Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP CÁ NHÂN CHO GIAI ĐOẠN THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.38 KB, 14 trang )

Học Viện Tài Chính

BỘ TÀI CHÍNH

Báo Cáo Th ực T ập L ần 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO THỰC TẬP CÁ NHÂN
CHO GIAI ĐOẠN THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI CƠ SỞ
Thời gian: từ 25/01/2016 đến 11/03/2016
PHẦN I: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên sinh viên: Bùi Thị Mỹ Dung

Lớp: CQ50/08.02

Khoa: Tài chính quốc tế
Điện thoại: 01657.450.566
Email:
Đơn vị thực tập: Bộ Tài Chính
Phòng/ Bộ phận: Phòng Song Phương 2, Cục Quản lý n ợ và Tài chính đ ối
ngoại.
Địa chỉ: Số 28 Trần Hưng Đạo - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Thanh Hà
Cán bộ HD tại cơ sở thực tập: Chuyên Viên Trần Thị Hồng Hạnh

SV: Bùi Thị Mỹ Dung



1

Lớp CQ50/08.02


Học Viện Tài Chính

Báo Cáo Th ực T ập L ần 1

PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO
2.1 Khái quát về cơ quan thực tập
2.1.1 Bộ Tài chính
- Tên cơ quan: Bộ Tài chính
- Địa chỉ: Số 28 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức:
Chức năng: Bộ Tài chính là cơ quan của Chính ph ủ, th ực hiện



chức năng quản lý nhà nước về: Tài chính (bao gồm: ngân sách nhà
nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà n ước, d ự tr ữ qu ốc
gia, tài sản nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước, đầu t ư tài chính, tài
chính doanh nghiệp, tài chính hợp tác xã và kinh tế t ập th ể); h ải quan;
kế toán; kiểm toán độc lập; giá; chứng khoán; bảo hiểm; hoạt đ ộng dịch
vụ tài chính và dịch vụ khác thuộc phạm vi quản lý nhà n ước của Bộ;
thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp
theo quy định của pháp luật.




Nhiệm vụ:

1) Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư thuộc quản lý nhà n ước
của Bộ
2) Trình chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội.
3) Trình thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, k ế hoạch phát
triển dài hạn, trung hạn, hàng năm về các lĩnh vực quản lý nhà n ước
của Bộ.
4) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức th ực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.
5) Quản lý ngân sách nhà nước.
6) Quản lý thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà n ước.

SV: Bùi Thị Mỹ Dung

2

Lớp CQ50/08.02


Học Viện Tài Chính

Báo Cáo Th ực T ập L ần 1

7) Quản lý quỹ ngân sách, quỹ dự trữ tài chính nhà nước và các quỹ tài
chính khác của Nhà nước.
8) Quản lý dự trữ quốc gia.
9) Quản lý tài sản nhà nước.

10)Quản lý vay nợ, trả nợ trong nước, ngoài nước của chính ph ủ, n ợ
công, nợ nước ngoài của quốc gia và nguồn viện tr ợ quốc tế.
11)Quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán.
12)Quản lý nhà nước về bảo hiểm.
13)Quản lý về hải quan, lĩnh vực giá.
14)Quản lý về hợp tác quốc tế và cải cách hành chính.



Cơ cấu tổ chức:

1) Vụ Ngân sách nhà nước
2) Vụ Đầu tư
3) Vụ Tài chính quốc phòng, an ninh, đặc biệt (Vụ I)
4) Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp
5) Vụ Chính sách thuế
6) Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính
7) Vụ Chế độ kế toán và Kiểm toán
8) Vụ Hợp tác quốc tế
9) Vụ Pháp chế
10) Vụ Tổ chức cán bộ
11) Vụ Thi đua khen – khen thưởng
12) Thanh tra
13) Văn phòng (có đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh)
14) Cục Quản lý công sản

SV: Bùi Thị Mỹ Dung

3


Lớp CQ50/08.02


Học Viện Tài Chính

Báo Cáo Th ực T ập L ần 1

15) Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại
16) Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm
17) Cục quản lý giá
18) Cục tin học và Thống kê tài chính
19) Cục Tài chính doanh nghiệp
20) Cục Kế hoạch – Tài chính
21) Tổng cục Thuế
22) Tổng cục Hải quan
23) Tổng cục Dự trữ Nhà nước
24) Kho bạc Nhà nước
25) Ủy ban chứng khoán Nhà nước
26) Viện Chiến lược và Chính sách tài chính
27) Thời báo tài chính Việt Nam
28) Tạp chí Tài chính
29) Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính

