Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài giảng phát triển năng lực: Truyện tấm cám

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 32 trang )

 

 


Tiết 21, 22, 23         

TẤM CÁM (Truyện cổ tích)
Chương trình- SGK Ngữ văn 10

 

 

Người thực hiện: Bùi Thu Thủy-THPT số 1 Văn Bàn


A. Chuẩn Kiến thức- Kỹ năng
Bài học Tấm Cám cần đạt
Chuẩn Kiến thức - Kỹ năng như sau:

 

 


1. Về nội dung:
- Mâu thuẫn chủ yếu trong tác phẩm là mâu
thuẫn giữa cô Tấm mồ côi, xinh đẹp, hiền lành
với dì ghẻ và Cám ác độc, tàn nhẫn. Mâu thuẫn
này phát triển từ thấp đến cao: ban đầu chỉ là


những hơn thua về vật chất, tinh thần, sự ganh
ghét mẹ ghẻ con chồng. Về sau, mâu thuẫn
chuyển thành đố kị, một mất một còn, tiêu diệt
lẫn nhau. Đây là những mâu thuẫn trong gia
đình phụ quyền thời cổ nhưng trên hết là mâu
thuẫn giữa thiện và ác trong xã hội. Mâu thuẫn
này được tác giả dân gian giải quyết theo hướng
thiện thắng ác.
 

 


- Ý nghĩa những lần biến hóa của Tấm: dù bị mẹ
con Cám tìm mọi cách tận diệt, Tấm vẫn tái sinh
dưới các dạng thức khác nhau (chim vàng anh,
cây xoan đào, khung cửi, quả thị). Càng về sau,
Tấm càng đấu tranh quyết liệt để giành lại sự
sống. Qua những lần biến hóa, dân gian muốn
khẳng định: cái thiện không bao giờ chịu khuất
phục, chính nghĩa không bao giờ đầu hàng, cái
thiện sẽ chiến đấu đến cùng để bảo vệ lẽ phải
và công lí. Đó là nguyên nhân quan trọng nhất
làm nên chiến thắng.

 

 



- Ý nghĩa việc trả thù của Tấm: hành động
trả thù của Tấm là hành động của cái thiện
trừng trị cái ác. Nó phù hợp với quan niệm
“Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo” của
nhân dân.

 

 


2. Về nghệ thuật:
- Xây dựng những mâu thuẫn, xung đột ngày càng
tăng tiến.
- Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập cùng
tồn tại và song song phát triển. Ở đó, bản chất
của từng tuyến nhân vật được nhấn mạnh, tô
đậm.
- Có nhiều yếu tố thần kì song vai trò của yếu tố
thần kì cũng khác nhau trong từng đoạn.
- Kết cấu quen thuộc của truyện cổ tích: người
nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn
cuối cùng được hưởng hạnh phúc.
 

 


Tổng kết bài học
- HS đánh giá Ý nghĩa văn bản: Truyện

Tấm Cám ngợi ca sức sống bất diệt, sự
trỗi dậy mạnh mẽ của con người và cái
thiện trước sự vùi dập của kẻ xấu, cái ác,
đồng thời thể hiện niềm tin của nhân dân
vào công lí và chính nghĩa.
- Đánh giá nghệ thuật truyện cổ tích Tấm
Cám

 

 


Hướng dẫn tự học
- Đọc (kể) bằng giọng phù hợp với đặc
điểm nhân vật: Tấm hiền thục, Cám chanh
chua, Bụt nhân từ, dì ghẻ độc ác.
- Trình bày những suy nghĩ của anh (chị)
về cảnh kết thúc truyện.
- Tại sao nói Tấm Cám rất tiêu biểu cho
đặc điểm nghệ thuật của thể loại truyện cổ
tích nhất là truyện cổ tích thần kì?

