Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Thực hiện công tác nuôi dưỡng và phương pháp phòng trị bệnh viêm đường hô hấp cho lợn thịt nuôi tại trại chăn nuôi bình minh mỹ đức hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 94 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LỤC VĂN THIỆN
Tên đề tài :
THỰC HIỆN CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÕNG TRỊ
BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CHO LỢN THỊT NUÔI TẠI TRẠI CHĂN
NUÔI BÌNH MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chính quy
Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y
Khoa:
Chăn nuôi thú y
Khóa học:
2013 - 2017

Thái Nguyên, 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LỤC VĂN THIỆN

Tên đề tài :
THỰC HIỆN CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÕNG TRỊ BỆNH


VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CHO LỢN THỊT NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI BÌNH
MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chính quy
Chuyên ngành:
Chăn nuôi Thú y
Lớp:
K45 - N01 - Chăn nuôi Thú y
Khoa:
Chăn nuôi Thú y
Khóa học:
2013 - 2017
Giảng viên hướng dẫn: TS. Hà Văn Doanh

THÁI NGUYÊN, 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, rèn luyện dưới mái trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên cũng như thực tập tốt nghiệp, em nhận được sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô trong khoa Chăn Nuôi Thú y. Nhân dịp này em xin
bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa cùng toàn thể các thầy giáo, cô
giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS.

Hà Văn Doanh đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành tốt khóa luận này.
Đồng thời, cho em gửi lời cảm ơn tới Công ty CP Bình Minh - xã Phù
Lưu Tế - huyện Mỹ Đức - Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá
trình thực tập.
Để hoàn thành khóa luận đạt kết quả tốt, em luôn nhận được sự động
viên, giúp đỡ của gia đình và bạn bè. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
trước mọi sự giúp đỡ đó.
Một lần nữa em xin được gửi tới thầy giáo, cô giáo và các bạn bè lời
cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khỏe cùng những điều tốt đẹp nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng năm 2017
Sinh viên

Lục Văn Thiện


ii

LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng của quá trình đào tạo tại
trường. Đây là giai đoạn sinh viên tiếp xúc với thực tiễn, củng cố lại những
kiến thức đã học trên giảng đường. Bên cạnh đó, giúp sinh viên vận dụng,
học hỏi những kinh nghiệm trong sản xuất để nâng cao trình độ cũng như
các phương pháp tổ chức và tiến hành nghiên cứu. Tạo điều kiện cho bản
thân có tác phong làm việc nghiêm túc, đúng đắn, có cơ hội vận dụng sáng
tạo vào thực tế sản xuất, góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước, làm cho
đất nước ngày càng phát triển.
Được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên, sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn và tếp nhận
của cơ sở, em tến hành thực hiện chuyên đề: “Thực hiện công tác nuôi

dưỡng và phương pháp phòng trị bênh viêm đường hô hấp cho lợn
thịt nuôi tại trại Chăn nuôi Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội”.
Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian và
năng lực bản thân còn hạn chế nên trong bản khóa luận này không tránh
khỏi những sai sót. Vì vậy, em mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy
giáo, cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


iii
iiii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Kêt qua khao sat môt sô giông lơn ................................................. 11
Bảng 4.1. Kết quả thực hiện công tác cho lợn ăn ........................................... 44
Bảng 4.2. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh chăn nuôi ................................ 48
Bảng 4.3. Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn thịt của trại ................................. 49
Bảng 4.4. Kêt qua thực hiện công tác têm phong văc xin ............................. 49
Bảng 4.5. Kết quả công tác điều trị bệnh và công tác khác. ........................... 53
Bảng 4.6. Ty lệ lợn mắc bệnh viêm đường hô hấp theo dãy chuồng ............. 54
Bảng 4.7. Ty lệ lợn thịt mắc bệnh viêm đường hô hấp theo lứa tuôi ............. 55
Bảng 4.8. Hiêu quả điều trị bệnh viêm đường hô hấp của Tylogenta và
Vetrimoxin LA................................................................................. 56


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
cs

: Cộng sự


CP

: Charoen Pokphand

ĐVT

: Đơn vị tính Nxb

: Nhà xuất bản STT

:

