hình:
Chữ u, hàng
ngang, tự do.
* Đồ dùng
của cô:
- Đàn, đĩa
nhạc.
- Hệ thống
câu hỏi.
* Đồ dùng
của trẻ:
- Các dụng cụ
âm nhạc.

1.Ổn định tổ chức. (2-3 phút)
- Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày hội đến trường của bé
- Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường của bé.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức ( 20- 24 phút)
*HĐ1: Dạy vận động bài múa:Chào ngày mới. (Giải quyết mục tiêu 73)
- Cô vừa âm la bài hát gì ? Do ai sáng tác ?
- Cô cùng trẻ hát lại bài hát một lần
- Cô giới thiệu vận động

- Cô múa mẫu lần 1: Kết hợp với nhạc
- Cô múa lần 2: Không nhạc
- Dạy trẻ múa từng câu, kết hợp câu , đoạn cả bài
- Cô cho trẻ múa cùng cô 2-3 lần( sửa sai cho trẻ)
+Lần 1: Không nhạc
+Lần 2 +3 :Nhạc
- Cô tổ chức cho trẻ múa theo nhiều hình thức: tổ, nhóm, cá nhân
*HĐ2: Nghe hát : “Ngày đầu tiên đi học”
Cô giới thiệu tên bài hát ,tên tác giả
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2 kết hợp động tác minh họa
- Cô hát lần 3:Khuyến khích trẻ hưởng ứng theo cô.
3. Kết thúc: 1-3 phút
Dặn dò trẻ kết thúc HĐ

23


ứng cảm xúc
cùng cô.
Lưu ý

Chỉnh sửa

24


THỨ BA NGÀY 25 / 09 / 2018
TÊN HOẠT
MỤC ĐÍCH –

ĐỘNG HỌC
YÊU CẦU
KPKH
1. Kiến thức:
Tìm hiểu về - Trẻ hiểu biết về
lớp học của bé lớp mầm non, về
cô giáo và các
bạn trong lớp .
- Trẻ nhận biết
được 1 số đồ
dùng , đồ chơi
của lớp.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết cách
ghép đôi để chơi
trò chơi “ Tìm
bạn thân”
- Phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho
trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức
bảo vệ đồ dùng ,
đồ chơi trong lớp
-Trẻ đoàn kết với
các bạn , lễ phép
với cô giáo.

CHUẨN BỊ


CÁCH TIẾN HÀNH

* Đại điểm:
- Trong lớp
* Đội hình: Tự do
* Đồ dùng của cô:
- Lớp học gọn
gàng, các góc chơi
bố trí hợp lý, phù
hợp.
* Đồ dùng của trẻ:
Giấy bút sáp .

1. Ổn định và gây hứng thú: ( 2- 3 phút)
- Cho trẻ hát bài hát “ Lớp chúng mình”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Cho trẻ quan sát quanh lớp
2. Phương pháp, hình thức tổ chức : ( 25 – 30 phút)
+ Các con đang học lớp gì?
+ Các con đến lớp được làm gì?
+ Lớp mình có những ai?
+ Các con thấy lớp mình như thế nào? Bạn nào có nhận xét gì?
+ Đến lớp chúng mình có vui không?
+ Trò chuyện với trẻ về công việc của cô giáo.
+ Mỗi ngày đến lớp chúng mình được làm gì?
+ Ai là người dạy chúng mình học bài? Vậy chúng mình phải làm gì cho
cô giáo vui?
- Ngoài cô giáo ra còn có ai nữa? các con phải giúp đỡ nhau trong học
tập và phải nhường nhịn nhau khi chơi các con nhớ chưa?
- Cô cho trẻ đứng lên đi thăm quan quanh lớp , và giới thiệu cho trẻ biết

các góc chơi, những đồ đùng của lớp.
- Trò chuyện với trẻ về niềm vui đến lớp
- Con có vui khi gặp lại các bạn, các cô không?
- Vậy chúng mình phải thật ngoan, nghe lời bố mẹ ông bà, thầy cô, để cả
năm đều được khen thưởng.
* Trò chơi: Tìm bạn thân.
- Cô nói luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi, 2-3 lần
3. Kết thúc : ( 1-3 phút)
- Cô cho trẻ về bàn ngồi vẽ đồ dùng, đồ chơi trong lớp

25


×