 

 


I. Tìm hiểu chung :
1. Khái quát về truyện cổ tích:

a. Khái niệm:
Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và
hình tượng được hư cấuTruy
có chủ
định,
kể về số phận con người
ện c
ổ tích là 
bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc
gì?
quan của nhân dân lao động.

b. Phân loại:

 

TRUYỆN
CỔ TÍCH
Truyện cổ tích được chia
làm mấy loại? Nội dung
chính của từng loại?
CỔ TÍCH
CỔ TÍCH
CỔ TÍCH
LOÀI VẬT
THẦN KÌ
SINH HOẠT
 



­ Truyện cổ tích về loài vật: là những truyện kể chủ yếu 
giải thích những đặc điểm và quan hệ của các con vật trong 
thế giới loài vật theo cách của dân gian.
­ Truyện cổ tích sinh hoạt: phản ánh sinh hoạt đời thường 
gần gũi với người bình dân.
­ Truyện cổ tích thần kì: chủ yếu phản ánh mơ ước, 
nguyện vọng, lí tưởng xã hội của nhân dân thông qua chiến 
thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiện.
+ Có sự tham gia của yếu tố thần kì vào tiến trình phát 
triển của truyện.
+ Nội dung chủ yếu của yếu tố thần kì: Thể hiện ước mơ 
của nhân dân lao động về hạnh phúc, về lẽ công bằng xã 
hội, về phẩm chất và năng lực của con người.
 

 


2. Truyện cổ tích Tấm Cám:

Truyện cổ tích Tấm 
Cám thuộc loại 
­ Thuộc loại truyện cổ tích thtruy
ần kì.
ện cổ tích nào?
­ TruyÖn cã nh©n vËt thÇn k× (Bôt) víi c¸c phÐp
mµu, vËt thÇn k× (x¬ng c¸Tính ch
bèng),

biÕn

ất th
ần kì c
ủa ho¸
thÇn k× cña nh©n vËt,… truyện Tấm Cám 
c thệển c
 hiệổn nh
ư  ần kì 
­ Tấm Cám có mô tuýp giống nhiđềượ
u truy
 tích th
thế nào?
khác trên thế giới.

 

 


II. Đọc văn bản:
1. Tóm tắt truyện

 

 


 

 



 

 


2. Giải nghĩa từ:
3. Bố cục của văn bản:
Văn bản có thể chia thành hai ph
ần:ịnh bố cục 
Hãy xác đ
­  Phần 1: Thân phận bất hạnh và con đ
của văn bườ
ản?ng đến với hạnh 
phúc của Tấm.
­  Phần 2: Cuộc đấu tranh không khoan nhượng của Tấm để 
Em hãy nêu chủ đề 
giành lại hạnh phúc.
của truyện?

4. Chủ đề:
Phản ánh cuộc đấu tranh quyết liệt giữa thiện và ác, thể hiện 
sức trỗi dậy mãnh liệt của con người, niềm tin, mơ ước của 
nhân dân về chiến thắng của cái thiện.
 

 


III. Đọc ­ hiểu văn bản:

1. Thân phận bất hạnh và con đường đến với 
hạnh phúc  của Tấm
a. Thân phận bất hạnh của Tấm: (so sánh với mẹ con 
Cám)

Tấ m

Mẹ con Cám

Hoàn cảnh sống 
-Mồ côi cả cha lẫn m
,  ấm đ
­ Dì gh
củẹa T
ược  ẻ độc ác, ăn trắng 
hiền lành, chăm chỉmiêu t
.
mưặc tr
ả nh
 thếơ  n
nào?
-Tấm phải làm lụng vất  ­ Cám được mẹ nuông chiều
vả
 

 


Truyện Tấm Cám tập trung 
b. Con đường đến với hạnh phúc của Tấm

miêu tả mâu thuẫn giữa các 
tuyến nhân vật nào?
* Diễn biến mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ 
con Cám: Mâu thuẫn phát triển từ thấp đến cao 
rồi trở thành xung đ
ột gay g
t:
Mâu thu
ẫn giữắa hai 
tuyến nhân vật phát 
triển ra sao?

 

 


­ Khi Tấm còn ở với mẹ con Cám: Mâu thuẫn 
xoay quanh những hơn thua về vật chất, tinh thần, 
sự ghanh ghét mẹ ghẻ, con chồng. 

 

 


Mẹ con Cám

Tấ m
. Bắt được nhiều tép

. Nuôi cá bống bầu bạn
. Muốn đi xem hội

. Lừa cướp mất giỏ tép
.  Lừa giết thịt cá bống
. Bắt Tấm ngồi nhặt thóc

=>Nhận xét mâu thuẫn ở giai đoạn này:
Hãy nhẹậ con Cám m
n xét thái đớội ch
 của ỉ tìm cách ngược 
+ Ở giai đoạn này, m

ẹ con Cám đ
ối vảớ
i Tổấ s
m ở.
đãi, hành hạ Tấm
m, khi
ến Tấm ph
i kh
ở giai đoạn mâu thuẫn 
+  Tấm là người bất hạnh, ý th
này? ức được thân phận chỉ biết 
chịu đựng và khóc. Tấm luôn được sự trợ giúp của Bụt:
 

 



Tấm mất tôm tép
Tấm phải nhặt thóc
Tấm bị chà đạp

->Bụt cho cá bống
-> Bụt gọi chim sẻ đến giúp
-> Bụt đưa Tấm trở thành vợ vua.

