Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại nguyễn hồng phong, xã cổ lũng huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.45 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LY A CHÂU
Tên chuyên đề :
“ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG VÀ PHÒNG,
TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN HỒNG PHONG,
XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy Chuyên

ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa:
Chăn nuôi Thú y Khóa học:
2013 - 2017

Thái Nguyên - năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LY A CHÂU
Tên chuyên đề :
“ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG VÀ PHÒNG,
TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN HỒNG PHONG,
XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN”


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Chăn nuôi Thú y Lớp:

K45 - CNTY - N01
Khoa:

Chăn nuôi Thú y

Khóa học:
2013 - 2017
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Trang

Thái Nguyên - năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời
cảm ơn tới toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu và bổ ích trong suốt những
năm học vừa qua.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS. Phạm Thị Trang đã tận tình
giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập để hoàn thành khóa

luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú
y đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Hồng Phong - chủ trang trại,
cùng toàn thể các cô, chú, anh kỹ sư, công nhân trong trang trại đã tạo điều
kiện giúp đỡ cho em trong suốt quá trình thực tập.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, bạn bè đã
giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời
gian thực tập tốt nghiệp.
Trong quá trình thực tập, vì chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, chỉ
dựa vào kiến thức đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên khóa luận không
tránh khỏi sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý nhận xét của thầy cô để
giúp cho kiến thức của em ngày càng hoàn thiện và có nhiều kinh nghiệm bổ
ích cho công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, ngày 8 tháng 6 năm 2017
Sinh viên
Ly A Châu


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng ...................................28
Bảng 4.2. Lịch têm phòng văc xin được áp dụng cho lợn thịt tại trại ............29
Bảng 4.3. Kêt qua têm phong văc xin cho đàn lợn tại trại..............................30
Bảng 4.4. Kết quả thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và quản
lý đàn lợn........................................................................................33
Bảng 4.5. Kết quả điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn thịt nuôi tại
trại...................................................................................................34

Bảng 4.6. Kết quả điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt nuôi
tại trại..............................................................................................35
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện xuất lợn tại trại ...................................................36


iii
iiii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
cs

: Cộng sự

Nxb

: Nhà xuất bản

MH

: Mycoplasma hyopneumoniae

Vsv

: Vi sinh vật


iv

MỤC LỤC
LỜI


CẢM

ƠN

.............................................................................................................

i

DANH

MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ ii DANH
MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ...................................................... iii MỤC LỤC
................................................................................................................. iv Phần 1:
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1

1.1. Đặt vấn đề....................................................................................................1
1.2. Mục đích và yêu cầu ...................................................................................2
1.2.1. Mục đích...................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu.....................................................................................................2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 3
2.1.
Điều
kiện

tập..............................................................................3

sở

thực


2.1.1. Ví trí địa lí ................................................................................................3
2.1.2. Điều kiện khí hậu .....................................................................................3
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của trại.............................................................................4
2.1.4.

sở
vật
chất
..............................................................................4

của

trại

2.1.5. Thuận lợi và khó khăn..............................................................................6
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước ...............................................7
2.2.1. Đặc điểm sinh trưởng khả năng sản xuất và phẩm chất thịt của lợn
.......7
2.2.2.
Môt

bênh
thương
thit.........................................................12

găp

2.2.3.
Tình
hình

nghiên
............................................21



cứu

trong

ơ

lơn

ngoài

nước

Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ........ 26
3.1. Đối tượng ..................................................................................................26
3.2.

Địa

điểm



thời

gian


tiến

hành


v
................................................................26
3.3.
Nội
dung
thực
....................................................................................26
3.4.
Các
chỉ
tiêu

hiện.....................................................26

phương

hiện
pháp

thực


vi


3.4.1. Các chỉ têu theo dõi...............................................................................26
3.4.2. Phương pháp theo dõi va thu thâp thông tn
..........................................27
3.4.3. Phương phap xư ly sô liêu......................................................................27
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................. 28
4.1. Kết quả công tác vệ sinh phòng bệnh .......................................................28
4.1.1. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng .........................................28
4.1.2. Kết quả thực hiện công tác tiêm phòng..................................................29
4.2. Kết quả thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý đàn lợn ....30
4.3. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh ở lợn thịt tại
trại....................33
4.3.1. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn thịt
nuôi tại
trại................................................................................................................34
4.3.2. Kết quả chẩn đoán và điều trị hội chứng têu chảy cho đàn lợn thịt
nuôi tại
trại................................................................................................................35
4.4. Xuất lợn và vệ sinh chuồng trại sau xuất ..................................................36
4.4.1. Xuất lợn ..................................................................................................36
4.4.2. Vệ sinh chuồng trại sau khi xuất lợn......................................................37
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 38
5.1. Kết luận .....................................................................................................38
5.2. Kiến nghị ...................................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 39


