Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết toán hình học lớp 12 có đáp án giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8 MB, 17 trang )

SỞ GD & ĐT GIA LAI
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 12 – (2018 – 2019)
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 25 câu)
HÙNG VƯƠNG
Họ tên:............................................ Số báo danh:..............................
Mã đề 003
Câu 1.

Cho hình bát diện đều cạnh a . Gọi S là tổng diện tích các mặt của hình bát diện đó. Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
A. S  3a 2 .

B. S  4 3a 2 .

C. S  8a 2 .

D. S  2 3a 2 .

Câu 2.

Tính thể tích của khối hộp chữ nhật ABCDA BCD có AB  3 , AD  4 , AA  5 .
A. 60 .
B. 20 .
C. 10 .
D. 12 .

Câu 3.

Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?


A. 3 .
B. 2 .
C. 1 .

Câu 4.

D. 4 .

Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt đáy, tam giác ABC vuông tại A , SA  2 cm ,
AB  4 cm , AC  3 cm . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
A. 12 cm3 .

B.

24
cm3 .
5

C. 4 cm3 .

D. 8 cm 3 .

Câu 5.

Hình hộp đứng có đáy hình thoi (không phải hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4 .
B. 3 .
C. 5 .
D. 6 .


Câu 6.

Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  , có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tính thể tích khối
chóp S . ABCD biết AB  a , AD  2a , SA  3a .
A.

Câu 7.

a3
.
3

C. 6a 3 .

D. a3 .

Thể tích khối tam diện vuông O. ABC vuông tại O có OA  a , OB  OC  2a là

a3
A.
.
6
Câu 8.

B. 2a 3 .

a3
B.
.
2


2a 3
C.
.
3

D. 2a 3 .

Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , đáy ABC là tam giác đều. Tính thể tích khói chóp
S . ABC biết AB  SA  a .

a3 3
A.
.
4
Câu 9.

a3 3
B.
.
12

a3
C.
3

D. a3 .

Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC . ABC  có tất cả các cạnh đều bẳng a . Thể tích của khối
tứ diện ABBC  là

A.

a3 3
.
6

B.

a3
.
12

C.

a3 3
.
12

D.

a3 3
.
4

Câu 10. Cho khối chóp S . ABC , có đáy ABC là tam giác đều. Nếu tăng độ dài cạnh đáy lên 2 lần và
chiều cao không đổi thì thể tích khối chóp S . ABC tăng lên bao nhiêu lần?
1
A. 4 .
B. .
C. 3 .

D. 2 .
2
Câu 11. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA   ABC  . Gọi H là hình
chiếu vuông góc của A lên SB . Khẳng định nào sau đây sai?
A. SC  AH .
B. BC  AH .
C. BC  SB .
D. BC  SC .
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 1/17


Câu 12. Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật lên gấp 3 thì thể tích khối hộp tương
ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần?
A. tăng 18 lần.
B. tăng 27 lần.
C. tăng 3 lần.
D. tăng 6 lần.
Câu 13. Tính thể tích V của khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 2a và chiều cao là 3a .
4
A. V  4a 3 .
B. V   a 3 .
C. V  2a 3
D. V  12a 3 .
3
Câu 14. Tính theo a thể tích V của khối lập phương ABCD. ABC D biết AC   a .
A. V 

a3

.
27

B. V 

3a 3
.
3

C. V  3 3a 3 .

D. V 

3a 3
.
9

Câu 15. Phép đối xứng qua mặt phẳng  P  biến đường thẳng d thành chính nó khi:
A. d vuông góc với  P  .

B. d nằm trên  P  hoặc d   P  .

C. d song song với  P  .

D. d nằm trên  P  .

Câu 16. Cho khối tứ diện ABCD . Gọi M , N , E lần lượt là trung điểm của AB , BD , DA . Tỉ số thể
tích của hai khối tứ diện MNEC và ABCD bằng
A


M
E

B

C

N

D
A.

VMNEC 1
 .
VABCD 8

B.

VMNEC 1
 .
VABCD 3

C.

VMNEC 1
 .
VABCD 2

Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật,


D.

VMNEC 1
 .
VABCD 4

AB  SA  a , AD  a 3 ,

SA   ABCD  . Tính góc giữa SD và  SAB  .

A. 30 .

B. 60 .

C. 90 .

D. 45 .

Câu 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  SA  a , BC  2a ,
SA   ABCD  . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  .
A. 60 .