 Các hoạt động Tài chính quốc tế chủ yếu của Bộ:


Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực thuộc phạm vi qu ản lý
nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật;




Xây dựng phương án và tổ chức đàm phán về các dự th ảo đi ều ước
quốc tế song phương, đa phương về thuế (thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu, tránh đánh thuế trùng và các loại thuế khác theo quy
định của pháp luật), dịch vụ tài chính, kế toán, kiểm toán, h ải quan
và các lĩnh vực tài chính khác theo ủy quyền của Chính phủ;



Đàm phán, kí kết điều ước quốc tế về tài chính theo ủy quy ền c ủa
Chủ tịch nước, Chính phủ; đại diện của Chính phủ Việt Nam tại các

SV: Bùi Thị Mỹ Dung

4

Lớp CQ50/08.02


Học Viện Tài Chính

Báo Cáo Th ực T ập L ần 1

diễn đàn tài chính quốc tế song phương, đa phương theo phân công
của Chính phủ.
2.1.2 Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại
 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức:
Chức năng: Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại là tổ chức thuộc




Bộ Tài chính, có chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thống nhất quản lý
nhà nước về vay, trả nợ của Chính phủ, của chính quyền địa phương, nợ được
Chính phủ bảo lãnh (sau đây gọi chung là “nợ công”) và nợ nước ngoài của
quốc gia; quản lý nhà nước về tài chính đối với các nguồn viện trợ của nước
ngoài và của các tổ chức quốc tế cho Việt Nam, các khoản viện trợ, tài trợ của
Chính phủ Việt Nam cho nước ngoài; thực hiện vai trò đại diện Chính phủ và
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các quan hệ tài chính
với nước ngoài và các định chế tài chính quốc tế.


Nhiệm vụ:

1) Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành hoặc để Bộ trưởng Bộ Tài chính
trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế,
chính sách và quy chế
2)

Quản lý vay, trả nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia

3)

Quản lý tài chính đối với các nguồn viện trợ quốc tế

4) Quản lý vốn viện trợ, cho vay và hợp tác của Chính phủ Việt Nam với
nước ngoài
5) Giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện vai trò đại diện Chính phủ và
Nhà nước Việt Nam trong các quan hệ tài chính với nước ngoài
6)


Xếp hạng hệ số tín nhiệm quốc gia, đánh giá rủi ro tín dụng quốc gia

7)

Các nhiệm vụ khác


1)

Cơ cấu tổ chức:

Văn phòng Cục.

SV: Bùi Thị Mỹ Dung

5

Lớp CQ50/08.02


Học Viện Tài Chính

Báo Cáo Th ực T ập L ần 1

2)

Phòng Kế hoạch và Quản lý rủi ro.

3)


Phòng Thanh toán Nợ và Thống kê.

4)

Phòng Quản lý vay nợ trong nước.

5)

Phòng Quan hệ với các nước châu Âu, châu Mỹ

6)

Phòng Quan hệ với các nước châu Á, châu Phi và Thái Bình Dương.

7)

Phòng Quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế đa phương.

8)

Phòng Bảo lãnh Chính phủ và Vay thương mại.

9)

Phòng Tổ chức quốc tế và phi Chính phủ.

10) Tổ Quản lý và tiếp nhận viện trợ quốc tế tại Đà Nẵng.
11) Tổ Quản lý và tiếp nhận viện trợ quốc tế tại thành phố Hồ Chí Minh.
12) Đơn vị sự nghiệp: Trung tâm Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật về quản lý nợ và
giao nhận hàng vay nợ, viện trợ.