Số thứ tự
Scs

: Sau cai sữa

S. suis

: Streptococcus suis

P. multocida

: Pasteurella multocida

TT

: Thể trọng


VTM

: Vitamin


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................i
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT.................................................iv MỤC
LỤC ..........................................................................................................v Phần
1: MỞ ĐẦU .............................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề....................................................................................................1
1.2.
Mục
tiêu

yêu
............................................................2

cầu

của

chuyên

đề


Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................3
2.1.
Điều
kiện

sở
.......................................................................3

nơi

thực

tập

2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển trại chăn nuôi Bình Minh ...................
3
2.1.1.1. Quá trình thành lập ...............................................................................
3
2.1.1.2. Cơ sở vật chất của trang trại.................................................................
3
2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của trang trại ...............................................................
4
2.1.1.4. Tình hình sản xuất của trang trại.......................................................... 4
2.1.2. Thuận lợi và khó khăn............................................................................. 6
2.1.2.1. Thuận lợi .............................................................................................. 6
2.1.2.2. Khó khăn .............................................................................................. 6
2.2. Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong nước và
ngoài
nước


liên
quan
đến
.......................................................6

nội

dung

chuyên

đề.

2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................
6


vi
2.2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng khả năng sản xuất và phẩm chất thịt của lợn. ..
6
2.2.1.2. Nguyên nhân gây nên bệnh viêm đường hô hấp ở lợn ......................
12
2.2.1.3. Biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm đường hô hấp ở lợn ....................
18
2.2.1.4. Một số bênh viêm đường hô hấp xảy ra trên lợn ...............................
18


vi
i

2.2.1.5. Một số loại thuốc sử dụng trong điều trị bệnh viêm đường hô hấp ...
33
2.2.1.6. Nguyên tắc và biện pháp phòng trị bệnh viêm đường hô hấp ở lợn ..
34
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước.................................. 37
2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước....................................................... 37
2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ...................................................... 39
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH..... 41
3.1. Đối tượng ..................................................................................................41
3.2. Đia điêm va thơi gian tến hành ................................................................41
3.3. Nôi dung tến hành ....................................................................................41
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi.......................................................41
3.4.1. Theo dõi gián tiếp.................................................................................. 41
3.4.2. Theo dõi trực tiếp .................................................................................. 41
3.4.3. Phương pháp chẩn đoán lâm sàng......................................................... 41
3.4.4. Phương pháp mổ khám và quan sát bệnh tch ...................................... 42
3.4.5. Các chỉ têu theo dõi.............................................................................. 42
3.4.6. Phương phap xac đinh chi têu.............................................................. 42
3.4.7. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 42
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................43
4.1. Công tác phục vụ sản xuất ........................................................................43
4.1.1. Công tác chăn nuôi ................................................................................ 43
4.1.2. Công tác thú y ....................................................................................... 48
4.1.3. Công tác điều trị bệnh ........................................................................... 50
4.1.4. Công tác khác ........................................................................................ 51
4.2. Kết quả nghiên cứu chuyên đề ..................................................................53
4.2.1. Kết quả thực hiện công tác nuôi dưỡng ................................................ 53
4.2.2. Tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp trên lợn thịt tại trại Chăn nuôi
CP Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội.................................................................. 54



vii

4.2.2.1. Kết quả theo dõi Ty lê lơn măc bênh viêm đường hô hấp theo dãy
chuồ5n4g
4.2.2.2. Kêt qua theo dõi ty lê lơn măc bênh viêm đường hô hấp theo lưa tuôi55
4.2.2.3. Triệu chứng và bệnh tích bệnh viêm đường hô hấp .......................... 56
4.2.3. Hiệu quả điều trị bệnh viêm đường hô hấp của hai phác đồ................. 56
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..............................................................58
5.1. Kết luận .....................................................................................................58
5.2. Đề nghị ......................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tếng Việt
II. Tài liệu tiếng Anh


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong vài năm gần đây, chăn nuôi lợn giữ một vị trí quan trọng trong
ngành nông nghiệp của Việt Nam. Con lợn được xếp hàng đầu trong số các
vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho nhân dân và phân bón cho
sản xuất nông nghiệp. Ngày nay chăn nuôi lợn còn có tầm quan trọng đặc biệt
nữa là tăng kim ngạch xuất khẩu, đây cũng là nguồn thu nhập ngoại tệ
đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.
Tuy có rất nhiều thuận lợi nhưng ngành chăn nuôi lợn ở nước ta
hiện nay vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn, nhất là trong tình hình đất nước
ta gia nhập hiệp định TPP thì càng yêu cầu ngành chăn nuôi trong nước

