KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
Thời gian 4 tuần ( Từ ngày 21/11- 16/12/ 2016 )
Lớp : chồi
I. Mục tiêu phát triển:
1.Phát triển thể lực:
- Biết phối hợp chân, tay để thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau.
- Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động.
- Phát triển sự phối hợp tay và mắt.
- Biết mô phỏng một số thao tác của các nghề.
2.Phát triển nhận thức:
- Phát triển sự hiểu biết của trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ và một số nghề phổ biến trong
xã hội và một số nghành nghề truyền thống.
- Biết sản phẩm của một số nghề.
- Biết được 1 số dụng cụ đặc trưng của từng nghề.
- Trẻ biết so sánh, phân nhóm các đối tượng theo dấu hiệu rõ nét.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết đọc thơ, kể truyện diễn cảm về nghề nghiệp.
- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.
- Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi.
- Có một số kỹ năng giao tiếp, trao đổi về công việc của các nghề.
- Biết giao tiếp qua lại với người lớn và bạn…
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Thể hiện cảm xúc tình cảm với người thân qua các tranh vẽ, bài hát, múa, vận động.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các nghề qua các bài thơ, bài hát, câu chuyện.
- Biết thể hiện tình cảm và sự mong muốn của mình về nghề nghiệp tương lai qua tranh
vẽ.
- Biết tạo ra cái đẹp và bảo vệ cái đẹp.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết giữ gìn các đồ dùng và sản phẩm của các nghề.
- Có ý thức tôn trọng các nghề trong xã hội và giúp đỡ bố mẹ, các thành viên trong gia
đình.
NGHỀ PHỔ BIẾN
NGHỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE
- Biểu lộ cảm xúc, sự quan tâm của bản thân với các thành viên trong gia đình.
-Cácđược
nghê:
giáo
viênhệ, của
côngcác
an,nghề
bộ trong xã hội.
- Các nghề: Bác sỹ, y tá.
- Biết
mối
quan
đội nhập vai chơi, Biết thể hiện qua lại với các -vai
Công
việc khám, chữa bệnh.
- Biết
chơi.
- Những công việc chính của các
-Nơi làm việc của ngành chăm
nghề
sóc sức khỏe
- Lợi ích của nghề đối với cộng
đồng.
II. Mạng nội dung:
- Các đồ dùng, dụng cụ nghề
-Một số dụng cụ
của ngành
chăm sóc sức khỏe
-Tình cảm của bé đối với nghề
- Ước mơ của Bé
- Tình cảm của Bé với các nghề
giúp đỡ cộng đồng.
1
NGHỀ SẢN XUẤT
- Tªn nghÒ.
- C«ng viÖc vµ lîi
Ých cña nghÒ.
NGHỀ NGHIỆP
- Dông cô lao
®éng cña nghÒ.
- Th¸i ®é cña trÎ
®èi víi c«ng viÖc
cña bè mÑ.
NGHỀ DỊCH
VỤ
PHÁT
TRIỂN NHẬN THỨC
- Trẻ biết
dặcvề:
điểm, lợi ích…
+ tên
Trògọi,
truyện
của nghề dịch vụ và nghề giúp đỡ
+ 1số nghề chăm sóc sức khỏe
cộng đồng.
+ lợi,
Nghề
sảnviệc
xuấtcủa nghề dịch
- Biết ích
công
vụ.
+ Nghề dịch vụ
+Nghề truyền thống
+ Tìm hiểu một số nghề phổ biến:
đặc điểm,
dụng, sản phẩm…
III.Mạng
hoạtcông
động:
của nghề qua phim ảnh, sưu tầm.