 Các hoạt động tài chính quốc tế chủ yếu của Cục


Quản lý vay và nợ quốc tế của khu vực công



Quản lý tài chính đối với các nguồn viện trợ quốc tế



Quản lý vốn viện trợ, cho vay và hợp tác của Chính phủ Việt Nam với

nước ngoài


Đánh giá rủi ro trong vay và nợ quốc tế của quốc gia
2.2

Những nội dung tài chính quốc tế đã thực tập

Nghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cục quản lý
nợ và tài chính đối ngoại, trực thuộc Bộ Tài chính.
Nghiên cứu về Luật quản lý nợ công 2009 – văn bản có tính pháp lý
quan trọng, thống nhất công tác quản lý Nhà nước về nợ công, bao gồm nợ
Chính phủ nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương. Hiểu
rõ mục tiêu, phạm vi và nguyên tắc quản lý nợ công tại nước ta; cũng như

SV: Bùi Thị Mỹ Dung


6

Lớp CQ50/08.02


Học Viện Tài Chính

Báo Cáo Th ực T ập L ần 1

nắm được những quy định về hoạt động vay, sử dụng vốn vay, trả nợ và các
nghiệp vụ quản lý nợ công.
-

Nghiên cứu Quyết định số 958/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính

phủ về phê duyệt chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia giai
đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Nắm được các chỉ tiêu mà
Chính phủ đề ra liên quan tới các khoản nợ nước ngoài của quốc gia.
-

Nghiên cứu Nghị định số 38/2013/NĐ-CP của Chính phủ, quy

định về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và nguồn vốn vay ưu đãi của
nhà tài trợ. Tập trung tìm hiểu rõ những vấn đề đã được h ọc trong các
môn chuyên ngành tài chính quốc tế.
-

Nghiên cứu Thông tư số 56/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính,

hướng dẫn phương pháp tính toán các chỉ tiêu giám sát và tổ ch ức ho ạt

động giám sát nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia. Nắm đ ược cách
tính các chỉ tiêu về nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam.
-

Thông tư 218/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính, quy đ ịnh v ề

quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn h ỗ
trợ phát triển chính thức ODA và vay ưu đãi n ước ngoài của các nhà tài
trợ.
-

Nghị định 78/2010/NĐ-CP của Chính phủ, về cho vay lại các

nguồn vốn vay của Chính phủ.
-

Đọc và nghiên cứu Văn kiện dự án: “Đường dây 220kV Nhiệt

điện Thái Bình và đường dây truyền tải”, các khoản vay của dự án đ ể có
cái nhìn tổng thể về dự án và nguồn vốn ODA tài tr ợ cho d ự án
2.3

Những vấn đề rút ra qua đợt thực tập

Tìm hiểu một cách tổng quan về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại.
Có cái nhìn tổng thể về ODA nói chung và dự án Đường dây 220kV
Nhiệt điện Thái Bình và đường dây truyền tải. Qua đó có thêm nhiều hiểu biết
về tình hình kinh tế xã hội và tình hình dự án nói chung.


SV: Bùi Thị Mỹ Dung

7

Lớp CQ50/08.02


Học Viện Tài Chính

Báo Cáo Th ực T ập L ần 1

Được tiếp xúc với số liệu thực tế, các văn bản pháp luật chưa được
học trên giảng đường. Qua đó làm rõ thêm các vấn đề còn thắc mắc.
Tích lũy thêm kinh nghiệm, tác phong làm việc chuyên nghiệp của
các anh chị cán bộ.
2.4

Những tài liệu thu thập được trong quá trình thực tập

-

Nghị định số 215/2013/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm

vụ và quyền hạn của Bộ Tài chính.
-

Quyết định số 2328/QĐ-BTC quy định về chức năng, nhiệm vụ

và quyền hạn của Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại.
-


Luật quản lý nợ công 2009

-

Quyết định số 958/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê

duyệt chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 20112020 và tầm nhìn đến năm 2030.
-

Nghị định số 38/2013/NĐ-CP của Chính phủ, quy định về quản

lý và sử dụng nguồn vốn ODA và nguồn vốn vay ưu đãi của nhà tài tr ợ.
-

Thông tư 218/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính, quy đ ịnh v ề

quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn h ỗ
trợ phát triển chính thức ODA và vay ưu đãi n ước ngoài của các nhà tài
trợ.
-

Nghị định 78/2010/NĐ-CP của Chính phủ, về cho vay lại các

nguồn vốn vay của Chính phủ.