phải có bước phát triển mạnh. Ngoài việc cung cấp nhu cầu hàng ngày lượng
thực phẩm người chăn nuôi chúng ta phải cạnh tranh với các nước trên
thế giới nhất là khi ngành chăn nuôi của chúng ta còn lạc hậu chưa phát
triển.
Đứng trước yêu cầu đó, ngành chăn nuôi nói chung cũng như ngành
chăn nuôi lợn nói riêng phải có một bước phát triển mới để sánh kịp với các
nước khác trên thế giới. Đặc biệt hiện nay tình hình chăn nuôi lợn gặp
rất nhiều khó khăn dịch bệnh hay xảy ra , đặc biệt là bệnh viêm đường hô
hấp ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của đàn lợn. Do đó
cần có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng phòng trị bệnh hợp lý. Xuất phát từ nhu
cầu thực tễn của sản xuất, tôi tến hành thực hiện chuyên đề: “Thực
hiên công tác nuôi dưỡng và phương pháp phòng trị bệnh viêm đường
hô hấp cho lợn thịt nuôi tại trại Chăn nuôi Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội”.


2

1.2. Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề
- Nắm được quy trình nuôi dưỡng và phòng trị bệnh tại trại
- Phát hiện kịp thời những con lợn bị ốm, lợn mắc bệnh.
- Đánh giá được tỉ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp trên đàn lơn thit
nuôi tại trại chăn nuôi Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội
- Đánh giá được kết quả điều trị bệnh.
- Góp phần giúp cơ sở nâng cao năng xuất, chất lượng chăn nuôi.
- Trau dồi kiến thức thực tế, nâng cao được tay nghề, thành thạo
về chẩn đoán, điều trị bệnh, dùng thuốc chính xác, có hiệu quả.


3


Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển trại chăn nuôi Bình Minh
2.1.1.1. Quá trình thành lập
Trang trại chăn nuôi lợn Bình Minh nằm trên địa phận xã Phù Lưu Tế,
huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Trại được thành lập năm 2008, là trại lợn
gia công của công ty chăn nuôi CP Việt Nam (Công ty TNHH Charoen
Pokphand Việt Nam). Hoạt động theo phương thức chủ trại xây dựng cơ sở
vật chất, thuê công nhân, công ty cung cấp giống lợn, thức ăn, thuốc thú y, cán
bộ kỹ thuật. Hiện nay, trang trại do ông Nguyễn Sỹ Bình làm chủ trại, cán bộ
kỹ thuật của công ty chăn nuôi CP Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát mọi
hoạt động của trại.
2.1.1.2. Cơ sở vật chất của trang trại
Trại lợn có khoảng 0,5 ha đất để xây dựng nhà điều hành, nhà cho công
nhân, bếp ăn các công trình phục vụ cho công nhân và các hoạt động khác của
trại Trong khu chăn nuôi được quy hoạch bố trí xây dựng hệ thống chuồng
trại cho 5400 lợn thịt bao gồm: 9 chuồng mỗi chuồng có 9 ô, 8 ô kích thước 7

7 m/ô, 1 ô khích thức 3 m × 7 m/ô. Hệ thống chuồng trại cho 1200 nái bao
gồm: 6 chuồng lợn đẻ mỗi chuồng có 56 ô kích thước 2,4 m × 1,6 m/ô, 2
chuồng nái chửa mỗi chuồng có 560 ô kích thước 2,4 m × 0,65 m/ô, 3 chuồng
cách ly, 1 chuồng đực giống. Cùng một số công trình phụ phục vụ cho chăn
nuôi như: kho thức ăn, phòng sát trùng, phòng pha tinh, kho thuốc…
Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hoàn toàn. Phía đầu chuồng là hệ
thống giàn mát, cuối chuồng có 6 quạt thông gió. Hai bên tường có dãy cửa
sổ lắp kính, mỗi cửa sổ có diện tch 1,5 m², cách nền 1,2 m, mỗi cửa sổ
cách nhau 40 cm. Trên trần đươc lắp hệ thống chống nóng.