+ Cho trẻ làm quen khám phá với
công cụ, sản phẩm một số nghề
quen thuộc: Bán hàng, công an, cô
giáo…
NGHỀ XÂY DỰNG
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Các
nghề:
thợ xây,
thợ về
mộc
- Vẽ,
xé dán,
tô màu
hình ảnh
nghề.công việc chính đặc trưng của
- Những
nghề- xây
Nặn:dựng
sáng tạo về nguyên vật liệu,
một số
phẩmlợicủa
cô giáo,
- Những
sảnsản
phẩm,
íchnghề
của nghề
xây
nghề
dệt
may,
vẽ
quà
tặng
chú
bộ
dựng
đội…
- Tình cảm của Bé đối với nghề xây dựng
- Sưu tầm, vẽ, tô, dán hình ảnh các
nghề.
- Hát múa biểu diễn các bài về
nghề nghiệp: Cô và mẹ, chú bộ
đội, cháu yêu cô chú công nhân, ,
Cháu yêu cô chú thợ dệt
2 - Thưởng thức giai điệu cùng cô!
Lớn lên em sẽ làm gì,Lớn lên cháu
Nghề
nghiệp
Phát triển ngôn ngữ
phát triển
- Nghe, c th, ca dao, k
chuyn v ngh nghip, Bộ
lm bao nhiờu ngh, lm bỏc
s, chỳ b i hnh quõn
trong ma
tc- xh
- Trũ chuyn v nhng ngh
tr bit, ngh nghip ca b
m.
- K v cụng vic, trang
phc ca tng ngh.
- Núi lờn mong mun sau
ny thớch lm ngh gỡ?
- Chơi đóng
vai: bác sĩ,
siêu thị, cô
giáo,
xây
dựng,
bán
hàng.
- Chơi chợ quê,
thể hiện sự
giao tiếp lịch
sự, bán các sản
phẩm
của
PHT TRIN TH CHT
- Tr biết ăn đủ chất,biết
4 nhóm thực phẩm.
- Biết tập luyện hàng
ngày để có cơ thể khoẻ
mạnh, cân đối.
+ i trờn gh bng, u i tỳi
cỏt.
+ Bật chụm tách chân
liên tục vào 5 ô.
- TCVĐ: Keo co .ai nộm xa
nht
M CH NGH NGHIP
3
Qua chủ đề trường mầm non trẻ đã biết được một số hoạt động của cô và trẻ trong
trường Mầm non, kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá
nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được tên các thành viên trong gia đình,
tình cảm trong gia đình trẻ
Chủ đề gia đình giúp trẻ cô giáo còn giúp trẻ biết được tên các thành viên trong gia
đình, tình cảm trong gia đình
Trong chủ đề bản thân trẻ có thể trò chuyện, với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò
chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức,vốn kinh nghiệm sống và
thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được tôi
là ai,cơ thể cuả tôi,tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh trẻ biết được các nghề phổ biến
quen thuộc, nghề sản xuất, nghề dịch vụ, nghề truyền thống ở địa phương, biết kính trọng
lễ phép với người lớn, trẻ biết được công sức lao động của mọi người và cách giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi đó một cách khoa học.
Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những
kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, ...Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải
mái, tự tin, thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến gia đình, có tình cảm, biết
quan tâm tới mọi người xung quanh. Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích
ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính là sử
dụng những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh về nghề nghiệp, trang phục, đồ
dùng …đó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và
gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực.
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề nghề nghiệp chúng ta có thể dạy trẻ những
bài thơ, bài hát về nghề nghiệp như:
Bài hát: chú bộ đội, cô giáo em, cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt...
Bài thơ: đi bừa, bé làm bao nhiêu nghề, cái bát xinh xinh , truyện Thần sắt …
Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc,
hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức
của chủ đề mà trẻ tiếp thu được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách
truyện, các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học.
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho
trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề
và phối hợp với phụ huynh, sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ
được tốt hơn
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN
Thời gian từ(21/11-25/11/2016)
I. MỤC TIÊU.
1/ Về kiến thức:
4
Trẻ nói được tên một số nghành nghề trong xã hội.biết giữ gìn và bảo vện các sản phẩm
của nghành nghề làm ra.
