Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

lịch sử mỹ thuật thời Mạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 30 trang )

LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM
MỸ THUẬT NHÀ MẠC
(1527-1592)
GVHD: Th.s Đàm Đức Thọ
SVTH: Nhóm 13
Ngô Thị Mỹ Duyên
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Lê Mỹ Linh


1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội nhà Mạc

2. Kiến trúc nhà Mạc





2.1. Kiến trúc cung đình
2.2. Kiến trúc chùa tháp
2.3. Kiến trúc đình làng

3. Điêu khắc nhà Mạc

4. Gốm nhà Mạc

5. Hội họa nhà Mạc


1. Khái quát Nhà mạc (1527-1592)


1527 Mạc Đăng Dung lên ngôi vua, chấm dứt triều đại Lê Sơ, chính thức lập ra
triều Mạc.

Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, nhiều phường thủ công nghiệp ra đời

Xuất hiện nhiều hàng hóa thủ công mỹ nghệ có giá trị, thẩm mỹ tiêu biểu là đồ
gốm, đồ chạm đá…


TƯ TƯỞNG

Nhà Mạc sử dụng tư
tưởng Tống nho làm
hệ tư tưởng chính cho
mình, nhưng không
cấm đoán các tư tưởng
khác

Phật giáo, Đạo giáo và
các tín ngưỡng khác bị

Các đền chùa, miếu

chèn ép và hạn chế

đình, quán đạo được

dưới thời Lê Sơ nay

khởi sắc trở lại


được dịp phục hồi


Từ những thập niên 60 của thế kỷ XVI trở đi, tình hình chính trị bất ổn: Các cuộc nội chiến trong lòng triều Mạc và
các cuộc tấn công dữ dội của quân đội Lê-Trịnh từ phía Nam.


2. KIẾN TRÚC NHÀ MẠC

Kiến trúc cung
đình

Kiến trúc đình

Kiến trúc chùa

làng

tháp


2.1 Kiến trúc cung đình

Do theo quan niệm phong kiến đương thời, nhà Mạc lên ngôi là không chính đáng nên sử sách đã không ghi
chép nhiều

Tại Thăng Long, nhà Mạc tiếp quản gần như toàn bộ các công trình cung điện của nhà Hậu Lê để lại, không
xây cất thêm nhiều và cũng ít tu bổ.


Hai công trình kiến trúc cung đình tiêu biểu của thời Mạc là Dương Kinh ở Cổ Trai (nay là Hải Phòng) và
Thành nhà Mạc ở Lạng Sơn


Dương Kinh nhà Mạc

Năm 2009, UBND Thành phố Hải Phòng đã quyết định quy hoạch Khu tưởng niệm Vương triều nhà Mạc nhằm tưởng nhớ tới vương triều nhà
Mạc


Thành nhà Mạc (Lạng Sơn)

Thành cấu trúc theo kiểu hình vuông, Trong tường có một con đường nhỏ xung quanh dùng làm đường tiếp đạn lên
thành. Bao bọc tường thành là một lớp hào sâu ngập nước.


Hiện nay thành chỉ còn lại một phần dấu vết khi xưa với hai cổng thành phía Tây, phía Nam đã đổ nát và một đoạn
tường thành dài chưa đến 100m


2.2. Kiến trúc chùa tháp

Tính trong tổng số 195 công trình thời Mạc thì 142 công trình kiến trúc là chùa, chủ yếu là tôn tạo.

Chùa Bà Tấm
(Hà Nội)


Chùa Phổ Minh (Nam Định)



Qua tài liệu văn bia, có thể tạm hình dung một mặt bằng kiến trúc ngôi chùa thời Mạc như sau


Vì kèo thời Mạc nhìn chung đơn giản. Chúng thường gồm 4 hàng cột, 2 cột cái ở giữa, 2 cột quân hai
bên tạo thành bộ khung đỡ toàn bộ sức nặng của mái nhà.


Chùa Trà Phương
(Hải Phòng)


2.3. Kiến trúc đình làng

Đình Tây Đằng (Hà Nội)

Đình Lỗ Hạnh (Hà Bắc)


Đình thời Mạc có cấu trúc “tàu đao mái lá” gồm 4 mái, đều có góc đao uốn cong, mái dốc để thoát nước
nhanh chóng


Trang trí đình làng hết sức phong phú: từ đề tài phật giáo (hoa sen, tiên cưỡi rồng) đến những đề tài về con
người lao động với những sinh hoạt hội hè đình đám của cuộc sống đời thường.



3. ĐIÊU KHẮC


Điêu khắc trên gỗ trang trí đình làng


Ở trên các góc cao tít còn có thêm những cảnh chèo thuyền, sinh hoạt nhà quan, săn bắn, hổ và rồng uốn
sinh động


RỒNG THỜI MẠC

Rồng thời Mạc chịu
ảnh hưởng của Rồng
thời Trần và Lê Sơ
tuy nhiên mang nét
dân gian, xuất hiện
những mảng chạm
mang những nét phản
ánh đời thường.


Các loại tượng thời Mạc


Tượng Mạc Đăng Dung

Tượng Hoàng hậu Vũ Thị
Ngọc Toàn


4. GỐM


Gốm sứ là nghề tiêu biểu nhất và phát
triển thịnh đạt nhất thời Mạc, đặc
trưng là sứ hoa lam. Trong đó nổi
tiếng nhất là các làng gốm sứ Bát
Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), Hợp Lễ
(Bình Giang, Hải Dương) và Chu
Đậu (Nam Sách, Hải Dương).


×