4

Trong khu chăn nuôi, đường đi lại giữa các chuồng, các khu khác đều
được đổ bê tông và có các hố sát trùng. Hệ thống nước trong khu chăn nuôi
đều là nước giếng khoan. Nước uống cho lợn được cấp từ một bể lớn, đầu
mỗi chuồng có 1 bể riêng để pha thuốc cho lợn uống phòng khi lợn ốm. Nước
tắm, nước phục vụ cho công tác khác được bố trí từ bể lọc và được bơm qua
hệ thống ống dẫn tới bể chứa ở giữa các chuồng.
2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của trang trại
Cơ cấu của trại được tổ chức như sau:
01 chủ trại.
01 quản lý trại.
03 kỹ thuật.
01 kế toán.
01 bảo vệ chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản chung của trại.
7 công nhân và 19 sinh viên thực tập.
Với đội ngũ công nhân trên, trại phân ra làm các tổ nhóm khác nhau ở
các khu nái, khu hậu bị, nhà bếp. Mỗi một khâu trong quy trình chăn
nuôi, đều được khoán đến từng công nhân, nhằm nâng cao trách nhiệm,
thúc đẩy sự phát triển của trại.
2.1.1.4. Tình hình sản xuất của trang trại
* Công tác chăn nuôi
Nhiệm vụ chính của trang trại là sản xuất lợn con giống, nuôi lợn thịt
và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Thức ăn cho lợn nái là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh có chất lượng cao,
được công ty chăn nuôi CP Việt Nam cấp cho từng đối tượng lợn của trại.
* Công tác thú y:


5


Quy trình phòng bệnh cho đàn lợn tại trang trại sản xuất lợn giống
luôn thực hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của kỹ thuật viên
công ty chăn nuôi CP Việt Nam.
- Công tác vệ sinh: hệ thống chuồng trại luôn đảm bảo thoáng mát về
mùa hè, ấm áp về mùa đông. Hàng ngày luôn có công nhân quét dọn vệ sinh
chuồng trại, thu gom phân, nước tiểu, khơi thông cống rãnh, đường đi trong
trại được quét dọn và rắc vôi theo quy định.
Công nhân, kỹ sư, khách tham quan khi vào khu chăn nuôi lợn đều phải
sát trùng, tắm bằng nước sạch trước khi thay quần áo bảo hộ lao động.
- Công tác phòng bệnh: trong khu vực chăn nuôi, hạn chế đi lại giữa
các chuồng, hành lang giữa các chuồng và bên ngoài chuồng đều được rắc
vôi bột, các phương tện vào trại sát trùng một cách nghiêm ngặt ngay tại
cổng vào. Với phương châm phòng bệnh là chính nên tất cả lợn ở đây đều
được cho uống thuốc, têm phòng vắc xin đầy đủ.
Quy trình phòng bệnh bằng vắc xin luôn được trại thực hiện
nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật. Đối với từng loại lợn có quy trình têm
riêng, từ lợn nái, lợn hậu bị, lợn đực, lợn con. Lợn được tiêm vắc xin ở trạng
thái khỏe mạnh, được chăm sóc nuôi dưỡng tốt, không mắc các bênh
truyền nhiễm và các bệnh mãn tnh khác để tạo được trạng thái miễn dịch
tốt nhất cho đàn lợn. Ty lệ têm phòng vắc xin cho đàn lợn luôn đạt 100 %.
- Công tác trị bệnh: cán bộ kỹ thuật của trại có nhiệm vụ theo dõi, kiểm
tra đàn lợn thường xuyên, các bệnh xảy ra ở lợn nuôi tại trang trại luôn
được kỹ thuật viên phát hiện sớm, cách li, điều trị ngay ở giai đoạn đầu
của bệnh nên điều trị đạt hiệu quả từ 80 - 90 % trong một thời gian ngắn. Vì
vậy, không gây thiệt hại lớn về số lượng đàn lợn.


6


2.1.2. Thuận lợi và khó khăn
2.1.2.1. Thuận lợi
Được sự quan tâm của Uy ban nhân dân xã tạo điều kiện cho sự
phát triển của trại.
Trại được xây dựng ở vị trí thuận lợi: xa khu dân cư, thuận tiện đường
giao thông.
Chủ trại có năng lực, năng động, nắm bắt được tình hình xã hội,
luôn quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ kỹ thuật và công
nhân.
Cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn vững vàng, công nhân
nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm cao trong sản xuất.
Con giống tốt, thức ăn, thuốc chất lượng cao, quy trình chăn nuôi
khép kín và khoa học đã mang lại hiệu quả chăn nuôi cao cho trại.
2.1.2.2. Khó khăn
Dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên chi phí dành cho phòng và
chữa bệnh lớn, làm ảnh hưởng đến giá thành và khả năng sinh sản của lợn.
Trang thiết bị vật tư, hệ thống chăn nuôi đã cũ, có phần bị hư hỏng
ảnh hưởng đến công tác sản xuất.
Số lượng lợn nhiều, lượng nước thải lớn, việc đầu tư cho công tác xử lý
nước thải của trại còn nhiều khó khăn
2.2. Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong nước và ngoài
nước có liên quan đến nội dung chuyên đề.
2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.2.1.1. Đặc điểm sinh trương kha năng san xuât và phẩm chất thịt của lợn.
* Đặc điểm sinh trưởng, cơ sơ di truyên cua sư sinh trương
Sinh trương đươc nhiêu tac gia nghiên cưu cho cac kh
phân nao khac nhau.