Biết phân nhóm, phân loại đồ dùng ( nhóm đồ dùng, nhóm vật liệu, nhóm dụng cụ và
nhóm sản phẩm)
Biết được ích lợi của nghành nghề trong xã hội
2/ Về kỉ năng:
Phân nhóm, phân loại các đồ dùng, dụng cụ, hoặc sản phẩm của nghành nghề,
3/ Thái độ:
Có thái độ tốt với các nghành nghề, biết bảo vệ và giữ gìn các đồ dùng, dụng cụ, sản
phẩm của nghề làm ra.
II. CHUẨN BỊ:
Một số tranh ảnh của các nhành nghề như : Nghề xây dựng và một số hình ảnh nghề khác
như: nghề làm nông, thợ mọc, thợ may, bộ đội,...
giấy màu dùng để phục vụ tiết dạy.
Bộ đồ chơi bác sĩ, xây bệnh viên,...
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG.
1/ Phát triển nhận thức:
* Làm quen với toán: Trẻ biết Tập đo độ dài của đối tượng, làm quen thao tác đo
* Khám phá khoa học: Trẻ trò chuyện về một số nghề phổ biến trong xã hội
Trò chuyện , đàm thoại về công việc, đồ dùng, dụng cụ, vật liệu để xây dựng công trình.
2/ Phát triển thể chất:
Vận động: khuân vác, đầu đội túi cát và đi trên ghế thể dục.
Trò chơi vận động: Lái xe, chơi dân gian: Dệt vải.
Giáo dục dinh dưỡng: Tiếp tục rèn luyện một số nề nếp, thói quen trong vệ sinh ăn uống.
3/ Phát triển ngôn ngữ:
Đọc thơ, kể chuyện, đố vui về các cô giáo. Thơ" Chú bộ đội hành quân trong mưa"
4/ Thẩm mỹ:
Tạo hình: nặn quàtặng chú bộ đội
Âm nhạc:Vận động theo bài hát "Chú bộ đội". Nghe hát bài " Em đi trong tươi xanh"
5/ Phát triển tình cảm xã hội:
Trò chuyện về các nghành nghề trong xã hội mà trẻ biết, cho trẻ nhập vai bác sĩ để trẻ thể
hiện tình cảm của mình đối với bệnh nhân đến khám bệnh,
Xây dựng: xây bệnh viện
Siêu thị mini,...
KẾ HOẠCH TUẦN
Nhánh 1: Nghề phổ biến
Thực hiện từ ngày 21/11 đến 25/11 năm 2016
ST
T
1
HOẠT
ĐỘNG
Đón trẻ và
thể dục sáng
NỘI DUNG
Đón trẻ vào lớp, hướng dẩn trẻ cất đồ dùng, cho trẻ chơi tự do với trò
chơi ngoài trời
Tập các động tác thể dục cùng cô
5
Hoạt động
ngoài trời
2
Hoạt động
có chủ đích
3
Hoạt động
góc
4
5
6
7
VS ăn trưa
Vệ sinh ăn
xế
Hoạt động
chiều
Quan sát thiên nhiên, thời tiết.
Trò chuyện với trẻ về công việc của cô giáo.
Ôn kiến thức cũ/ làm quen kiến thức mới.
Trò chơi vận động: Truyền bóng
Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
Trò chơi tự do: vẽ phấn ở sân trường, cắt dán, chơi với đồ chơi
ngoài sân trường.
Thứ hai
LQ từ: bán
Thể
Ném xa bằng 1 tay, bật xa 50cm
21/11
hàng
dục
Thứ ba
LQ từ: công
KPKH Trò chuyện một số nghề phổ
22/11
an
biến trong xã hội
Thứ tư
LQ từ: bộ đội
Âm
Hát “ Chú bộ đội”
23/11
nhạc
Thứ năm LQ từ: giáo
Toán Tập đo độ dài của đối tượng,
24/11
viên
làm quen thao tác đo
Thứ sáu
Ôn lại các từ LQVH Thơ “chú bộ đội hành quân
25/11
đã học
trong mưa ”
Loại trò chơi
Tên trò chơi
Phân vai
Cô giáo, học sinh
Xây dựng
Xây doanh trại bộ đội
Thư viện
Xem tranh, ảnh, đọc truyện về
cô giáo.