SV: Bùi Thị Mỹ Dung

8


Lớp CQ50/08.02


Học Viện Tài Chính

Báo Cáo Th ực T ập L ần 1

PHẦN 3: ĐỊNH HƯỚNG CHỌN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Trong thời gian thực tập tại Bộ Tài chính vừa qua, được sự giúp đỡ của cán
bộ trực tiếp hướng dẫn và được tiếp cận với các tài liệu nêu trên, em có đinh
hướng chọn đề tài: THÚC ĐẨY TIỀN ĐỘ GIẢI NGÂN VỐN ODA CỦA
NHẬT BẢN CHO DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH VÀ
ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI.
1.

Khái quát chung về dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình và

tình hình tiến độ của dự án:
(i). Thông tin chung:
-

Tên dự án: NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH VÀ ĐƯỜNG

DÂY TRUYỀN TẢI
-

Tên nhà tài trợ: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA)

-


Cơ quan chủ quản: Bộ Công thương
Địa chỉ: số 54 Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam.
Số điện thoại/Fax: 04. 2220 2222/ 04. 2220 2525

-

Đơn vị đề xuất và điều phối dự án: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC

VIỆT NAM
Địa chỉ: 11 Cửa Bắc, quận Ba Đình, Việt Nam
Số điện thoại/Fax: 04. 6694 6789/ 04. 6694 6666
-

Chủ dự án: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

-

Đơn vị Tư vấn quản lý thực hiện: Ban quản lý dự án nhiệt điện

Thái Bình
Địa chỉ: xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
-

Thời gian thực hiện dự án: 49 tháng (Tính từ ngày hợp đồng có

hiệu lực)

SV: Bùi Thị Mỹ Dung

9


Lớp CQ50/08.02


Học Viện Tài Chính
-

Báo Cáo Th ực T ập L ần 1

Địa điểm thực hiện dự án: xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, tỉnh

Thái Bình
-

Tổng số vốn của dự án: 26.584.599.800.000 VNĐ, tương đương

122.505

triệu Yên

Nhật,

tương

đương

1.271.990.425

USD


(1USD=20.900 VNĐ, 1 USD=96,31 JPY)
Trong đó:
+ Vốn ODA: 104.802 triệu Yên (85%)
+ Vốn đối ứng: 17.703 triệu Yên (15%)
-

Hình thức cung cấp ODA: ODA vay ưu đãi
- Dự án NMNĐ Thái Bình và đường dây truyền tải (Dự án) bao
gồm 2 dự án thành phần là dự án xây dựng NMNĐ Thái Bình do

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm Chủ đầu tư và dự án đường dây
truyền tải do Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) làm Chủ
đầu tư. Đến nay, Bộ Tài chính đã thực hiện cho vay lại đối với Dự án từ
nguồn vốn vay JICA thông qua 3 Hiệp định vay. Cụ thể: 2 hiệp định đầu
tài trợ cho NMNĐ Thái Bình và đường dây 220kV nhiệt điện Thái Bình Thái Bình và mở rộng ngăn lộ tại trạm 220kV Thái Bình. Khoản vay lần 3
tài trợ cho 5 tiểu dự án thuộc lưới điện đồng bộ Trunng tâm nhiệt điện
Thái Bình.
- Quy mô: Nhà máy nhiệt điện đốt than, gồm 02 tổ máy, mỗi tổ
công suất 300MW. Dự án đã được Bộ Công Thương phê duyệt tại Quyết
định số 5276/QĐ-BCT ngày 29/9/2008. Tuy nhiên dự án đã được điều
chỉnh lại tổng mức đầu tư tại Quyết định số 8963/QĐ-BCT ngày
29/11/2013.
- Tổng mức đầu tư hiệu chỉnh (lần 2) của dự án đã được Bộ
Công thương phê duyệt. Phấn vốn do JICA cho vay t ừ nguồn v ốn ODA
sẽ được giành cho những hạng mục công việc sau:

SV: Bùi Thị Mỹ Dung

10


Lớp CQ50/08.02


Học Viện Tài Chính

Báo Cáo Th ực T ập L ần 1

+ Giá trị hợp đồng EPC (Không bao gồm thuế)
+ Giá trị hợp đồng Tư vấn nước ngoài bao gồm cả t ư v ấn cho
các hạng mục tách ra khỏi gói thầu EPC và quản lý giao diện gi ữa gói
thầu EPC và các gói thầu ngoài EPC (Không bao gồm thuế)
+ Giá trị các hạng mục tách ra từ gói thầu EPC ( Không bao gồm
thuế)
+Lãi vay trong quá trình xây dựng
- Nguồn vốn đối ứng được EVN huy động từ nguồn vốn tự có c ủa
Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Phần vốn đối ứng sẽ được giải
ngân cho các phần việc sau:
+Gói thầu EPC: bao gồm toán bộ chi phí thuế cho gói th ầy EPC,
chi phí thuế này sẽ được phân bổ hàng năm phù h ợp v ới giá tr ị gi ải
ngân cho khối lượng thực hiện gói thầu EPC
+Các chi khác như: chi phí thi công các hạng m ục phụ, chi phí t ư
vấn trong quá trình thực hiện đầu tư, chi phí ban QLDA, chi phí thuế
cho các hạng mục phụ.
- Nhà thầu Tư vấn thiết kế: Tư vấn lập Dự án đầu tư xây dựng là
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 1 (PECC1).
- Nhà thầu Tư vấn giám sát của gói thầu số 11 (EPC): Tư vấn chính
Nhà thầu FICHTNER (Đức), Tư vấn phụ là Nhà thầu TEPSCO (Nhật) và
PECC1.
- Nhà thầu EPC (gói thầu số 11): Marubeni Corporation (MC).
- Hợp đồng gói thầu EPC: Ký kết ngày 26/12/2013, hợp đồng có

hiệu lực từ ngày 15/3/2014.
- Dự án bao gồm 4 khoản vay sau đây:

SV: Bùi Thị Mỹ Dung

11

Lớp CQ50/08.02


Học Viện Tài Chính

Báo Cáo Th ực T ập L ần 1

+ Khoản vay 1: hiệp định vay vốn số VNXVII-3 được kí kết vào
ngày 10/11/2009 với trị giá 20,737 tỷ Yên đầu tư cho Nhà máy và đường
dây Thái Bình
+Khoản vay 2: hiệp định vay vốn số VN13-P8 đầu tư dự án Đường
dây 220kV Nhiệt điện Thái Bình_Trạm 220 kV Thái Bình và mở rộng
ngăn lộ tại trạm biến áp 220kV Thái Bình , kí kết ngày 26/01/2015 với
tổng giá trị 36,392 tỷ Yên, được sử dụng cho công tác xây dựng, mua
sắm vật tư thiết bị và các dịch vụ tư vấn, giám sát xây dựng cần thiết
cho việc xây dựng nhà máy điện, đường dây truy ền tải điện, bao g ồm
cả việc xây dựng các hạng mục sử dụng chung giữa nhà máy điện
này và các nhà máy điện lân cận.
+ Khoản vay 3: được kí kết ngày 4/7/2015 với giá trị 9,873 tỷ Yên
đầu tư cho toàn bộ đường dây truyền tài và các trạm biến áp, bao gồm 5
tiểu dự án thành phần nắm trên địa bàn các tỉnh Thái Bình, Ninh Bình và
Nam Định
+ Khoản vay 4: Tháng 9/2015, đoàn thẩm định JICA đã phối hợp

cùng EVN và các cơ quan liên quan thẩm định khoản vay lần 4 tài trợ tiếp
cho dự án với giá trị khoảng 54 tỷ Yên Nhật. Biên bản làm việc giữa đại
diện phía Việt Nam và JICA đã được ký kết vào ngày 28/9/2015.
+Dự kiến dự án tiếp tục nhận được khoản tài trợ thứ 5 trong thời
gian tới

(ii). Tình hình thực hiện dự án đến nay:
- Về tình hình chung:
Dự án đang triển khai thi công xây dựng liên quan đến tổ máy 1 & 2, nhà điều
khiển trung tâm, ống khói, khu vực cảng, đường ống và trạm bơm nước làm

SV: Bùi Thị Mỹ Dung

12

Lớp CQ50/08.02


Học Viện Tài Chính

Báo Cáo Th ực T ập L ần 1

mát, kênh thải nước làm mát... đồng thời cũng đang tiếp tục triển khai các
công tác mua sắm, chế tạo các vật tư, thiết bị phục vụ thi công lắp đặt của dự
án. Cụ thể:
- Khối lượng thực hiện: ước 9.100 tỷ đồng, đạt 34,5%.
- Về giải ngân: đạt 5.000 tỷ đồng, đạt 18,5%.
- Dự kiến kế hoạch phát điện:
+ Quý 4/2017 hoàn thành và vận hành thương mại tổ máy 1.
+ Quý 2/2018 hoàn thành và vận hành thương mại tổ máy 2.