ái niệm cũng



7

Khi nghiên cưu vê sinh trương , Johansson L . ( 1972) [ 11] đa co khai
niêm như sau : vê măt sinh hoc , sinh trương đươc xem như la qua trinh tông
hơp protein , cho nên ngươi ta lây viêc tăng khôi lươn g cơ thê lam chi têu
đanh gia sư sinh trương . Tuy nhiên co nhưng khi tăng khôi lương không phai
là tăng trưởng . Sư tăng trương thưc sư la sư tăng lên vê khôi lương , sô
lương và các chiều của tế bào mô cơ . Ông con cho biêt cương đô phat triên
qua giai đoan bao thai va giai đoan sau khi sinh co anh thương đên chi têu
phat triên của con vật.
Theo Trân Đinh Miên va Vu Kinh Trưc (1975) [17], sinh trương la môt
quá trình tích luỹ các chất hữu cơ do đông hoa va di hoa , là sự tăng về chiều
dài, chiêu cao , bê ngang , khôi lương cua cac bô phân va toan cơ thê con vât
trên cơ sơ tinh chât di truyên tư đơi trươc . Sinh trương mang tinh chât giai
đoan, biêu hiên dươi nhiêu hinh thưc khac nhau.
Đê xac đinh sinh trương ngươi ta dung phương phap cân đinh ki khôi
lương va đo kich thươc cac chiêu cua cơ thê . Ở lợn thường đo 4 chiêu:
dài thân, vòng ngực, cao vây, vòng ống và th ường đo ở các tháng tuổi: sơ
sinh 1,
2, 4, 6, 8, 10, 12, 18, 24, 36.
* Sư phat triên cac hê thông trong cơ thê
Trong qua trinh sinh trương va phat triên cua lơn cac tô chưc khac
nhau đươc ưu tên tich luy khac nhau. Các hệ thống chức năng như hê thân
kinh, hê têu hoa, tuyên nôi têt đươc ưu tên phat triên trươc hêt. Sau đo la
bô xương, hê thông cơ băp va cuôi cung la mô mơ.
Cơ băp la phân quan trong tao nên san phâm thit lơn . Trong qua
trinh sinh trương và phát triển của cơ thể từ lúc sơ sinh đến khi trưởng
thành số lương cac bo cơ va sơi cơ ôn đinh


. Tuy nhiên giai đoan lơn con

nho đên khoảng 60kg trong cơ thê co sư ưu tên cho sư phat triên cac tô
chưc nac.


8

Đối với mô mơ, sư tăng lên vê sô lương va kich thươc tê bao mơ la
nguyên nhân chinh gây nên sư tăng vê khôi lương cua mô mơ

. Ở giai đoạn

cuôi cua qua trinh phat triên ca thê trong cơ thê lơn co qua trinh ưu tên
phat triên va tich luy mơ.
* Quy luât ưu tên cac chât dinh dương trong cơ thê
Trong cơ thê đông vât co sư ưu tên dinh dương khac nhau theo tưng
giai đoan sinh trương phat triên va cho tưng hoat đông chưc năng cua cac bô.
phân
Trươc hêt din h dương đươc ưu tên cho hoat đông thân kinh , têp
đên cho hoat đông sinh san , cho sư phat triên bô xương , cho sư tich luy
nac va cuôi cung cho sư tich luy mơ . Nhiêu kêt qua nghiên cưu cho thây khi
dinh dương cung câp bi gi ảm xuống 20 % so vơi têu chuân ăn cho lơn thi
qua trình tích luỹ mỡ bị ngưng trệ , khi dinh dương giam xuông 40 % thì sự
tích luỹ nạc, mơ cua lơn bi dưng lai . Vì vậy nuôi lợn không đủ dinh dưỡng thì
lợn sẽ không có tăng khôi lương.
* Ảnh hưởng của quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn thịt
Lơn thit la giai đoan chăn nuôi cuôi cung đê tao ra san phâm thit , lơn
thịt cũng là thành phần chiến tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu đàn