B. 45 .

C. 90 .

D. 30 .

Câu 19. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B có AB  3 , BC  4 ,
SA   ABC  và SA  5 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB và K là trung điểm

của SC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A.  AHK  // BC .

B.  AHK   SB .

C.  AHK    SBC  .

D.  AHK    SAB  .

Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tính chiều cao h của hình
chóp S . ABCD biết thể tích khối chóp S . ABCD là a3 .
A. h  2a .
B. h  4a .
C. h  a .
D. h  3a .
Câu 21. Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau và OB  OC . Gọi I là
trung điểm của BC . Xác định đường vuông góc chung của OA và BC .
A. OC .
B. OB .
C. AI .
D. OI .
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 2/17


Câu 22. Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  , biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Khoảng cách từ
a
tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng  ABC  bằng . Tính thể tích khối lăng trụ
6

ABC . ABC  .
A
C
B
H
A

A.

3a 3 2
.
4

B.

O
B

3a 3 2
.
8

C

M

C.

3a 3 2
.

28

D.

3a 3 2
.
16

Câu 23. Cho hình lăng trụ ABCD. ABC D có ABCD là hình thoi. Hình chiếu của A lên  ABCD  là
trọng tâm tam giác ABD . Tính thể tích khối lăng trụ ABC . ABC  biết AB  a , 
ABC  120 ,
AA  a .
A
D

B

C

A

D

H
B
A.

a

3


2
6

.

B. a

3

2.

C
a3 2
C.
.
2

a3 2
D.
.
4

Câu 24. Cho lăng trụ tam giác ABC . ABC  có BB  a , góc giữa đường thẳng BB và  ABC  bằng 60 ,
  60 . Hình chiếu vuông góc của điểm B lên  ABC 
tam giác ABC vuông tại C và góc BAC
trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Thể tích của khối tứ diện A. ABC theo a bằng
A.

15a 3

.
108

B.

13a 3
.
108

C.

7a 3
.
106

D.

9a 3
.
208

Câu 25. Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác đều cạnh a , AB   BCD  và AB  a . Tính khoảng
cách từ điểm D đến  ABC  .
A.

a 3
.
2

a 3

.
4
----------HẾT----------

B. a 2 .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

C.

D. a 3 .

Trang 3/17


SỞ GD & ĐT GIA LAI
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 12 – (2018 – 2019)
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 25 câu)
HÙNG VƯƠNG
Họ tên:............................................ Số báo danh:..............................
Mã đề 003
[Phiên bản dành cho HS tự luyện – Dựa theo mẫu tài liệu của thầy Lê Văn Đoàn]
Câu 1. Cho hình bát diện đều cạnh a . Gọi S là tổng diện tích các mặt của hình bát diện đó. Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
A. S  3a 2 . B. S  4 3a 2 .
C. S  8a 2 .

D. S  2 3a 2 .


Câu 2.
A. 60 .
C. 10 .

Tính thể tích của khối hộp chữ nhật ABCDA BCD có AB  3 , AD  4 , AA  5 .
B. 20 .
D. 12 .

Câu 3.
A. 3 .
C. 1 .

Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
B. 2 .
D. 4 .

Câu 4. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt đáy, tam giác ABC vuông tại A , SA  2 cm ,
AB  4 cm , AC  3 cm . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
24
A. 12 cm3 .
B.
cm3 .
5
C. 4 cm3 .

D. 8 cm 3 .

Câu 5.
A. 4 .

C. 5 .

Hình hộp đứng có đáy hình thoi (không phải hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
B. 3 .
D. 6 .

Câu 6.

Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  , có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tính thể tích khối

chóp S . ABCD biết AB  a , AD  2a , SA  3a .
A.

a3
.
3

C. 6a 3 .
Câu 7.

B. 2a 3 .
D. a3 .
Thể tích khối tam diện vuông O. ABC vuông tại O có OA  a , OB  OC  2a là

3

a3
.
2


A.

a
.
6

B.

C.

2a 3
.
3

D. 2a 3 .

Câu 8.

Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , đáy ABC là tam giác đều. Tính thể tích khói chóp

S . ABC biết AB  SA  a .

a3 3
A.
.
4

a3 3
B.
.

