Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Chuong 1 gioi thieu ngon ngu c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.07 KB, 24 trang )

NGÔN NGỮ C
Chương 1:
Giới Thiệu Ngôn Ngữ C Và Turbo C 3.0
Giáo viên: Tạ Thúc Nhu
Khoa CNTT trường ĐH Lạc Hồng


Mục tiêu:
Học xong chương này, sinh viên sẽ nắm
được các vấn đề sau:


Môi trường làm việc và cách sử dụng
Turbo C 3.0



Cấu trúc chương trình C



Một số lệnh cơ bản

2

Mã hóa


Nội dung
I.


Tổng Quan về Ngôn Ngữ C

II.

Môi Trường Lập Trình Turbo C

III. Cấu trúc đơn giản của một chương trình C

3

Mã hóa


I- Tổng Quan về Ngôn Ngữ C:


Ngôn ngữ C và ngôn ngữ phát triển của nó là C++ được xây
dựng xuất phát từ những yêu cầu xây dựng những ứng
dụng thực tế



Có được tất cả những ưu điểm của ngôn ngữ cấp cao như:
– Có số phép toán và thư viện hàm phong phú.
– Các biểu thức được biểu diễn bằng những chuỗi ký tự ngắn gọn
– Tương thích với nhiều hệ điều hành như Unix, Windows…



Ngôn ngữ C được phổ biến khá rộng rãi và là một trong

những ngôn ngữ lập trình chủ yếu trong việc xây dựng
những phần mềm hiện nay.

4

Mã hóa


II-Giới thiệu về Turbo C 3.0:


Turbo C là bộ phần mềm cung cấp môi trường lập trình
bằng ngôn ngữ C do hãng Borland cung cấp.



Các chức năng chính: soạn thảo chương trình, biên dịch,
thực thi chương trình…



Phiên bản được sử dụng ở đây là Turbo C 3.0 có các tập tin
chính như sau:
– TCC.EXE: Tập tin khởi động chính của Turbo C
– *.LIB: Các thư viện hàm
– *.H: Các tập tin tiêu đề khai báo các hằng, biến, kiểu dữ liệu,
các hàm chuẩn có trên các file thư viện.

5


Mã hóa


Màn hình soạn thảo

Nút đóng
cửa sổ

Thanh menu
Tên file chương
trình nguồn

Cửa sổ soạn thảo file
chương trình nguồn

Giới thiệu các
phím chức năng

6

Mã hóa


Thao tác file và cửa sổ soạn thảo


Tạo tập tin mới: File ð New




Mở tập tin chương trình: FileðOpen (F3)



Lưu file : FileàSave (F2)



Lưu vào file khác: FileàSave as



Đóng file: Window à Close (Alt + F3)



Chuyển sang cửa sổ khác: Window à Next (F6)



Phóng to cửa sổ file: Window à Zoom (F5)



Di chuyển hay thay đổi kích thước:
Window àSize/Move (Ctrl + F5)

7

Mã hóa



Thực hiện chương trình
Nên thực hiện tuần tự các bước sau:
1. Biên dịch và kiểm tra lỗi chương trình:
CompileàCompile (Alt-F9)


Nếu có lỗi (Error) hoặc có vấn đề cần chú ý (Warning) sẽ xuất
hiện trong cửa sổ Message.

2. Nếu không có lỗi thì lưu file (F2) trước khi cho thực hiện
chương trình.
3. Thực hiện chương trình: Chọn RunàRun hay ấn Ctrl-F9.


Kết quả thực hiện xuất hiện trên một màn hình khác. Để chuyển
sang màn hình này, chọn mục WindowàUser Screen (Alt-F5).