(65 - 80 %), do

vây chăn nuôi lơn thit quyêt đinh thanh công cua chăn nuôi lơn.
Chăn nuôi lơn th ịt cần đạt những yêu cầu : lợn có tốc độ sinh trưởng
nhanh, têu tôn thưc ăn thâp, tôn it công chăm soc va phâm chât thit tôt.
- Dinh dương thưc ăn:
Dinh dương la yêu tô quan trong cua yêu tô ngoai canh quyêt đinh đên
khả năng sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn

. Trân Văn Phung và cs

(2004) [ 21] cho răng : các yếu tố di truyền không thể phát huy tối đa nếu
không có một môi trường dinh dưỡng và thức ăn hoàn chỉnh

. Môt sô thi

nghiêm đa chưng minh răng , khi chung ta cung câp cho lơn cac mưc dinh
dương khac nhau co thê lam thay đôi ty lê cac thanh phân trong cơ thê .
Khâu


9

phân co mưc năng lương cao va mưc protein thâp thi lơn se tich luy mơ
nhiêu hơn so vơi khâu phân co mươc năng lương thâp va ham lương protein
cao

. Khâu phân co ham lương protein cao thi lơn co ty lê nac cao hơn.
Lương thưc ăn cho ăn cũng như thành phần dinh dưỡng ảnh hưởng


trực têp đên qua trinh tăng khôi lương cua lơn . Hàm lượng xơ thô tăng từ
2,4 - 11
% thì tăng khối lượng mỗi ngày của lợn giảm từ 566 g xuông 408 g va thưc
ăn cân cho 1 kg tăng khôi lượng tăng lên 62 %.
Vì vậy để chăn nuôi có hiểu quả cần phối hợp khẩu phần ăn sao cho
vưa cung câp đây đu nhu câu dinh dương cho tưng giai đoan phat triên va
vưa tân dung đươc nguôn thưc ăn co săn tai đia phương.
- Môi trương:
Trân Văn Phung và cs 2004 [21] cho biêt: môi trương xung quanh gôm
nhiêt đô, đô âm, mât đô, ánh sáng. Nhiêt đô va đô âm anh hương chu yêu
đên năng suât va phâm chât thit. Nhiêt đô thich hơp cho lơn nuôi beo tư 15 o

18 C. Nhiêt đô chuông nuôi liên quan mât thiêt đên đô âm không khi , đô âm
không khí thích hợp cho lợn ở khoảng 70 %. Tác giả Nguyễn Thiện và cs
(2005) [25] cho biêt: ở điêu kiên nhiêt đô va đô âm cao hơn lơn phai tăng
cươn g qua trinh toả nhiệt thông qua quá trình hô hấp (vì lợn có rất ít tuyến
mồ hôi ) để duy trì thăng băng thân nhiêt. Ngoài ra nhiệt độ cao sẽ làm khả
năng thu nhận thức ăn hàng ngày của lợn giảm . Do đo tăng khôi lương bi a
nh hương va kha năng chuyên hoa thưc ăn kem dân đên sư sinh trương phat
triên cua lơn bi giam.
Mât đô lơn trong chuông nuôi co anh hương chu yêu đên năng suât
. Khi ta nhôt lơn ơ mât đô cao hay sô con /ô chuông qua lơn se ảnh hưởng
đến tăng khôi lương hang ngay cua lơn va phân nao anh hương đên sư
chuyên hoa thưc ăn . Do vây khi nhôt ơ mât đô cao se tăng tinh không ôn
đinh trong đan . Sư không ôn đinh nay se dân đên sư tân công lân nha u,


10

giảm bớt thời gian ăn và nghỉ của lợn. Nghiên cứu của Mỹ (Bord) cho thây:

khi nuôi lơn vơi mât đô


11

thâp, sẽ làm tăng tốc độ tăng khối lượng cũng như làm giảm mức têu tốn
thức
ăn. Chăm soc anh hương chu yêu đên năng suâ t, chuông vê sinh kem dê gây
bênh, chuông nuôi ôn ao , không yên tinh đêu lam năng suât giam . Sưc
khoe trong giai đoan bu sưa kem như thiêu mau , còi cọc dẫn đến giai đoạn
nuôi thịt tăng khôi lương kem (Vũ Đình Tôn, 2005) [27].
Phương thưc nuôi dương như cho ăn tư do se lam tăng tôc đô tăng
trương cua lơn hơn so vơi cho ăn han chê , nhưng giông lơn hương mơ
nên cho ăn han chê tư đâu , còn với những giống lợn hướng nạc nên cho ăn
tự do sẽ có được năng suât va chât lương tôt nhât.
* Các yếu tô ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất thịt lợn
- Giông
Theo Nguyễn Thiện và cs (2005) [25]: giông la yêu tô quan trong anh
hương đên sinh trương , phát dục, năng suât va phâm chât thit. Các giống
lợn nôi co tôc đô sinh trương châm hơn va chât lương thit thâp hơn cac
giông lơn lai va lơn ngoai.
Các giống khác nhau có khả năng tăng khối lượng khác nhau