Nghệ thuật
Vẽ cô giáo,cắt - xé - dán hoa
Hát múa những bài hát nói về
chủ điểm
Cô hỏi trẻ về những món ăn ở trường, trẻ thích ăn món gì nhất.
Vệ sinh đầu tóc gọn gàng, quần áo gọn gàng rồi ăn xế
Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới.
Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất
Trò chơi dân gian :mèo đuổi chuột
Chơi tự do: Trẻ về các góc chơi theo ý thích
Nêu gương cuối ngày.
Vệ sinh trả trẻ.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 1 NGÀY
Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2016
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.
2. Hoạt động ngoài trời
6
NỘI
DUNG
1. Quan
sát thiên
nhiên
2. QS về
chủ điểm
nghề
nghiêp
.và ngoài
xã hội
LQ KT
mới
3.Trò
chơi vận
động :
chuyền
bóng
4.Trò
chơi dân
gian
:Chèo
thuyền
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
YÊU CẦU
ĐỒ DÙNG
-Phát triển ốc quan
sát của trẻ , trẻ
phán đoán tăng
thêm kiến kiến
thức cho trẻ về
thiên nhiên, thời
tiết.
Trẻ được phát
triển sự chú ý ,
khả năng quan sát
và yêu quý
Trẻ được làm , tự
hào về nghề
truyền thống
quen kiến thức
mới
- Giúp trẻ nhanh
nhẹn và tập trung
chú ý.
Địa điểm
quan sát
xắc xô để
làm hiệu
lệnh
-Trẻ được quan sát bầu trời , thời
tiết trong ngày như thế nào ?
-Trẻ so sánh thời tiết trong ngày và
thời tiết ngày hôm trước .
-Quan sát cây cối hoa lá trong sân
trường
Tận dụng
các bối
cảnh xung
quanh
Trẻ vừa đi vừa hát một bài đến Cây
ngô đồng cô đặt câu hỏi cho trẻ trả
lời
Các con cùng cô hát bài Cháu yêu
cô thợ dệt và đi dạo tiếp nha . Cô
cho trẻ quan sát ngoài xã hội có gì
đang diễn ra .
Cho trẻ làm quen: Chuyền bóng qua
đầu
*Luật chơi: -Trẻ tung bóng lên cao
và bắt bóng băng hai bàn tay, không
được ôm bóng vào ngực.
*Cách chơi :- Mỗi trẻ cầm một quả
bóng. Trẻ tung bóng lên cao và bắt
bóng bằng hai tay. Vừa tung vừa
đọc
Quả bóng con con
Quả bóng tròn tròn
Bạn tung em đỡ
Tung cao hơn nữa
Em bắt rất tài.
* Cách chơi: Cho trẻ ngối xuống đất
thành một hàng dọc theo nhóm từ 5
đến 10 trẻ, hai chân đứng thành hình
chữ V, trẻ nọ ngồi tiếp trẻ kia, hai
tay bám vào hai vai bạn ngồi trước,
hơi cúi người về phía trước, rồi lại
ngửa người về phía sau vừa đẩy vừa
nói
Trẻ về góc chơi và cùng nhau chơi
Cô bao quát các nhóm chơi , theo
dõi trẻ. sau đó nhận các nhóm chơi .
Mối trẻ
một quả
bóng
- Rèn luyện khả
năng phối hợp vận
động
5. trò
Trẻ cùng nhau
Chơi tự
chơi không tranh
do
dành đồ chơi
3 .Hoạt động có chủ đích :
Nước, cần
câu, cá ,
phấn….
7
Môn :Thể dục
Đề tài : Ném xa bằng 1 tay, bật xa 50cm
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức: :
- Trẻ biết kỹ năng bật xa, ném xa đúng và thuần thục.
2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng biết chú ý ,khéo léo cho trẻ.
- Phát triểncơ tay , phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ.
3. Thái độ:
– Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn chờ đến lượt.
