XIN KÍNH CHÀO CÁC BẠN
Chuyên đề
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Organisational Culture
QUY ĐỊNH BUỔI SINH HOẠT
4
MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
z
Hiểu được “cơ bản” Văn hóa Doanh nghiệp
(VHDN) là gì ?
z
Xác định tầm quan trọng của VHDN đối với
Công ty.
z
Nắm được tư duy và phương pháp cốt lõi để
có thể từng bước thay đổi được văn hóa cho
bộ phận mình.
5
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
z
Phần 1: Văn hóa Doanh nghiệp là gì ?
z
Phần 2: Vai trò của Văn hóa Doanh nghiệp .
z
Phần 3: Cấu thành của Văn hóa Doanh
nghiệp .
z
Phần 4: Thay đổi Văn hóa Doanh nghiệp.
z
Thời lượng trình bày 4 phần nêu trên là 60
phút; phần trao đổi và thảo luận 60 phút.
PHẦN 1
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
LÀ GÌ ?
7
KHÁI NIỆM VĂN HÓA
z
Văn hóa là những đặc trưng (bản sắc, cá
tính, nét riêng, đặc thù) cơ bản để phân biệt
“chủ thể văn hóa” này với chủ thể văn hóa
khác.
z
Văn hóa là những chuẩn mực hành vi (hệ
thống giá trị) mà tất cả mọi người trong “chủ
thể văn hóa” đóphải tuân theo hoặc bị chi
phối.
8
KHÁI NIỆM
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
z
Cụ thể “chủ thể văn hóa” trong khái niệm Văn
hóa nói chung bằng “Doanh nghiệp” ta có thể
hiểu cơ bản “VHDN” là gì.
z
Các giá trị và chuẩn mực này đã được xác
nhận qua thời gian; vì thế nó được truyền đạt
cho mọi người như một cách thức đúng để tiếp
cận, tư duy và định hướng giải quyết những
vấn đề họ gặp phải.
9
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP…
•Văn hóa dạy con người những điều hay, lẽ
phải, hướng con người đến vẻ đẹp hoàn mỹ.
• VHDN là “Tính cách” của một tổ chức.
•“Văn hóa là cái
cuối cùng còn thiếu
khi
doanh nghiệp đã có tất cả và là cái
còn lại
cuối cùng
khi đã mất tất cả”.
PHẦN 2
VAI TRÒ
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
11
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP LÀ …
z
Là “tài sản vô hình” vô cùng quý giá.
z
Là “phần hồn” của doanh nghiệp cùng với
“phần xác là “cơ sở vật chất, trang thiết bị”.
z
Nếu ví hệ thống quản lý của Công ty là “cỗ
máy” thì VHDN là “dầu bôi trơn” cho cỗ máy
đóvận hành.
12
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP LÀ …
z
Quản lý Công ty bằng quy chế : mọi người
tuân phải theo như thế (cho dù muốn hay
không muốn).
z
Quản lý Công ty bằng văn hóa : mọi người tự
nguyện tuân theo như thế (vui vẻ).
13
MỤC ĐÍCH
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
z
Tùy vào vị trí của mỗi người trong Công ty
mà có mục đích hiểu về VHDN khác nhau :
–
Nhân viên : hiểu và hội nhập vào môi
trường VHDN của Công ty.
–
Lãnh đạo : hiểu và làm thay đổi hay điều
chỉnh VHDN.
14
MỤC ĐÍCH
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Tóm lại :
z
VHDN tạo ra sự thống nhất trong hành động.
(Hành vi của nhân viên; phong cách và hệ
thống giá trị của lãnh đạo)
z
Nâng cao hình ảnh và uy tín của Công ty.
z
Nâng cao sức mạnh và khả năng cạnh tranh
cho Công ty.