, phụ

thuôc vao cac gen quy đinh tinh tra ng nay . Cùng một khối lượng như nhau
, cùng kiểu gen , nhưng khi trương thanh , nhưng con co khôi lương lơn hơn
co khả năng tăng khối lượng nhanh hơn lại có ít mỡ hơn những con có khối
lương nho hơn . Theo Nguyên Văn Đưc (1997) (dân theo Giang Hông Tuyên ,
(2009) [29].

Tăng khôi lương trung binh cua lơn Mong Cai khoang

300 - 350

g/1ngày, trong khi con lai F 1(nôi x ngoai ) đat 550 - 600 g/1ngày. Lơn ngoai
nêu chăm soc, nuôi dương tôt co thê đat tơi 700 - 800 g/1ngày.
Phâm chât thit cua lơn ngoai va lơn lai cung tôt hơn so vơi lơn đia
phương, ty lệ thịt nạc của các giống lợn ngoại là cao hơn nhiều so với lợn nội
. Hiên nay ngươi ta lơi dung ưu thê lai cua phep lai kinh tê đê
nhiêu

phôi hơp


12

giông vao trong 1 con lai nhăm tân dung cac đăc điêm tôt tư cac giông lơn
khác nhau. Đồng thời tạo con giống có thể đáp ứng tốt yêu cầu của thị
trường , nâng cao năng suât chât lương san phâm thit . Kêt q uả khảo sát
năng xuất và phâm chât thit cua 1 sô giông lơn cho thây tăng khôi lương , ty
lệ thịt xẻ , ty lệ thịt nạc của lợn Landrace và lợn Đại bạch đều cao hơn nhiều
so với của lợn
Móng Cái.
Bảng 2.1. Kêt qua khao sat môt sô giông lơn
Khôi lương

Tăng khôi

giêt mô


lương

(Kg)

(g/ngày)

Đai bach

95

Landrace
Móng cái

Giông

Ty lệ thịt xe

Ty lệ nạc

(%)

(%)

650 - 750

75 - 82

42 - 48

100


600 - 750

82 - 85

48 - 56

85

300 - 350

70 - 71

30 - 32

Nguôn: Lê Thanh Hai va cs (1999)
- Thơi gian va chê đô nuôi
Là hai nhân tố ảnh hưởng trực tếp đến năng suất và phẩm chất thịt
. Thơi gian nuôi dai lơn co trong lương cao nhưng têu tôn thưc ăn nhiêu ,
tôn nhiêu công chăm soc nuôi dưỡng, chi phi chuông trai, và các chi phí khác
cao, hê sô quay vong thâp, chât lương thit kem.Thơi gian nuôi dương ngăn se
khăc phục được các nhược điểm trên nhưng đòi hỏi phải đầu tư chăm sóc
nuôi dương tôt. Chê đô dinh dương cao lơn tăng khôi lương nhanh va têu
tôn thưc ăn thâp , hiêu qua cao chât lương thit tôt . Nêu lơn đươc ăn thưc
ăn co dinh dương cao va phu hơp vơi cac giai đoan sinh trương phat triên cua
chung thi năng suât va chât lương thit se cao.
- Khi hậu và thời tết
Khí hậu mát mẻ, nhiêt đô va đô âm thich hơp thi lơn ăn tôt, ty lệ têu hoá
cao, tích luỹ cao, sinh trương va phat triên nhanh, năng suât cao. Nhiêt đô