1

Phần 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế ngày càng
sâu rộng, ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi lợn nói riêng đang
đứng trước những áp lực, thách thức và khó khăn về chất lượng và sản phẩm
thịt lợn và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Hiện nay, ngành chăn nuôi lợn đang được chú trọng đầu tư và phát
triển vì nhu cầu sử dụng sản phẩm thịt lợn ngày càng cao và đem lại lợi
nhuận lớn cho nhà chăn nuôi. Tuy nhiên, phương thức nuôi chủ yếu là
gia công và truyền thống. Thức ăn chủ yếu là sử dụng các loại thức ăn có sẵn
trong tự nhiên. Do vậy, chất lượng sản phẩm còn thấp, chưa đáp ứng
được nhu cầu
người tiêu dùng và không có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Phát triển chăn nuôi lợn cũng thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và nâng cao nguồn thu nhập cho các hộ chăn nuôi. Hiện nay,
chăn nuôi lợn đang đi theo hướng công nghiệp hóa từng bước nâng cao chất
lượng và số lượng sản phẩm thịt và tận dụng các phế phụ phẩm trong nông
nghiệp để chế biến thức ăn cho lợn.
Để nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm thịt lợn và đáp ứng nhu
cầu người tiêu dùng, có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, việc áp
dụng quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học là
hết sức cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, em tến hành đề
tài: “Áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh
cho đàn lợn thịt nuôi tại trại Nguyễn Hồng Phong, xã Cổ Lũng, huyện Phú
Lương, tỉnh Thái Nguyên”.


2

1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích

- Đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại Nguyễn Hồng Phong, xã Cổ
Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
- Áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn
thịt nuôi tại trại.
- Xác định tình hình nhiễm, áp dụng và đánh giá hiệu quả của quy trình
phòng, trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá được tình hình chăn nuôi tại trại Nguyễn Hồng Phong, xã
Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
- Áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn
thịt nuôi tại trại đạt hiệu quả cao.
- Xác định được tnh hình nhiễm, áp dụng và đánh giá hiệu quả của quy
trình phòng, trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại.


3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở thực tập
2.1.1. Ví trí địa lí
Trại lợn Nguyễn Hồng Phong được xây dựng năm 2013, là trại gia
công của Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam với quy mô 1.500 con
lợn thịt do ông Nguyễn Hồng Phong làm chủ trại. Trang trại được xây dựng
trên địa bàn xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên với diện tích
2

là 8.000 m .
Cổ Lũng là một xã thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Đây là xã
ở phía nam và đông nhất huyện. Trung tâm xã Cổ Lũng cách thành phố Thái

Nguyên khoảng 17 km. Theo niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, xã Cổ
Lũng có diện tích 16,5 km², dân số đạt 8.745 người, mật độ là 530 người/km².
Xã Cổ Lũng có quốc lộ 3 và quốc lộ 37 và tuyến đường sắt Quán Triều Núi Hồng chạy qua địa bàn. Cổ Lũng giáp với Sơn Cẩm ở phía đông và đông
nam, với hai xã Cù Vân và An Khánh thuộc huyện Đại Từ ở phía nam và tây,
phía bắc giáp với thị trấn Giang Tiên và xã Vô Tranh.
Xã Cổ Lũng giáp với sông Đu ở phía bắc và đông, sông là ranh giới tự
nhiên giữa Cổ Lũng với Giang Tiên, Vô Tranh và phần phía bắc của xã Sơn
Cẩm. Ngoài ra, xã Cổ Lũng còn có giáp với nhánh chính của suối Phượng
Hoàng, tạo thành ranh giới tự nhiên với xã An Khánh và một phần xã Cù Vân.
Xã Cổ Lũng có 18 xóm: Bãi Nha, Cây Lán, Cổng Đồn, Bá Sơn, Đồng Sang,
Dọc Cọ, xóm 9, Làng Ngói, Bờ Đậu, Tân Long, Làng Đông, Cây Cài, Làng Phan,
Đồi Chè, Cổ Lũng, Đường Goòng, Nam Sơn và Cây Thị.
2.1.2. Điều kiện khí hậu
Khí hậu huyện Phú Lương mang tính chất nhiệt đới gió mùa với hai mùa
nóng, lạnh rõ rệt. Mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) nhiệt độ
xuống