12

a3
C.
.
3

D. a3 .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 4/17


Câu 9. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC . ABC  có tất cả các cạnh đều bẳng a . Thể tích của khối
tứ diện ABBC  là
A.

a3 3
.
6

B.

a3
.
12

C.


a3 3
.
12

D.

a3 3
.
4

Câu 10. Cho khối chóp S . ABC , có đáy ABC là tam giác đều. Nếu tăng độ dài cạnh đáy lên 2 lần và
chiều cao không đổi thì thể tích khối chóp S . ABC tăng lên bao nhiêu lần?
1
A. 4 .
B. .
2
C. 3 .
D. 2 .
Câu 11. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA   ABC  . Gọi H là hình
chiếu vuông góc của A lên SB . Khẳng định nào sau đây sai?
A. SC  AH . B. BC  AH .
C. BC  SB . D. BC  SC .
Câu 12. Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật lên gấp 3 thì thể tích khối hộp tương
ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần?
A. tăng 18 lần. B. tăng 27 lần.
C. tăng 3 lần. D. tăng 6 lần.
Câu 13. Tính thể tích V của khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 2a và chiều cao là 3a .
4
A. V  4a 3 . B. V   a 3 .
3

C. V  2a 3 .

D. V  12a 3 .

Câu 14. Tính theo a thể tích V của khối lập phương ABCD. ABC D biết AC   a .
a3
3a 3
A. V 
.
B. V 
.
27
3
C. V  3 3a 3 . D. V 

3a 3
.
9

Câu 15. Phép đối xứng qua mặt phẳng  P  biến đường thẳng d thành chính nó khi:
A. d vuông góc với  P  .
B. d nằm trên  P  hoặc d   P  .
C. d song song với  P  .
D. d nằm trên  P  .
Câu 16. Cho khối tứ diện ABCD . Gọi M , N , E lần lượt là trung điểm của AB , BD , DA . Tỉ số thể
tích của hai khối tứ diện MNEC và ABCD bằng
A
VMNEC 1
VMNEC 1
A.

 . B.
 .
VABCD 8
VABCD 3
M

V
V
1
1
C. MNEC  . D. MNEC  .
VABCD 2
VABCD 4

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

E

B

C

N

D
Trang 5/17


Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật,


AB  SA  a , AD  a 3 ,

SA   ABCD  . Tính góc giữa SD và  SAB  .

A. 30 .

B. 60 .

C. 90 .

D. 45 .

Câu 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  SA  a , BC  2a ,
SA   ABCD  . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  .
A. 60 .

B. 45 .

C. 90 .

D. 30 .

Câu 19. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B có AB  3 , BC  4 ,
SA   ABC  và SA  5 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB và K là trung điểm của SC .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A.  AHK  // BC .
B.  AHK   SB .
C.  AHK    SBC  .
D.  AHK    SAB  .
Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tính chiều cao h của hình

chóp S . ABCD biết thể tích khối chóp S . ABCD là a3 .
A. h  2a . B. h  4a .
C. h  a . D. h  3a .
Câu 21. Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau và OB  OC . Gọi I là
trung điểm của BC . Xác định đường vuông góc chung của OA và BC .
A. OC .

B. OB .

C. AI .

D. OI .

Câu 22. Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  , biết đáy ABC là tam giác đều
cạnh a . Khoảng cách từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng
a
bằng . Tính thể tích khối lăng trụ ABC . ABC  .
6

A

 ABC 

C

B
H
A

O

B

C

M

3a 3 2
A.
.
4
B.

3a 3 2
.
8

C.

3a 3 2
.
28

D.

3a 3 2
.
16

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập


Trang 6/17


A

Câu 23. Cho hình lăng trụ ABCD. ABC D có ABCD là hình thoi. Hình

B

chiếu của A lên  ABCD  là trọng tâm tam giác ABD . Tính thể tích khối lăng

D
C

A

trụ ABC . ABC  biết AB  a , 
ABC  120 , AA  a .

D

H
B

C

a3 2
A.
.
6

B. a3 2 .
C.

a3 2
.
2

a3 2
D.
.
4
Câu 24. Cho lăng trụ tam giác ABC . ABC  có BB  a , góc giữa đường thẳng BB và  ABC  bằng 60 ,
  60 . Hình chiếu vuông góc của điểm B lên  ABC  trùng với
tam giác ABC vuông tại C và góc BAC
trọng tâm của tam giác ABC . Thể tích của khối tứ diện A. ABC theo a bằng
A.

15a 3
.
108

B.

13a 3
.
108

C.

7a 3

.
106

D.