1. CHUẨN BỊ
– Đội hình 2 hàng ngang đối diện
– Túi cát, phấn kẻ vạch
– Sân bãi sạch sẽ.
II. TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động:
- Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi -Trẻ đi các kiểu
thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi
nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường.
. Trọng động:
a. BTPTC:
* Động tác tay:
-Trẻ tập thể dục phát
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới chân, triển chung
đầu không cúi.
- Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay
cầm bóng và đưa thẳng ra trước.
- Nhịp 2: đưa 2 tay cầm vòng lên cao.
- Nhịp 3: Như nhịp 1 (bước chân phải).
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác chân:
- TTCB: Đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối,
đầu không cúi.
- Nhịp 1: Kiễng chân, 2 tay cầm vòng đưa thẳng lên cao.
- Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay cầm vòng đưa thẳng ra trước.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác bụng:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối,
đầu không cúi.
- Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay
cầm vòng và đưa thẳng ra trước.
- Nhịp 2: Xoay người sang trái đồng thời 2 tay cầm vòng
8
xoay sang trái.
- Nhịp 3: Như nhịp 1 (sang phải).
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác bật:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối,
đầu không cúi.
- Nhịp 1: Trẻ bật tách chân ra 2 bên, 2 tay cầm vòng đưa ra
trước.
- Nhịp 2: Bật khép chân lại 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối
về TTCB.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
b. VĐCB:
- Các con ơi! Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động " ném xa -Trẻ nghe
bằng 1 tay và Bật xa 50 cm ".
- Cho cả lớp nhắc lại tên vận động.
- Để thực hiện vận động "ném xa bằng 1 tay và Bật xa 50 cm
".
đúng, chính xác các con chú ý xem cô làm trước.
* Cô làm mẫu:
-Trẻ quan sát
- Lần 1: Không giải thích.
-Trẻ nghe và quan sát
- Lần 2: Giải thích.
TTCB: cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa ra
trước cùng phía với chân sau, đưa ra sau lên cao và ném thật
mạnh. Khi ném mắt cô nhìn thẳng phía trước. Sau đó cô chạy
đến vạch xuất phát .Cô đưa ra trước lăng nhẹ xuống dưới ra sau
để lấy đà, đồng thời cô hơi khuỵu gối và cô bật về phía trước
(qua vạch) chạm đất nhẹ bằng hai chân
-Trẻ trả lời
- Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì?
-Trẻ lên thực hiện
- Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem (cô nhắc để trẻ
thực hiện đúng).
* Trẻ luyện tập:
- Cho từng cặp trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần.
-Cả lớp thực hiện
- Cho trẻ yếu thực hiện 3 lần.
=> Cô bao quát sửa sai động viên trẻ.
- Hỏi lại tên vận động.
-Trẻ thả lỏng nhẹ
3. Hồi tĩnh:
nhàng
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng , hít thở.
5, Hoạt động góc:
Nội dung
Yêu
Chuẩn
Thực hiện
cầu
bị
-Trẻ biết - Chuẩn bị * Thỏa thuận:Cả lớp hát : Cô và trẻ cùng hát”
chú bộ đội”
*Góc xây sắp
xếp gạch,
9
dựng:
khuôn viên
Xây doanh doanh trại ,
trại bộ đội biết trách
nhiệm
được giao
*Góc phân
vai:
Cô
- Trẻ chơi
giáo
với vai đã
nhận,sắp
xếp
đồ
- Bác sĩ
dùng gọn
gàng ngăn
nắp, biết
nhường
bạn trong
khi chơi
*Góc
tập
học
-Trẻ biết
sử
dụng
màu để tô
về
*Góc nghệ tranh
chủ điểm.
thuật
Trẻ biết vẽ,
nặn
,xé
,dán tạo ra
những sản
phẩm đẹp
cây,cổng,
ghế đá, nhà
và một số
đồ
chơi
ngòai trời
-Các con vừa hát bài gì vậy?
-Trong bài hát nhắc đến nhành nghề gì nào?