4

o

thấp, có khi xuống tới 3 C, thường xuyên có các đợt gió mùa đông bắc hanh,
khô. Mùa nóng (từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm) nhiệt độ cao, nhiều khi
o

có mưa lớn và tập trung. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 22 C, tổng
o

tích nhiệt khoảng 8.000 C. Nhiệt độ bình quân cao nhất trong mùa nóng

o

o

o

27,2 C (cao nhất là tháng 7 có năm lên tới 28 C - 29 C). Nhiệt độ bình
o

o

quân thấp nhất trong mùa lạnh là 20 C, (thấp nhất là tháng 1: 15,6 C). Số giờ
nắng trung bình 1 năm là 1.628 giờ.
Lượng mưa trung bình ở Phú Lương từ 2.000 - 2.100 mm/năm. Từ tháng
4 đến tháng 10 hàng năm, mưa nhiều, chiếm trên 90% tổng lượng mưa
cả năm. Tháng 7 có lượng mưa lớn nhất (bình quân từ 410 - 420
mm/tháng) và có số ngày mưa nhiều nhất (từ 17 - 18 ngày/tháng). Tháng 11
và tháng 12 ít mưa, lượng mưa trung bình chỉ khoảng từ 24 - 25 mm/tháng
và mỗi tháng chỉ có khoảng từ 8 ngày đến 10 ngày mưa. Lượng bốc hơi trung
bình hàng năm ở Phú Lương khoảng 985,5 mm, mùa lạnh lượng bốc hơi
lớn hơn lượng mưa, độ ẩm dưới 0,5 nên thường xuyên xảy ra khô hạn.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi như vậy, ngành chăn nuôi lợn của huyện
Phú Lương có nhiều tiềm năng để phát triển.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của trại
Trại gồm có 5 người:
+ 01 quản lý
+ 01 kỹ sư chính của Công ty
+ 03 công nhân
2.1.4. Cơ sở vật chất của
trại

+ Cơ sở vật chất của trang trại
2

- Trại lợn có khoảng 8.000 m đất để xây dựng nhà điều hành, nhà cho
công nhân, bếp ăn các công trình phục vụ cho công nhân và các hoạt động
khác của trại.


5

- Trong khu chăn nuôi được quy hoạch bố trí xây dựng hệ thống
chuồng trại cho 1.500 con lợn thịt bao gồm: 2 chuồng, chiều dài của một
chuồng là 54 m, mỗi chuồng có 2 dãy (có đường đi ở giữa) và mỗi dãy chia
2

là 6 ô, một ô rộng 7 m (chiều dài và chiều rộng tùy vào từng ô).
Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hoàn toàn. Phía đầu chuồng là hệ
thống giàn mát, cuối chuồng có quạt thông gió, mỗi chuồng có 6 quạt (4
quạt to và 2 quạt bé). Tường ở dãy ngoài cửa sổ lắp kính, mỗi cửa sổ có
diện tch
1,5 m², cách nền 1,2 m. Trên trần được lắp hệ thống chống nóng.
Trong khu chăn nuôi, đường đi lại giữa các chuồng, các khu khác đều
được đổ bê tông và có các hố sát trùng.
Hệ thống nước trong khu chăn nuôi đều là nước giếng khoan. Nước
uống, nước tắm, nước phục vụ cho công tác khác được cấp từ một bể lớn,
bể
được bố trí xây dựng ở đầu chuồng và có hệ thống lọc và xử lí trước khi dẫn
nước vào chuồng.
Có đầy đủ các thiết bị, máy móc để phục vụ cho công nhân và sinh viên
sinh hoạt hàng ngày như: máy giặt, tắm nóng lạnh, tivi, tủ lạnh, quạt,...

Cơ sở vật chất trong chuồng trại chăn nuôi được trại chú trọng đầu
tư hơn hết.
- Có hệ thống quạt gió, giàn mát, điện sáng, vòi uống nước cho lợn
tự động.
- Có hệ thống đèn điện sưởi ấm cho lợn con vào mùa đông.
- Ngoài ra, trại còn có một máy phát điện công suất lớn đủ cung cấp
điện cho cả trại sinh hoạt và hệ thống chuồng nuôi khi mất điện.
+ Về cơ sở hạ tầng:
- Trại xây dựng gồm 2 khu tách biệt: khu nhà ở và sinh hoạt của công
nhân, sinh viên và khu chuồng nuôi.