9a 3
.
208

Câu 25. Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác đều cạnh a , AB   BCD  và AB  a . Tính khoảng
cách từ điểm D đến  ABC  .
A.

a 3
.
2

B. a 2 .

C.

a 3
.
4

D. a 3 .
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1 2 3 4
D A D C


5
B

6 7
B C

8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
B C A D B A D B D B B C D D D D D A

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 7/17


ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1 2 3 4
D A D C

5
B

6 7
B C

8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
B C A D B A D B D B B C D D D D D A
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1.


Cho hình bát diện đều cạnh a . Gọi S là tổng diện tích các mặt của hình bát diện đó. Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
A. S  3a 2 .

B. S  4 3a 2 .

C. S  8a 2 .
Lời giải

D. S  2 3a 2 .

Chọn D.

.
Các mặt bên của hình bát diện đều là các tam giác đều cạnh a .
Ta có S  8.
Câu 2.

a2 3
 2a 2 3 .
4

Tính thể tích của khối hộp chữ nhật ABCDA BCD có AB  3 , AD  4 , AA  5 .
A. 60 .
B. 20 .
C. 10 .
D. 12 .
Lời giải
Chọn A.
A

4
D
3
B
C
5
A
D
B

C

VABCDA BC D  3.4.5  60 .

Câu 3.

Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 3 .
B. 2 .
C. 1 .
Lời giải
Chọn D.

D. 4 .

Hình lăng trụ tam giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng như hình vẽ trên.
Câu 4.

Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt đáy, tam giác ABC vuông tại A , SA  2 cm ,
AB  4 cm , AC  3 cm . Tính thể tích khối chóp S . ABC .

A. 12 cm3 .

B.

24
cm3 .
5

C. 4 cm3 .

D. 8 cm 3 .

Lời giải
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 8/17


Chọn C.
S

2
3

A

C

4
B


1
AB. AC  6 cm 2 .
2
1
 SA.S ABC  4 cm3 .
3

 S ABC 
 VS . ABC
Câu 5.

Hình hộp đứng có đáy hình thoi (không phải hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4 .
B. 3 .
C. 5 .
D. 6 .
Lời giải
Chọn B.

Hình hộp đứng có đáy hình thoi (không phải hình vuông) có 3 mặt phẳng đối xứng như hình vẽ
Câu 6.

Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  , có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tính thể tích khối
chóp S . ABCD biết AB  a , AD  2a , SA  3a .
A.

a3
.
3


B. 2a 3 .

C. 6a 3 .

D. a3 .

Lời giải
Chọn B.

S

A
B

D
C

1

VS . ABCD  SA.S ABCD
Ta có 
3
2
S
 ABCD  AB. AD  2a

1
6a 3
Suy ra VS . ABCD  .3a.2a 2 

 2a 3
3
3
Câu 7.

Thể tích khối tam diện vuông O. ABC vuông tại O có OA  a , OB  OC  2a là

a3
A.
.
6

a3
B.
.
2

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

2a 3
C.
.
3
Lời giải

D. 2a 3 .

Trang 9/17



Chọn C.
C
2a
2a
O a

B
A

1

V

CO.SOAB
O
.
ABC

3
Ta có 
S  1 OA.OB  a 2
 OAB 2

1
2a 3
Suy ra VO. ABC  2a.a 2 
3
3
Câu 8.


Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , đáy ABC là tam giác đều. Tính thể tích khói chóp
S . ABC biết AB  SA  a .

a3 3
A.
.
4

a3
C.
3
Lời giải

a3 3
B.
.
12

D. a3 .

Chọn B.
S

a
A

C

a
B


1

VS . ABC  3 SA.S ABC
Ta có 
a2 3
S

 ABC
4

1 a2 3
a3 3
Suy ra VS . ABC  .
.a 
.
3 4
12
Câu 9.

Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC . ABC  có tất cả các cạnh đều bẳng a . Thể tích của khối
tứ diện ABBC  là

a3 3
A.
.
6

a3
B.