-Thế sau này lớn lên con muốn làm nghề gì?
-Có bạn nào muốn trở thành chú bộ đội ko?
- Công việc của chú bộ là làm gì?
- Để có nơi cho chú bộ đội đóng quân chúng ta
phải làm gì?
- Vậy hôm nay chúng mình cùng cô giúp chú
bộ đội xây doanh trại để các chú đóng quân
bảo vệ bình yên cho đất nước nhé?
-Lớp mình nhìn xung quanh và cho cô biết lớp
mình có những góc chơi nào
* góc xây dựng
-Muốn xây được các công trình thì chúng
mình cần đến ai nhỉ? <kỉ sư>
- Một số đồ -Muốn vận chuyển vật liệu đến công trình thì
chơi : đất chúng mình cần gi?
nặn,
bút -Để xây được doanh trại quân đội các con xây
gì trước?
chì...
-Ai là kỉ sư trưởng? Ai là công nhân? Chú
công nhân làm những việc gì?
- Vậy để có nguyên vật liệu xây dựng các
cháu phải đi mua ở đâu?
- Khi đi mua hàng các cháu đi bên nào?
- Khi đến cửa hàng các cháu phải như thế nào?
- Người bán hàng phải như thế nào?
- Để vận chuyển hang hóa về các cháu phải đi
như thế nào? Vì sao?
- Sau giờ làm việc muốn giải khát các chú
công nhân sẽ đi ở đâu?
-Cửa hàng giải khát bán những gì?
-Người mua hàng phải như thế nào?
- Người bán hàng phải có thái độ như thế nào?
- Sau một ngày làm mệt nhọc các chú công
nhân xây dựng sẽ đi về đâu?
- Vậy ở gia đình có những ai?
- Ở nhà bố mẹ làm những công việc gì?
- Các con như thế nào đối với bố mẹ?
- Bố mẹ đi làm thì đi gửi các con ở đâu?
- Vậy đi học các cháu phải như thế nào?
- Muốn học giỏi các cháu phải như thế nào?
- Bố mẹ đi làm rất vất vả không may bị ốm thì
phải đi đâu điều trị?
-Bệnh viện có ai?
10
- Bộ đồ
chơi bác sĩ ,
kim tiêm ,
ống nghe ...
-Bác sĩ làm những việc gì? Còn các cô y tá
phải như thế nào?
-Sau những ngày tích cực làm việc công trình
xây dựng cũng đã hoàn thành muốn buổi lễ
khánh thành được sôi nổi hơn chúng ta sẽ làm
gì?( Tổ chức văn nghệ chào mừng lễ khánh
thành)
- Vậy hôm nay các ca sĩ nhĩ sẽ biểu diễn như
thế nào?
Cô nhận xét đánh gía từng góc chơi. Và nhận
xét chung buổi chơi của trẻ.
-Cô bao quát và quan sát trẻ
KẾT THÚC
-Nhận xét sau khi chơi.
-Cô đến tưng góc chơi, gợi ý cho trẻ, nhận xét
bạn chơi trong nhóm
-Bạn nào tích cực làm việc bạn nào chưa?
-Cô góp ý tưng nhóm,nhóm nào xong đi theo
- Lô tô về cô,cuối cùng tập trung ở góc âm nhạc cùng
góp vui với buổi biểu diễn , sau đó chụp hình
một số nghề
lưu niệm và kết thúc
phổ
biến, Các nhóm nhẹ nhàng đì cất đồ chơi
truyện tranh
- Giấy màu,
bút vẽ, đất
nặn
6. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ :
- Lần lượt từng tổ đi vệ sinh tay chân, mặt mũi sạch sẽ.
- Ngồi vào ghế chờ đợi bạn và chuẩn bị ăn cơm hát “ Cháu yêu cô thợ dệt”
- Giờ ăn cô động viên trẻ ăn gọn gàng , không làm rơi vãi cơm.
- Giờ ngủ cho trẻ nghe băng bài hát ;Màu áo chú bộ đội sau khi trẻ chuẩn bị ngủ, cô mở
độ âm thanh nhỏ dần.