6
- Khu nhà ở rộng rãi có đầy đủ nhà tắm, nhà vệ sinh tiện nghi.


7

- Khu nhà bếp rộng rãi và sạch sẽ.
- Trại có một nhà kho là nơi chứa thức ăn cho lợn và một kho thuốc là
nơi cất giữ và bảo quản các loại thuốc, vắc xin, dụng cụ kỹ thuật để phục vụ
công tác chăm sóc, điều trị cho đàn lợn của trại.
2.1.5. Thuận lợi và khó khăn
* Thuận lợi
Được sự quan tâm của Uỷ ban nhân dân xã tạo điều kiện cho sự
phát triển của trại.
Trại được xây dựng ở vị trí thuận lợi: Xa khu dân cư, thuận tện đường
giao thông.
Chủ trại có năng lực, năng động, nắm bắt được tình hình xã hội, luôn
quan tâm đến đời sống vật chất và tnh thần của cán bộ kỹ thuật và công

nhân, sinh viên.
Cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn vững vàng, công nhân nhiệt
tnh và có tinh thần trách nhiệm cao trong chăn nuôi.
Con giống tốt, thức ăn, thuốc chất lượng cao, quy trình chăn nuôi khép
kín và khoa học đã mang lại hiệu quả chăn nuôi cao cho trại.
* Khó khăn
Dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên chi phí dành cho phòng và chữa bệnh
lớn, làm ảnh hưởng đến giá thành và khả năng sinh trưởng, phát triển của
lợn.
Trong thiết bị vật tư, hệ thống chăn nuôi đã cũ, có phần bị hư hỏng
ảnh
hưởng đến công tác chăn nuôi.
Số lượng lợn nhiều, lượng nước thải lớn, việc đầu tư cho công tác xử lý
nước thải của trại gặp nhiều khó khăn.
Xung quanh trại có nhiều lò gạch đang hoạt động gây ô nhiễm không khí
xung quanh trại.


8

2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước
2.2.1. Đặc điểm sinh trưởng khả năng sản xuất và phẩm chất thịt của lợn
2.2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng, cơ sơ di truyên cua sư sinh trương
Sinh trương đươc n hiêu tac gia nghiên cưu cho cac khai niêm cung
phân nào khác nhau.
Khi nghiên cưu vê sinh trương , Johansson L. (1972) [11] đa co khai
niêm như sau : vê măt sinh hoc , sinh trương đươc xem như la qua trinh tông
hơp protein , cho nên ngươi ta lây viêc tăng khôi lương cơ thê lam chi têu
đanh gia sư sinh trương . Tuy nhiên, có những khi tăng khối lượng không phải
là tăng trưởng . Sư tăng trương thưc sư la sư tăng lên vê khôi lương , sô

lương và các chiều c ủa tế bào mô cơ . Ông con cho biêt cương đô phat triên
qua giai đoan bao thai va giai đoan sau khi sinh co anh thương đên chi têu
phat triên của lợn.
Theo Trân Đinh Miên va Vu Kinh Trưc (1975) [15], sinh trương la môt
quá trình tich luy cac chât hưu cơ do đông hoa va di hoa , là sự tăng về chiều
dài, chiêu cao , bê ngang , khôi lương cua cac bô phân va toan cơ thê con vât
trên cơ sơ tinh chât di truyên tư đơi trươc . Sinh trương mang tinh chât
giai đoan, biêu hiên dươi nhiêu hinh thưc khac nhau.
Đê xac đinh sinh trương ngươi ta dung phương phap cân đinh ki khôi
lương va đo kich thươc cac chiêu cua cơ thê . Ở lợn thường đo 4 chiêu: Dài
thân, vòng ngưc , cao vây, vòng ông . Thời điểm đo thương ơ cac thang tuôi
: sơ sinh 1, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 18, 24, 36.
2.2.1.2. Sư phat triên cac cơ quan trong cơ thê
Trong qua trinh sinh trương va phat triên cua lơn , các tổ chức khác
nhau đươc ưu tên tich luỹ khác nhau. Các hệ thống chức năng như hệ thần
kinh, hê têu hoa, tuyên nôi têt đươc ưu tên phat triên trươc hêt . Sau đo la
bô xương , hê thông cơ băp va cuôi cung la mô mơ.


