Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.33 KB, 33 trang )

CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH DOANH THU CỦA
DOANH NGHIỆP
MỤC TIÊU
Nghiên cứu biến động của doanh thu trong doanh
nghiệp
Chúng ta sẽ nắm được kỹ thuật cơ bản để phân tích kết
cấu doanh thu
Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngoại
thương
Chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của
doanh thu
Đưa ra giải pháp để làm tăng trưởng doanh thu
Nắm bắt một số chỉ tiêu cụ thể để phân tích hiệu quả
hoạt động xuất nhập khẩu
I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH DOANH THU
II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH DOANH THU
III. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU
Phân định các hoạt động của doanh nghiệp
Hoạt động
bán hàng
Hoạt động
tài chính
Hoạt động khác
Hoạt động kinh doanh
Toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu kết quả
Chi phí H KD
Doanh thu bán hàng
Doanh thu tài chính


GVHB
Chi phí bán hàng
Chi phí qu n lý DN
Chi phí H TC
I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH DOANH THU
1. Khái niệm
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền thu được
hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu
như bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng trong
một khoảng thời gian nhất định
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – các khoản giảm trừ
Các khoản giảm trừ:
- Chiết khấu bán hàng
- Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại
- Thuế (tiêu thụ đặc biệt, xuất khẩu, GTGT)
2. Vai trò của doanh thu
* Đối với doanh nghiệp:
- Doanh thu có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp, là khâu cuối
cùng trong lưu thông.
- Doanh thu giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí, thu hồi vốn, thực
hiện giá trị thặng dư.
- Doanh thu thể hiện sức mạnh củ doanh nghiệp và mở rộng thị
trường.
- Nâng cao doanh thu là biện pháp căn bản để tăng lợi nhuận
doanh nghiệp, nâng cao uy tín và khả năng chiếm lĩnh thị
trường.
* Đối với xã hội:
- Đối với doanh nghiệp ngoại thương, doanh thu là nguồn thu
ngoại tệ góp phần ổn định cán cân thanh toán.

- Doanh thu tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện nghĩa
vụ đối vơí Nhà nước và góp phần tích lũy thúc đẩy nền sản
xuất xã hội. (thuế, lệ phí …)
- Nghiên cứu doanh thu mang lại nhà đầu tư cơ sở để lựa
chọn đối tác kinh doanh.
3. Nhiệm vụ của phân tích doanh thu trong
doanh nghiệp
- Phản ánh chính xác tổng doanh thu trong kỳ kinh doanh cũng
như doanh thu thuần của doanh nghiệp.
- Phản ánh những biến động trong kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp, ngay trong kỳ và giữa các kỳ từ đó phản ánh
uy tín kinh doanh và phản ánh quy mô khả năng chiếm lĩnh
thị trường của doanh nghiệp.
- Chỉ rõ và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới
doanh thu và sự biến động doanh thu giữa các kỳ
- Làm cơ sở xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch doanh thu, kết cấu
doanh thu hay các phương án kinh doanh cũng như giúp
hay lập các chỉ tiêu kinh tế khác.
4. Ý nghĩa của phân tích doanh thu
- Giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận tổng quát đối với tình hình biến động
doanh thu, giúp doanh nghiệp phát hiện trọng tâm kinh doanh từ đó khai
thác tốt tiềm năng của doanh nghiệp.
- Phân tích doanh thu giúp cho doanh nghiệp theo dõi sát sao và đánh giá
kế hoạch thực hiện doanh thu qua các kỳ kinh doanh.
- Làm cơ sở để doanh nghiệp đề ra kế hoạch tăng trưởng doanh thu.
- Hỗ trợ doanh nghiệp đạt được những khoản lợi nhuận tiềm năng
- Tạo nên nguồn tài liệu quan trọng để phân tích doanh nghiệp
5. Nguồn tài liệu để phân tích doanh thu
5.1 Nội bộ:
Căn cứ vào tài liệu liên quan chức năng phạm vi kinh

doanh và hoạt động của doanh nghiệp
Căn cứ vào tài liệu kế hoạch và mục tiêu phương án kinh
doanh
Căn cứ trên báo cáo kết quả kinh doanh tài liệu kế toán
tổng hợp và chi tiết.
Các nguồn thông tin nội bộ tham khảo
5.2 Thông tin bên ngoài doanh nghiệp
Dựa trên ý kiến của kế toán độc lập, cơ quan thuế, thanh
tra, ngân hàng và các tổ chức liên quan.
Ý kiến của khách hàng và các đối tượng quan tâm khác
Các thông tin về giá cả thị trường trong nước và ngoài
nước
Các thông tin bên ngoài khác
II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH DOANH THU
1. Phân tích chung doanh thu bán hàng
a. Mục tiêu :

Nắm bắt được biến động cụ thể của doanh
nghiệp trong nhiều năm từ đó đưa ra nhận xét
chính xác về chất lượng kinh doanh cũng như xu
hướng kinh doanh trong kế hoạch dài hạn.

Xác định được vai trò vị thế của doanh nghiệp
trên thị trường trong một khoảng thời gian dài.

×