=> Ý nghĩa, vai trò của các thế lực thần linh:
+ Bênh vực kẻ yếu, đem lại công bằng, dân chủ, hạnh phúc
cho những người lao động nghèo khổ trong XH.
+ Tấm đạt được hạnh phúc thể hiện triết lý dân gian : “Ở
hiền gặp lành”.
Các hình ảnh cá bống, con 
gà, đàn chim sẻ 
có ý nghĩa gì?
 

 


Tiết 2

- Khi Tấm trở thành hoàng hậu: Mâu thuẫn đã biến
thành xung đột một mất một còn:
+ Tấm trở thành vợ vua
+ Tấm hoá thành chim vàng anh
+ Tấm hoá thành cây xoan đào
+ Hoá thân qua tiếng con ác gỗ
+ Hoá thân trong quả thị


-> Mẹ con Cám tìm cách hãm hại
-> Giết thịt
-> Chặt cây đóng khung cửi
-> Đốt khung cửi
-> Mẹ con Cám phải chết

=>Nhận xét mâu thuẫn ở giai đoạn này:

+ Mẹ con Cám muốn chiếm đoạt tất cả những gì thuộc về 
Tấm, muốn tiêu diệt Tấm đến cùng.

+  Từ bị động đến phản ứng yếu ớt, Tấm đã có những phản 
ứng mạnh mẽ hơn và cuối cùng quyết liệt bảo vệ mình, diệt 
trừ cái ác.
 
 


* Bản chất và ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn
- Mâu thuẫn và xung đột trong truyện phản ánh mâu thuẫn
Đánh giá b
ản ch
và xung đột
trong gia đình
phụất và 
quyền thời cổ nổi bật là
mâu thuẫn giữa
cái thiện và
cáiủác.

ý nghĩa xã h
ội c

- Thiện đã thắng
ác và được
hưởng hạnh phúc dù phải trải
mâu thu
ẫn trong 
qua bao khó khăn. Kết thúc đó thể hiện ước mơ công lí
truyện?
của nhân dân lao động xưa: Người tốt được hưởng hạnh
phúc, kẻ ác bị trừng trị.

 

 


2. Cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc của Tấm:
a. Sự hoá thân của Tấm

Hãy nhắc lại những lần biến 
hoá của Tấm và cho biết ý 
nghĩa của những hình ảnh biến 
hoá ấy?

Hãy nhận xét về 
những hình ảnh hoá 
thân của Tấm?
Vàng anh


Xoan đào

Khung cửi

Quả thị

­ Những hình ảnh vật hoá thân của Tấm gần gũi với 
đời thường, mang giá trị thẩm mĩ cao; Tấm tìm thấy 
hạnh phúc ngay gi
ữ  a cuộc đời thực.
 


ệ bài h
- Không cònEm hãy liên h
có sự trợ giúp
củaọc mà tác 
Bụt, Tấm chủ động,
ả dân gian g
ửi g
quyết liệt đấugitranh
với cái
ácắm qua 
để giành lại sự sống và
hạnh phúc củachi
mình.
ến thắng của Tấm?
- Mỗi lần biến hoá là một lần Tấm hiện hữu với vẻ đẹp
tươi mới thể hiện sức sống mãnh liệt của cái thiện.

Chi tiết cô Tấm hoá thành quả thị 
- Chi tiết cô Tấm biến
quả ườ
thị:i có ý nghĩa gì?
và trởthành
 lại làm ng
+ Đây là chi tiết phổ biến trong các truyện cổ tích thần kì
Việt Nam (Sọ Dừa, Lấy vợ cóc…)
+ Thể hiện vẻ đẹp bình dị mà tươi mới, tràn trề nhựa
sống của cô Tấm
+ Là chi tiết mang tính thẩm mĩ cao, mang lại cho truyện
một ý nghĩa nhân văn cao cả và một hương vị dân tộc
đậm đà.
 

 


×