.
12

a3 3
C.
.
12
Lời giải

a3 3
D.
.
4

Chọn C.
B

a

C

A

B
a

C

A
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập


Trang 10/17


+ VABBC 

1
1 a 2 3 a3 3

 S ABC  .BB 

.
3
3 4
12

Câu 10. Cho khối chóp S . ABC , có đáy ABC là tam giác đều. Nếu tăng độ dài cạnh đáy lên 2 lần và
chiều cao không đổi thì thể tích khối chóp S . ABC tăng lên bao nhiêu lần?
1
A. 4 .
B. .
C. 3 .
D. 2 .
2
Lời giải
Chọn A.
S

h


A

C

H

B
 Gọi a , h lần lượt là cạnh đáy và chiều của khối chóp S . ABC .
1
1 a2 3
a3 3
 VS . ABC  S ABC .h 
h
h.
3
3 4
12
2

 Nếu cạnh đáy lên 2 lần  VS . ABC

1
1  2a  3
4a 3 3
 S ABC .h 
h
h.
3
3
4

12

Vậy thể tích tăng lên 4 lần.
Câu 11. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA   ABC  . Gọi H là hình
chiếu vuông góc của A lên SB . Khẳng định nào sau đây sai?
A. SC  AH .
B. BC  AH .
C. BC  SB .
Lời giải
S

D. BC  SC .

H
A

C

B

Chọn D.
BC  AB 
Ta có:
  BC   SAB   BC  SB  SBC vuông tại B .
BC  SA 
Câu 12. Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật lên gấp 3 thì thể tích khối hộp tương
ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần?
A. tăng 18 lần.
B. tăng 27 lần.
C. tăng 3 lần.

D. tăng 6 lần.
Lời giải
Chọn B.
Gọi a , b , c là độ dài các cạnh của khối hộp chữ nhật, khối hộp này có thể tích là V  abc .
Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật lên gấp 3 thì thể tích khối hộp mới
là 3a.3b.3c  27abc  27V .
Câu 13. Tính thể tích V của khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 2a và chiều cao là 3a .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 11/17


4
B. V   a 3 .
3

A. V  4a 3 .

C. V  2a 3

D. V  12a 3 .

Lời giải
Chọn A.
1
2
Thể tích khối chóp: V  .3a.  2a   4a 3 .
3


Câu 14. Tính theo a thể tích V của khối lập phương ABCD. ABC D biết AC   a .

a3
A. V 
.
27

3a 3
B. V 
.
3

3

C. V  3 3a .

3a 3
D. V 
.
9

Lời giải
Chọn D.
A

D

B

C


a

A

D

B

C

Gọi cạnh hình vuông là x , khi đó AC  x 2 và AC   x 3 .
a
Theo giả thiết AC   a  a  x 3  x 
.
3
3

3a 3
 a 
Suy ra V  x  


9
 3
3

Câu 15. Phép đối xứng qua mặt phẳng  P  biến đường thẳng d thành chính nó khi:
A. d vuông góc với  P  .


B. d nằm trên  P  hoặc d   P  .

C. d song song với  P  .

D. d nằm trên  P  .
Lời giải

Chọn B.
Câu 16. Cho khối tứ diện ABCD . Gọi M , N , E lần lượt là trung điểm của AB , BD , DA . Tỉ số thể
tích của hai khối tứ diện MNEC và ABCD bằng
A

M
E

B

C

N

D
A.

VMNEC 1
 .
VABCD 8

B.


VMNEC 1
 .
VABCD 3

C.

VMNEC 1
 .
VABCD 2

D.

VMNEC 1
 .
VABCD 4

Lời giải
Chọn D.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 12/17


A
M
E

B


C

N

D
1
1 1
1
Ta có: VCMNE  .S MNE .d  C ,  MNE    . S ABD .d  C ,  ABD    VC . ABD
3
3 4
4
V
1
Suy ra CMNE  .
VABCD 4

Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật,

AB  SA  a , AD  a 3 ,

SA   ABCD  . Tính góc giữa SD và  SAB  .

A. 30 .

B. 60 .

C. 90 .
Lời giải


D. 45 .

Chọn B.

S
a

A
a
B

D
a 3

C

 DA  AB
Ta có 
 DA   SAB  .
 DA  SA
Suy ra góc giữa SD và  SAB  là góc 
ASD .
Xét tam giác ASD vuông tại A có: tan 
ASD 

AD
 3 . Do đó 
ASD  60 .
SA


Câu 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  SA  a , BC  2a ,
SA   ABCD  . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  .
A. 60 .

B. 45 .

C. 90 .
Lời giải

D. 30 .

Chọn B.

S
a

A
a
B

D
2a

C

 BC  AB
Ta có 
 BC   SAB   BC  SB .
 BC  SA
.

Do đó góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  là góc SBA
  45 .
Do AB  SA  a nên SBA
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 13/17


Câu 19. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B có AB  3 , BC  4 ,
SA   ABC  và SA  5 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB và K là trung điểm
của SC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A.  AHK  // BC .
B.  AHK   SB .