Khi chương trình bị treo: Ấn Ctrl+Break để tạm dừng thực hiện
chương trình, Sau đó ấn Ctrl+F2 (RunàProgram reset) để bỏ
thực hiện chương trình.
8

Mã hóa


Cửa sổ Message


9

Mã hóa


Kiểm tra lỗi thực hiện chương trình:
• Đặt con trỏ tại dòng lệnh bắt đầu muốn kiểm tra, ấn Ctrl-F8
(DebugàToggle breakpoint) để chỉ định điểm dừng thực
hiện chương trình (xuất hiện dòng màu đỏ)
• Ấn Ctrl+F9 thực hiện chương trình, Máy sẽ thực hiện các
lệnh đến dòng đỏ thì dừng lại.
• Ấn F7 (RunàTrace info) hay F8 (RunàStep Over) : mỗi lần
ấn phím máy sẽ thực hiện 1 lệnh.
• Để xem giá trị của biến hoặc biểu thức: ấn phím Ctrl-F7,
nhập tên biến hoặc biểu thức và ấn Enter. Kết quả sẽ xuất
hiện trong cửa sổ Watch.
• Để xóa điểm dừng, đặt con trỏ tại dòng màu đỏ và ấn phím
Ctrl-F8.
10

Mã hóa


III- Cấu trúc đơn giản của một chương trình C
Ví dụ: Viết chương trình tính giá trị biểu thức:

Y = π.XN
Trong đó:
- X là một số thực

- N là một số nguyên.

11

Mã hóa


Nội dung file chứa chương trình
#include “Stdio.h"
#include <Conio.h>
#include <Math.h>
#define pi 3.14
float x, y;
/*Khai bao 2 bien kieu thuc*/
int n;
/*Khai bao 1 bien kieu so nguyen*/
void main()
{
clrscr();
printf("\nNhap so thuc X = ");
scanf("%f", &x);
printf("\nNhap so nguyen N = ");
scanf("%d”, &n);
y = pi * pow(x, n);
printf("Gia tri cua %f luy thua %d = %f ", x, n, y);
}
12

Mã hóa



1- Chỉ thị #include
Chỉ định file chứa các hàm đã khai báo được sử dụng trong chương trình:

– STDIO.H: chứa các hàm nhập xuất trên dòng nhập xuất gián tiếp
– CONIO.H: chứa các hàm nhập xuất trực tiếp từ bàn phím, màn
hình
– MATH.H: chứa các hàm toán học
Cú pháp:


#include <[path]filename>
File trong thư mục chỉ định OptionsðDirectoriesðINCLUDE Directories



#include “[path]filename”
File trong thư mục hiện hành hoặc thư mục chỉ định.

Thông báo lỗi nếu không tìm thấy:
Unable to open include file ‘[path]filename’
13

Mã hóa


2- Chỉ thị #define
Cú pháp:
#define Tên_đại_diện Biểu_thức_được_đại_diện



Dùng khai báo tên đại diện cho 1 biểu thức.

14

Mã hóa


3- Khai báo biến nhớ:
Cú pháp:
Kiểu_dữ_liệu Tên_biến_1, .. , Tên_biến_n ;



Lệnh gán giá trị cho biến: (=)
Tên_biến = Biểu_thức ;

15

Mã hóa


4- Ghi chú
• Cú pháp 1: /* ghi chú trên 1
hay nhiều dòng */

• Cú pháp 2: // ghi chú chỉ trên 1 dòng

16


Mã hóa


5- Các phép toán số học 2 ngôi:
(Arithmetic Operators)
Phép toán
Cộng
Trừ
Nhân
Chia
Lấy phần dư

Ký hiệu
+
*
/

Ví dụ
A+B
A–B
A*B
A/B

%

M%N

• Phép lấy phần dư chỉ được dùng trên 2 toán hạng kiểu số
nguyên (nếu không sẽ sinh lỗi cú pháp)
Ví dụ: 19 % 5 = 4

• Thứ tự thực hiện các toán tử trong một biểu thức tương tự
như trong Pascal
17

Mã hóa


6- Hàm main()


Là tên hàm chính của chương trình.