-

Về công tác bồi thường giải phóng mặt bằng (GPMB):

Khu vực nhà máy chính đã bàn giao xong mặt bằng cho nhà thầu EPC; Khu
nhà quản lý vận hành và sửa chữa (QLVH&SC), hiện nay còn 14/81 hộ dân
không nhận tiền bồi thường để bàn giao mặt bằng.
-

Tình hình thực hiện gói thầu EPC: Công tác thiết kế, chế tạo, mua

sắm, Xây dựng và lắp đặt… đáp ứng tiến độ của hợp đồng

(iii). Các tồn tại vướng mắc hiện nay:
Về công tác bồi thường GPMB của dự án: Hiện nay khu quản lý vận hành và
sửa chữa của nhà máy còn 14/81 hộ dân không nhận tiền bồi thường theo
phương án bồi thường được duyệt để bàn giao mặt bằng cho Chủ đầu tư.
2.
-

Lí do chọn đề tài:

Em thấy đề tài này rất phù hợp với chuyên ngành Tài chính quốc tế .

Bên cạnh FDI, vốn ODA là một trong những mảng chính và quan trọng của
lĩnh vực tài chính quốc tế. Về ODA thì có nhiều khía cạnh để khai thác tuy
nhiên em thấy nghiên cứu về lĩnh vực giải ngân là phù hợp với các tài liệu

SV: Bùi Thị Mỹ Dung


13

Lớp CQ50/08.02


Học Viện Tài Chính

Báo Cáo Th ực T ập L ần 1

mà mình được tiếp cận và gần gũi với những kiến thức mà thầy cô đã
truyền dạy.
-

Ngoài ra, các Dự án ODA mà Việt Nam đã tiếp nhận nói chung đều có

nhiều bất cập ở khâu giải ngân. Tất nhiên điều này là không thể tránh khỏi
cho bất kì dự án nào do những rủi ro, khuyết tật vốn có; sự sai khác giữa lí
thuyết và thực tế tuy nhiên ở nước ta vấn đề này lại là vấn đề trầm trọng và
gây hậu quả xấu nhất. Giải ngân chậm tiến độ, vấn đề vốn đối ứng, công
tác thi công giải phóng mặt bằng, trình độ cán bộ nhân viên,… là những
điều thường xuyên được nhắc đến. Hơn nữa, đây là một dự án trọng điểm
của ngành điện trong giai đoạn hiện nay, tuy tốc độ giải ngân nhìn chung là
khá khả quan nhưng vẫn chưa có sự đồng đều; những năm tỉ lệ giải ngân
thấp cần được xem xét lại để tìm nguyên nhân sai sót và khắc phục, còn
những năm tỉ lệ cao vượt mức cũng cần xem xét ở nhiều góc độ, liệu tỉ lệ
giải ngân quá cao có hoàn toàn tốt và các điểm tốt, điểm xấu nguyên nhân
do đâu, cần lấy làm thí điểm để học tập cho các năm sau này và thậm chí là
các sự án sau này của ngành điện nói riêng và toàn quốc nói chung. Em
chọn đề tài này với mong muốn nghiên cứu của mình có thể có ứng dụng

nhất định trong thực tiễn và góp phần nào đó nâng cao hơn chất lượng của
Dự án. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu tài liệu chưa nhiều và so bản
thân còn ít kinh nghiệm thực tế, kĩ năng phân tích so sánh phát hiện vấn đề
còn hạn chế nên chỉ mới có thể có những phát hiện rất tổng quan, chưa sâu
sắc. Em rất mong trong thời gian tới có thể nhận được sự giúp đỡ của giảng
viên trực tiếp hướng dẫn ThS. Lê Thanh Hà nói riêng và các thầy cô trong
khoa nói chung để em có thể hoàn thành đề tài với hiệu quả nhất.
Em xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2016

SV: Bùi Thị Mỹ Dung

14

Lớp CQ50/08.02



×