C.  AHK    SBC  . D.  AHK    SAB  .
Lời giải

Chọn C.
S

K
H
A

C

B

 BC  AB
Ta có: 

 BC   SAB   BC  AH
 BC  SA
 AH  BC
Do 
 AH   SBC    AHK    SBC  .
 AH  SB
Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tính chiều cao h của hình
chóp S . ABCD biết thể tích khối chóp S . ABCD là a3 .
A. h  2a .
B. h  4a .
C. h  a .
D. h  3a .
Lời giải
Chọn D.
3VS . ABCD 3a 3
Ta có: h 
 2  3a .
S ABCD
a
Câu 21. Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau và OB  OC . Gọi I là
trung điểm của BC . Xác định đường vuông góc chung của OA và BC .
A. OC .
B. OB .
C. AI .
D. OI .
Lời giải
Chọn D.
A

O


C

I
B
Vì OI  OA và OI  BC nên đường vuông góc chung của OA và BC là OI .

Câu 22. Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  , biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Khoảng cách từ
a
tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng  ABC  bằng . Tính thể tích khối lăng trụ
6



ABC . A B C .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 14/17


A

C

B
H
A

A.


3a 3 2
.
4

B.

O
B

3a 3 2
.
8

C

M

C.

3a 3 2
.
28

D.

3a 3 2
.
16


Lời giải
Chọn D.
A

C

B
H
A

O
B

C

M

a2 3
a
; AM  3OM nên d  A,  ABC    3 d  O,  ABC    .
4
2
AM .d  A,  ABC  
a 3
a 6
AM 
; SA 
.

2

4
AM 2  d 2  A,  ABC  

S ABC 

V

a 2 3 a 6 3a3 2
.

.
4
4
16

Câu 23. Cho hình lăng trụ ABCD. ABC D có ABCD là hình thoi. Hình chiếu của A lên  ABCD  là
trọng tâm tam giác ABD . Tính thể tích khối lăng trụ ABC . ABC  biết AB  a , 
ABC  120 ,
AA  a .
A
D

B

C

A

D


H
C

B
A.

a3 2
.
6

B. a3 2 .

C.

a3 2
.
2

D.

a3 2
.
4

Lời giải
Chọn D.

A
B


D
C

A

D

H
B

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

C

Trang 15/17


a2 3

.
ABC  120  ABD là tam giác đều cạnh a ; S ABCD  2S ABD 
2
AH 

2
2 a 3 a 3
a 6
AO  .

; AH  AA2  AH 2 

.
3
3 2
3
3
1
1 a 2 3 a 6 a3 2
 VABCD. ABC D  .
.

.
2
2 2
3
4

VABC . ABC 

Câu 24. Cho lăng trụ tam giác ABC . ABC  có BB  a , góc giữa đường thẳng BB và  ABC  bằng
  60 . Hình chiếu vuông góc của điểm B lên
60 , tam giác ABC vuông tại C và góc BAC
 ABC  trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Thể tích của khối tứ diện A. ABC theo a bằng
A.

15a 3
.
108

B.


13a 3
.
108

7a 3
.
106
Lời giải
C.

D.

9a 3
.
208

Chọn D.

B

A
C

B

G N A
C
Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng AC , G là trọng tâm của tam giác ABC

M


3


BG  a
BG  60 suy ra BG  BB.sin B
BG   ABC  nên B
.
2
a
3a
BG   BN  .
2
4
Trong tam giác ABC ta có BC  AB
AC 

3
.
2

AB
AB
 CN 
.
2
4

BC 2  CN 2  BN 2 
 AB 


3 AB 2 AB 2 9a 2


.
4
16
16

3a 13
3a 13
9a 2 3
, AC 
nên S ABC 
.
3
26
104

1
9a 3
VAABC  BG.S ABC 
.
3
208
Câu 25. Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác đều cạnh a , AB   BCD  và AB  a . Tính khoảng
cách từ điểm D đến  ABC  .
A.

a 3

.
2

B. a 2 .

C.

a 3
.
4

D. a 3 .

Lời giải
Chọn A.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 16/17


A

B
M

Gọi M là trung điểm của BC . Ta có
Vậy d  D,  ABC    DM 

D


C
DM  BC


  DM   ABC  .
DM  AB  AB   BCD   

a 3
.
2
----------HẾT----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 17/17



×