Thân hàm là một khối lệnh giới hạn bằng cặp ký hiệu:
{
Các lệnh trong khối lệnh;
}



Câu lệnh đơn được đánh dấu kết thúc bởi dấu “;”

18

Mã hóa


7- In dữ liệu ra màn hình:
Cú pháp:


printf(“ Nội dung in ” [ , Các_biểu_thức]);

“Nội dung in” có thể là:


Các ký tự cần in



Các ký tự đặt biệt bắt đầu bởi dấu \
( \n : xuống dòng; \t : ký tự Tab; \\ : ký tự \ ; \“ : dấu “ )



Các mã định dạng giá trị của biểu thức:
%[−][w][.d] mã_kiểu_dữ_liệu
− : canh lề trái
w : là một số nguyên chỉ định độ rộng vùng in
.d : là một số nguyên chỉ định số chữ số thập phân.
Mã_kiểu_dữ_liệu: kiểu float là f; kiểu int là d hay i
19

Mã hóa


8- Nhập dữ liệu cho biến nhớ từ bàn phím:
Cú pháp:

int scanf(“Các mã định dạng”, địa_chỉ_các_biến);

&tên_biến



Phép toán tham chiếu địa chỉ biến trong bộ nhớ :



Hàm sẽ đọc dữ liệu trên dòng nhập stdin vào cho các biến



Một số lỗi thường gặp :
– Có ký tự không là mã kiểu dữ liệu: scanf sẽ tìm đọc và bỏ qua ký tự đó
trên dòng nhập. Nếu không tìm thấy scanf sẽ chấm dứt thao tác
– Nhập giá trị cho các biến rồi mà không thực hiện sang lệnh khác: Do có
dấu cách ở cuối chuỗi điều khiển.
Ví dụ: scanf(“%d / %d”,&x,&y)
Nếu dữ liệu nhập là : 10/20 thì x =10; y = 20
Nếu dữ liệu nhập là : 10 20 <Enter> thì a=10 còn y không xác định.
20

Mã hóa


9-Cấu trúc đơn giản của chương trình C:
• Các chỉ thị #include: dùng nạp file chứa các hàm thư viện sử
dụng trong chương trình.
• Các chỉ thị #define: dùng định nghĩa một tên đại diện cho
một giá trị hay biểu thức (Nếu cần).

• Khai báo các đối tượng dữ liệu bên ngoài hàm:
– Biến
– Kiểu dữ liệu mới ...

• Hàm main: chứa các lệnh cần thực hiện tuần tự từ trên
xuống

21

Mã hóa


Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật
#include "stdio.h"
float a, b, cv, dt;
void main()
{
printf("\nNhap do dai 2 canh ");
scanf("%f %f", &a, &b);
if (a < 0 || b < 0)
printf("\a\aDu lieu khong hop le");
else
{
cv = (a + b) * 2 ;
dt = a * b;
printf("\nKet Qua:");
printf("\n\t Chu vi = %6.2f ", cv);
printf("\n\t Dien tich = %.2f", dt );
}
}

22

Mã hóa


Bài tập chương 1
1. In ra màn hình bảng tên như mẫu sau:
*********************************
* Ho Va Ten: Ngon Ngu C *
* Lop: Lap Trinh

*

* Nam Hoc: 2000 ~ 2001

*

*********************************
2. Nhập chiều dài tính bằng cm, rồi đổi ra đơn vị inch (1 inch= 2.54 cm)
3. Nhập nhiệt độ tính bằng độ C, rồi đổi ra độ Farenheit (F).
Công thức chuyển đổi :

4. Viết chương trình nhập điểm Toán, Lý, Hoá của 1 học sinh. In ra Tổng điểm
và điểm trung bình của học sinh đó.
23

Mã hóa


Bài tập chương 1

5. Viết chương trình nhập bán kính R từ bàn phím. In ra:
a) Chu vi và diện tích hình tròn bán kính R
b) Diện tích mặt cầu bàn kính R ( = 4 * R2 * π )
c) Thể tích hình cầu bán kính R ( = 4/3 * π * R3 ).

6. Viết chương trình nhập chiều cao h và bán kính đáy của
một hình trụ. In ra:
a) Diện tích xung quanh của hình trụ
( = Chu vi đáy * chiều cao )
b) Diện tích toàn phần của hình trụ
( = Diện tích xung quanh + diện tích 2 đáy )
c) Thể tích hình trụ
( = Diện tích đáy * chiều cao )
24

Mã hóa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×