- Ngủ dậy sinh hoạt nhẹ, ăn xế.
7 Hoạt động chiều :
* Hoạt động làm quen Tiếng Việt
Dạy trẻ phát âm: Bán hàng
a.Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ hiểu và phát âm đúng từ
- Kĩ năng: Trẻ biết phát âm đúng và hiểu được từ: Bán hàng
- Thái độ: Trẻ ham học và có ý thức học tập tốt
b. Chuẩn bị: Một số tranh vẽ chủ đề nghề nghiệp
c.Tiến hành
11
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Ổn định
-Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt”
-Trẻ hát
- Các con vừa hát bài gì?
-Trẻ trả lời
-Trong bài hát nói về nghề gì?
-Ngoài những nghề đó ra con còn biết những nghề gì nữa?
*Hoạt động 2: Dạy trẻ phát âm và nối câu với với từ : Bán hàng
-Cô cho trẻ quan sát tranh “Cô bán hàng” Cô chỉ vào bức tranh và
-Trẻ quan sát
hỏi trẻ hành động và thái độ của cô bán hàng.
-Cho trẻ đoán từ dưới tranh và cho trẻ phát âm từ: Bán hàng
-Trẻ phát âm
- Cho trẻ nối cả câu với từ “ Bán hàng” Cô động viên khuyến
khích trẻ nói không trùng nhau và sửa sai cho trẻ.
*Hoạt động 3: Thi ai nhanh
Cách chơi: Mời 2 đội mỗi đội 5 bạn bật qua vòng thể dục lên lấy-Trẻ
đồ chơi
Dùng một số nghề phổ biến , đội nào lấy được nhiều hơn là đội
chiến thắng.
-Luật chơi: mỗi trẻ chỉ lấy một tranh
*Kết thúc: Trẻ hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
*Sinh hoạt chiều:
Nội dung Mục đích
Chuẩn bị
Phương pháp hướng dẫn
Nhận xét
1/Ôn cũ
Trẻ
nắm Hình ảnh -Cô mời những chưa thực hiện -Cô tuyên
vững kiến về một số được vận động ném xa bằng 1 tay, dương
thức đã học nghề phổ bật xa 50 cm
tinh thần
biến
học tập
của lớp
2.LQ kiến
-Máy tính, -Cô cho trẻ quan sát hình ảnh một
thức mới
Một số
số nghề phổ biến
hình ảnh
về một số
nghề phổ
biến
3.TC VĐ: Trẻ chơi
- 2 quả
Luật chơi:
Chuyền đúng luật
bóng
- Không được chuyền nhảy
bóng
và hứng
cóc. Mà phải chuyền lần lượt từ
thú trong
bạn nọ đến bạn kia.
khi chơi.
Cách chơi:
- Rèn luyện
-Trẻ xếp thành 2 hàng dọc ( số trẻ
nhanh nhẹn
bằng nhau và tương đương sức
nhau)
-Hai cháu đứng đầu cầm bóng
chuyền cho mình theo cách sau:
12
1. Chuyền 2 bên: chuyền từ
trên xuống dưới theo hướng tay
phải, rồi chuyền ngược lên bên
trái.
2. Chuyền bằng hai tay qua
đầu đến bạn cuối cùng, rồi
chuyển ngược lên qua chân đến
bạn đầu hàng.
4.Trò chơi
Trẻ chọn góc chơi và về các góc
tự do
chơi
5.Nêu
Trẻ
biết Cờ
cắm Cho trẻ đọc bài “Bé được cắm cờ”
gương
trong ngày bảng
bé Mời tổ trưởng các tổ lên nhận xét
trẻ có giỏi ngoan
các bạn trong tổ mình, cuối cùng
không, có
cô nhận xét chung cả lớp, cho trẻ
ngoan
lần lượt lên cắm cờ
không.
* Vệ sinh Vệ sinh trẻ
trả trẻ :
sạch
sẽ
,gọn
gàng .