9

Cơ băp la phân quan trong tao nên san phâm t

hịt lợn . Trong qua

trinh sinh trương va phat triên cua cơ thê , tư luc sơ sinh đên khi trương
thanh , sô lương cac bo cơ va sơi cơ ôn đinh

. Tuy nhiên, giai đoan lơn


con nho đên khoảng 60 kg trong cơ thê co sư ưu tên cho sư phát triển các tổ
chức nạc.
Đối với mô mỡ , sư tăng lên vê sô lương va kich thươc tê bao mơ la
nguyên nhân chinh gây nên sư tăng vê khôi lương cua mô mơ

. Ở giai đoạn

cuôi cua quá trình phát triển trong cơ thê lơn co qua trình ưu tên phát triển
và tích luỹ mỡ.
2.2.1.3. Quy luât ưu tên cac chât dinh dương trong cơ thê
Trong cơ thê l ợn, có sự ưu tên dinh dưỡng khác nhau và theo từng giai
đoan sinh trương phat triên cho tưng hoat đông chưc năng c

ủa các bộ

phận trong cơ thể.
Trươc hêt , dinh dương đươc ưu tên cho hoat đông thân kinh , têp
đên cho hoat đông sinh san , cho sư phat triên bô xương , cho sư tich luy
nac va cuôi cung cho sư tich luy mơ . Nhiêu kêt qua nghiê n cưu cho thây ,
khi dinh dương cung câp bi giam xuông 20% so vơi têu chuân ăn cho lơn thi
qua trinh tích luỹ mỡ bị ngưng trệ , khi dinh dương giam xuông 40% thì sự
tích luỹ nạc, mơ cua lơn bi dưng lai . Vì vậy , nuôi lơn kh ông đu din h dương
thi se không tăng khôi lương.
2.2.1.4. Ảnh hưởng của quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn thịt
Lơn thit la giai đoan chăn nuôi cuôi cu ng đê tao ra san phâm , lơn thi
t cũng là thành phần chiếm tỉ lệ cao nhất t rong cơ câu đan (65 - 80%), do
vây, chăn nuôi lơn thit quyêt sự đinh thanh bại trong chăn nuôi lơn.
Chăn nuôi lơn thit cân đat nhưng yêu câu : Lơn co tôc đô sinh trươn g
nhanh, têu tôn thưc ăn ít, tôn it công chăm soc va phâm chât thịt tốt.



10

 Dinh dương thưc ăn:
Dinh dương la nhân tô quan trong cua yêu tô ngoai canh quyêt đinh đên
khả năng sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn

. Trân Văn Phung va cs .

(2004) [21] cho răng , các yếu tố di truyền khô ng thê phat huy tôi đa nêu
không co môt môi trương dinh dương va thưc ăn hoan chinh

. Môt sô thi

nghiêm đa chưng minh răng , khi chung ta cung câp cho lơn cac mưc dinh
dương khac nhau co thê lam thay đôi ty lê cac thanh phâ n trong cơ thê .
Khâu phân co mưc năng lương cao va mưc protein thâp thi lơn se tich luy mơ
nhiêu hơn so vơi khâu phân co mươc năng lương thâp va ham lương protein
cao

. Khâu phân co ham lương protein cao thi lơn co ty lê nạc cao hơn.
Lương thưc ăn cho ăn cung như thanh phân dinh dương anh hương trưc

têp đên qua trinh tăng khôi lương cua lơn . Hàm lượng xơ thô tăng từ 2,4
11% thì tăng khối lượng mỗi ngày của lợn giảm từ 566 g xuông 408 g va thưc
ăn cân cho 1 kg tăng khôi lương tăng lên 62%.
Vì vậy để chăn nuôi có hiểu quả cần phối hợp khẩu phần ăn sao cho
vừa cung câp đây đu nhu câu dinh dương cho tưng giai đoan phat triên va
vưa tân dụng được nguồn thức ăn có săn tai đia phương.


 Môi trương:
Trân Văn Phung va cs . 2004 [21] cho biêt, môi trương xung quanh gôm
nhiêt đô, đô âm, mât đô, ánh sáng. Nhiêt đô va đô âm anh hương chu yêu
đên năng suât va phâm chât thit. Nhiêt đô thich hơp cho lơn nuôi beo tư 15 o

18 C. Nhiêt đô chuông nuôi liên quan mât thiêt đên đô âm không khi , đô âm
không khí thích hợp cho lợn ở khoảng

70%. Tác giả Nguyễn Thiện và cs .