13

chuông nuôi qua cao lợn ăn ít, ty lệ têu hoá kém, giảm tăng khối lượng.
Nhiêt đô qua thâp lơn têu hao nhiêu năng lương đê chông ret, têu tôn thưc
ăn cao
2.2.1.2. Nguyên nhân gây nên bệnh viêm đường hô hấp ở lợn
* Nguyên nhân do vi khuẩn
Có nhiều tác giả khi nghiên cứu về hội chứng hô hấp ở lợn đều đưa ra
nhận định: vi khuẩn là nguyên nhân chủ yếu làm rối loạn hoạt động hô hấp ở
lợn. “Trong số vi khuẩn gây hội chứng hô hấp ở lợn phải đề cập tới vai trò
quan trọng của các vi khuẩn Pasteurella multocida, Haemophilus parasuis và
Streptococcus spp”. Ngoài ra còn có vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae
gây viêm phổi mãn tnh ở lợn hay còn gọi là bệnh suyễn lợn...
+ Vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết trùng ở lợn,
bệnh có tính chất lây lan mạnh, thường xảy ra khi điều kiện nhiệt độ, độ ẩm
cao, thời tết thay đổi đột ngột. Triệu chứng của bệnh chủ yếu là con vật sốt
cao, ho, khó thở, bụng hóp lại để thở, tần số hô hấp tăng. Giai đoạn sau của
bệnh: xuất hiện các nốt xuất huyết, tụ huyết ở tai, bụng, phía trong đùi, có
thể bị tiêu chảy.
+ Vi khuẩn Haemophilus parasuis là nguyên nhân gây bệnh thể kín
(Glasser’s) và viêm phổi lợn trong giai đoạn từ sau 2 tuần đến 4 tháng tuổi.
Triệu chứng chủ yếu của bệnh là con vật bị viêm các khớp như khớp gối và
khớp cổ chân, liệt do viêm khớp, khó thở. Ngoài ra, ở thể viêm phổi thường
thấy sự có mặt của Haemophilus parasuis trong một số bệnh khác như viêm
phổi hóa mủ do vi khuẩn Streptococcus spp, Staphylococcus spp gây ra.
+ Vi khuẩn Streptococcus spp gây nhiễm trùng máu cấp tính, viêm
màng não, viêm đa khớp và viêm phổi ở lợn. Bệnh thường xảy ra cấp tnh,
gây chết lợn đột ngột. Bệnh có thể lây cho người và một số gia súc khác. Thể
bệnh viêm não, màng não thường xảy ra ở lợn con từ 1 đến 3 tuần tuổi. Thể

viêm khớp, viêm phổi thường xảy ra ở lợn con sau cai sữa và lợn con


trưởng

14


15

thành. Ngoài ra, Streptococcus cũng là tác nhân gây bệnh đường sinh dục,
sảy thai ở lợn nái, gây viêm vú...
+ Vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae gây bệnh viêm phổi mãn tính
(còn gọi là bệnh suyễn lợn) giai đoạn từ sau cai sữa đến khi trưởng
thành, triệu chứng bệnh chủ yếu là ho dai dẳng, đặc biệt khi gặp thời tiết
nóng ẩm, nuôi nhốt chật trội. Bệnh xảy ra chủ yếu ở thể mãn tính với triệu
chứng ho kéo dài nhiều ngày (có thể hàng tháng, hàng năm ở lợn nái), ho
khan, ho chủ yếu vào sáng sớm và về đêm. Con vật vẫn ăn uống bình thường
nhưng sinh trưởng chậm. Bệnh thường thấy dưới dạng mãn tính ở lợn và ít
khi thấy ở lợn trước 6 tuần tuổi. Bệnh xảy ra nhiều nhất ở đàn lợn giai đoạn
đang lớn và giai đoạn trưởng thành.
Triệu chứng lâm sàng của viêm phổi do Mycoplasma biểu hiện ho khan
và chậm lớn, không sốt hoặc ít có sự nguy hiểm về chức năng hô hấp
nhưng sẽ trở nên nghiêm trọng khi sức đề kháng giảm sút, xuất hiện các vi
khuẩn kế phát gây nên các dấu hiệu nặng hơn của dịch viêm phổi địa
phương. Lợn biểu hiện sốt, mệt li bì, khó thở, da tím tái và chết.
Bệnh thường lây lan do tiếp xúc trực tếp hoặc giữa các đàn trong cùng
khu vực. Việc lây truyền từ con này sang con khác có thể hoàn toàn không có
hiệu quả và đôi khi có thể không xảy ra giữa các con cùng chuồng. Tuy
nhiên, sự lây truyền qua không khí hình như được coi là cách nhiễm

bệnh của các đàn nuôi kín không có Mycoplasma.
* Nguyên nhân do virus
+ Nguyên nhân do virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp Stan
Done (2002) [21] cho biết: các virus gây bệnh cho lợn thường xuyên nhất là
virus gây bệnh cúm lợn (Swine Influenza) và virus gây hội chứng rối loạn sinh
sản và hô hấp ở lợn (Porcine Reproductve and Respiratory Syndrome - PRRS).
Ngoài ra còn có một loại virus khác nữa là PCV2 (Porcine circo virus type 2).


×