(2005) [24] cho biêt, ở điêu kiên nhiêt đô va đ ộ ẩm cao hơn lợn phải tăng
cường quá trình toả nhiệt thông qua quá trình hô hấp (vì lợn có rất ít tuyến
mồ hôi ) để duy tri thăng băng thân nhiêt. Ngoài ra, nhiêt đô cao se lam kha
năng thu nhân thưc ăn hang ngay cua lơn g
khôi lương bi anh

iảm. Do đo , khả năng tăng


11

hương va kha năng chuyên hoa thưc ăn kem dân đên sư sinh trương phat
triên của lợn bị giảm.
Mât đô lơn trong chuông nuôi cũng có ảnh hưởng chủ yếu đến năng
suất. Khi nhôt lơn ơ mât đô cao hay sô con /ô chuông qua lơn se anh hương
đên tăng khôi lương hang ngay cua lơn va phân nao anh hương đên sư
chuyên hoa thưc ăn. Do vây, khi nhôt ơ mât đô cao se tăng tinh không ôn
đinh trong đan. Lợn cắn lân nhau, giảm bớt thời gian ăn và nghỉ của lợn .
Nghiên cưu cua My (Bord) cho thây , khi nuôi lơn vơi mât đô thâp , sẽ làm
tăng tốc độ tăng khối lương cung như lam giam mưc têu tôn thưc ăn . Chăm

soc anh hương chu yêu đến năng suât, chuông vê sinh kem dê gây bênh ,
chuông nuôi ôn ao , không yên tinh đêu lam năng suât giam . Sưc khoe trong
giai đoan bu sưa kem như thiêu mau, còi cọc dẫn đến giai đoạn nuôi thịt tăng
khối lượng kém (Vũ Đình Tôn, 2005) [26].
Phương thưc nuôi dương như cho ăn tư do se lam tăng tôc đô tăng
trương cua lơn hơn so vơi cho ăn han chê , nhưng giông lơn hương mơ
nên cho ăn han chê tư đâu , còn với những giống lợn hướng nạc nên cho ăn
tự do sẽ có được năng suất và chất lượng tốt nhất.
2.2.1.5. Các yếu tô ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất thịt lợn

 Giông
Theo Nguyên Thiên va cs . (2005) [24], giông la yêu tô quan trong anh
hương đên sinh trương , phát dục, năng suât va phâm chât thit . Các giống
lợn nôi co tôc đô sinh trương châm hơn va chât lương thit thâp hơn cac
giông lơn lai va lơn ngoai.
Các giống khác nhau có khả năng tăng khối lượng khác nhau

, phụ

thuôc vao cac gen quy đi nh tinh trang nay . Cùng một khối lượng như nhau
, cùng kiểu gen , nhưng khi trương thanh , nhưng con co khôi lương lơn hơn
co khả năng tăng khối lượng nhanh hơn lại có ít mỡ hơn những
khôi lương nho hơn (dân theo Giang Hông Tuyên, 2009) [29].

con co


12

Tăng khôi lương trung binh cua lơ


n Mong Cai khoang

300 - 350

gam/ngày, trong khi con lai F1 (nôi x ngoai) đat 550 - 600 g/ngày. Lơn ngoai
nêu chăm soc, nuôi dương tôt co thê đat tơi 700 - 800 g/ngày.
Phâm c hât thit cua lơn ngoai va lơn lai cung tôt hơn so vơi lơn đia
phương, tỷ lệ thịt nạc của các giống lợn ngoại là cao hơn nhiều so với lợn nội
. Hiên nay, ngươi ta lơi dung ưu thê lai cua phep lai kinh tê đê phôi hơp nh
iêu giông vao trong 1 con lai nhăm tân dung cac đăc điêm tôt tư cac giông
lơn khác nhau. Đồng thời, sản phẩm của phương pháp lai là các con giông co
thê đap ưng tôt yêu câu cua thi trương , nâng cao năng suât và chât lương
thịt. Kêt quả khảo sát năng s uât va phâm chât thit cua 1 sô giông lơn cho
thây tăng khôi lương, tỷ lệ thịt xe , tỷ lệ thịt nạc của lợn Landrace và lợn Đại
bạch đều cao hơn nhiêu so vơi cua lơn Mong Cai.

 Thơi gian va chê đô nuôi
Là hai nhân tố ảnh hưởng trực tếp đến năng suất và phẩm chất thịt
. Thơi gian nuôi dai lơn co trong lương cao nhưng têu tôn thưc ăn nhiêu ,
tôn nhiêu công chăm soc nuôi dương, chi phi chuông trai và các chi phí khác
cao, chât lương thit kem. Thơi gian nuôi dương ngăn se khăc phuc đươc cac
nhươc điêm trên nhưng đoi hoi phai đâu tư chăm soc nuôi dương tôt

. Chê

đô dinh dương cao lơn tăng khôi lương nhanh va têu tôn thưc ăn thâp ,
hiêu q uả cao chât lương thit tôt . Nêu lơn đươc ăn thưc ăn co dinh dương
cao va phu hơp vơi cac giai đoan sinh trương phat triên cua chung thi năng
suât va chât lương thịt sẽ cao.


 Khi hậu và thời tết
Khí hậu mát me , nhiêt đô va đô âm thich hơp thi lơn ăn tôt , tỷ lệ
têu hoá cao, tích lũy cao, sinh trương va phat triên nhanh , năng suât cao.
Nhiêt đô chuông nuôi qua cao lơn ăn it, tỷ lệ têu hoá kém, giảm tăng khối
lượng. Nhiêt đô qua thâp lơn têu hao nhiêu năng lương đê chông ret, têu
tôn thưc ăn cao.


13

2.2.2. Môt sô bênh thương găp ơ lơn
thit
2.2.2.1. Bênh viêm phôi (Bênh suyên lơn)
 Nguyên nhân
Bệnh viêm phổi do Mycoplasma, còn gọi là bệnh suyễn lợn do vi khuẩn
Mycoplasma hyopneumoniae (MH) gây ra. Đặc điểm của bệnh là ho kéo dài
nhiều tuần, lợn chậm lớn, sức kháng bệnh yếu. Nếu kết hợp với các vi trùng
gây viêm phổi khác sẽ tạo nên tnh trạng viêm phổi nặng với triệu chứng sốt
cao, ho nhiều, khó thở.
Tajima và cs. (1982) [40] cho biết, Mycoplasma hyopneumoniae có kích
thước khá nhỏ bằng khoảng 1/5 vi trùng (400 - 1200 nm, bộ gene khoảng
893
- 920 kb). Tế bào vi khuẩn không có vách mà chỉ có một lớp màng rất linh
động và là vi khuẩn thuộc loại Gram (-), tuy nhiên không thể quan sát dưới
kính hiển vi quang học.
Sức đề kháng: MH bị bất hoạt sau 48 giờ trong điều kiện khô, nhưng có
o

thể tồn tại đến 17 ngày trong môi trường nước mưa ở nhiệt độ 2 - 7 C. Trong

o

o

phổi tồn tại 2 tháng ở âm 25 C và từ 9 - 11 ngày ở nhiệt độ l - 6 C và chỉ 3 - 7
o

ngày ở nhiệt độ 17 - 25 C.
 Triêu chưng
- Thê man tinh : Triệu chứng chính là ho nhiều, với đặc điểm là ho khan,
kéo dài trong nhiều tuần, không thấy có dấu hiệu chảy nước mũi và sốt. Lợn
tăng trọng chậm, thể mãn tính ít gây các triệu chứng điển hình do đó ít được
các nhà chăn nuôi để ý, tuy nhiên thể bệnh này gây thiệt hại kinh tế lớn
nhất do lợn chậm lớn và têu tốn thức ăn nhiều.
- Thê mang trung : Thường xảy ra trên lợn giống hoặc lợn nuôi thịt có
thời gian nuôi trên 6 tháng tuổi. Nguyên nhân dẫn đến tnh trạng mang
trùng là do giai đoạn nuôi hậu bị đã nhiễm bệnh thể mãn tính. Khi lợn lớn
dần, vai trò gây bệnh của Mycoplasma cũng giảm bớt, từ đó dẫn đến hiện


tượng mang

14


15

trùng. Hiện tượng mang trùng trên lợn có thể kéo dài rất lâu: từ nhiều tháng
đến nhiều năm và là nguồn chính lây lan bệnh trong đàn lợn. Trên lâm sàng
không thấy rõ các triệu chứng, thỉnh thoảng có những cơn ho nhẹ, tốc độ

tăng trọng giảm thấp đến 15%.
- Thê viên phôi phưc hơp : Thường hay xảy ra trên lợn con giai đoạn sau
cai sữa, sau khi đã nhiễm Mycoplasma vài tuần và điều kiện nuôi
dưỡng không tốt, các vi khuẩn khác trong đường hô hấp phát triển gây
phụ nhiễm làm trầm trọng thêm tình trạng viêm phổi với các triệu chứng: ho
nhiều, thở nhanh, rất khó thở sau cơn ho, bệnh tiến triển trong 2 - 3 tuần thì
giảm dần, tỉ lệ chết thấp nhưng tốc độ tăng trưởng rất chậm. Nếu cảm
nhiễm nặng lợn sẽ sốt cao, bỏ ăn, rất khó thở, tỉ lệ chết khoảng 20 - 25%.
Các lợn được chữa khỏi thường bị còi, bệnh tích viêm phổi tồn tại đến lúc
giết mổ.

 Phòng bệnh
Hiệu quả của các biện pháp phòng bệnh viêm phổi do Mycoplasma phụ
thuộc rất nhiều vào các biện pháp quản lý đàn lợn. Cần phải tạo được môi
trường thuận lợi cho đàn lợn như không khí sạch sẽ, thông gio thường
xuyên, nhiệt độ ấm áp và mật độ trong chuồng phù hợp. Trong dãy
chuồng không nên nuôi lẫn lộn các đàn lợn có lứa tuổi cách nhau quá 3 tuần.
Ở các trại lợn cung cấp giống, để xây dựng đàn lợn không nhiễm
Mycoplasma cần sử dụng kháng sinh cho lợn nái từ giai đoạn cuối của
quá trình mang thai cho đến khi cai sữa.

 Điêu tri:
Những kháng sinh có hiệu lực điều trị với Mycoplasma là Tetracycline,
Tylosin và Tiamulin. Nên phối hợp các loại kháng sinh điều trị bệnh viêm
phổi do Mycoplasma. Nếu điều trị sớm thì đạt được hiệu quả chữa bệnh cao.
Văc xin đã được tìm thấy để giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh,
nhưng không ngăn chặn các bệnh xảy ra từ trong toàn bộ số lợn mắc bệnh.


16


2.2.2.2. Hôi chưng têu chay ơ lơn.

 Nguyên nhân
Tiêu chay la môt hiên tương bênh ly ơ đương têu hoa, có liên quan
đến rât nhiêu yêu tô , có yếu tố là nguyên nhân nguyên phát , có yếu tố là
nguyên nhân thư phat . Song du bât cư nguyên nhân nao gây ra têu chay thi
hâu qua của nó cũng gây ra viêm nhiễm , tôn thương thưc thê đương têu
hoa va cuôi cùng là dẫn đến nhiễm trùng . Qua nhiêu nghiên cưu cho thây ,
nguyên nhân bi têu chay ơ lơn la do môt sô nguyên nhân sau đây:
 Do vi sinh vât:
 Do vi khuân:
Trong đương ruôt cua lơn co rât nhiêu vi si nh vât sinh sông . Vsv trong
đương ruôt tôn tai dươi dang môt hê sinh thai . Hoạt động sinh lý của hệ
têu hoá chỉ diễn ra bình thường khi hệ sinh thái đường ruột luôn ở trạng thái
cân băng. Dươi tac đông cua cac yêu tô gâ y bênh, trạng thái cân bằng này bị
phá vơ dân đên lơn bi têu chay.
Nhiêu tac gia nghiên cưu vê hôi chưng têu chay đa chưng minh răng

,

khi găp điêu kiên thuân lơi , nhưng vi khuân thương găp ơ đương têu hoa se
tăng đôc tinh, phát triển với số lượng lớn trở thành có hại và gây bệnh.
Bình thường E.coli cư tru ơ ruôt gia va phân cuôi cua ruôt non , nhưng
khi găp điêu kiên thuân lơi se nhân lên vơi sô lương lơn ơ lơp sâu tê bao
thanh ruôt, đi vao mau đên cac nôi tang . Ở trong các cơ quan nội tạng , vi
khuân nay têp tục phát triển và cư trú làm cho con vật rơi vào trạng thái
bệnh lý.
Đao Trong Đat va cs . (1996) [ 5] cho biêt , khi sưc đê khang cua cơ thê
giảm sút . E.coli thương xuyên cư tru trong đương ruôt cua lơn thưa cơ sinh

sản rất nhanh và gây nên sự mất cân bằng hệ vsv đường ruột nên gây
têu.chảy
Theo Hô Văn Nam , Trương Quang va cs . (1997) [ 17], khi xet nghiêm


phân gia súc khoe và gia súc

17
bị têu chảy đã nhận thấy trong phân lợn


×