Nhật ký cuối ngày
1. Những trẻ nghỉ học:
...............................................................................................................................................
2. Hoạt động có chủ đích: +Phát triển thể chất :ném xa bằng 1 tay, bật xa 50 cm
Những trẻ tham gia tích cực……………………………………………………...
Những trẻ tham gia chưa tích cực.........................................................................................
Những trẻ chưa đạt yêu cầu..................................................................................................
3. Những hoạt động khác:
...............................................................................................................................................
4. Những biểu hiện đặc biệt của trẻ:
...............................................................................................................................................
5. Những vấn đề cần lưu ý:
....................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2016
*các hoạt động trong ngày;
1. Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.
2. Tập thể dục sáng:
- tập với bài “ chú bộ đội”.
13
3.Hoạt động ngoài trời :
- Trò chuyện với trẻ về 1 số nghề truyền thống
- Cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về 1 số nghề truyền thống
-Làm que bài mới : Một số nghề truyền thống
- Trò chơi vận động:Tung cao hơn nữa
- Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng
-Chơi tự do: Trẻ về các góc chơi theo ý thích
4. Hoạt động có chủ đích :
Môn : KPKH
Đề tài : Tìm hiểu về một số nghề phổ biến trong xã hội
4.1. Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết nghề dạy học, công an, bộ đội, bác sĩ, là những nghề phổ biến quen thuộc
trong xã hội.
- Biết được ích lợi của một số nghề .
* Kĩ năng:
- Trẻ phân biệt được một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc và sản phẩm của
người làm nghề.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh ,khả năng ghi nhớ có chủ định .
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm của các nghề, kính trọng các nghề
4.2.Chuẩn bị:
* Máy tính có hình ảnh về một số nghề.
+ 4 bức tranh Nghề dạy học, nghề y tế, nghề Bộ đội,
nghề công an
+ Nhạc bài hát “ Bác đưa thư vui tính”
4.3. Các hoạt động chính:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô mở nhạc cho trẻ hát bài “Bác đưa thư vui tính”.
-Trẻ hát
- Trò chuyện về nội dung bài hát:
+ Các con vừa hát bài gì ?
-Trẻ trả lời
+ Trong bài hát có nhắc đến nghề gì ?
+ Ngoài nghề đưa thư, trong xã hội còn có những nghề gì ?
Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng các nghề.
-Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Chiếc cầu mới” về ngồi 3 tổ.
Hoạt động 2 : cung cấp kiến thức
1. Cho trẻ làm quen đối tượng :
* Nghề dạy học :cô cho trẻ quan sát slide 1.
- Cô đố trẻ :+ Đây là hình ảnh nghề gì ?
-Trẻ quan sát và trả
Nghề dạy học còn gọi là nghề giáo viên.
lời
+ Nghề giáo viên làm những công việc gì?
+ Nghề giáo viên có ích lợi gì đối với cộng đồng?
14
+ Đối vơi cô giáo các con phải như thế nào?
*Cô nhấn mạnh: Giáo viên là nghề giúp ích cho cộng đồng và
mọi người trong xã hội. công việc chính là chăm sóc, dạy dỗ các
cháu và các anh chị học sinh.
* Nghề Bộ đội :
- Cô đố trẻ :
“ Ai nơi hải đảo biên cương
Diệt thù giữ nước coi thường khó khăn”
+ Câu đố nói về ai các con nhỉ ?
- Cô cho trẻ quan sát slide 3 có hình ảnh nghề Bộ đội và hỏi trẻ :
+ Chú bộ đội đang làm gì ? ở đâu ?
+ Cháu nào có bố hoặc chú ( bác ) là Bộ đội ?
+ Chú Bộ đội làm nhiệm vụ gì ?
+ Chú Bộ đội đóng quân ở những nơi nào trên đất nước ?
*Cô nhấn mạnh: Chú bộ đội có mặt khắp mọi nơi trên đất nước
( ngoài hải đảo, biên giới…). Dù ở đâu hay bất cứ lúc nào, các
chú cũng luôn sẵn sang chiến đấu để bảo vệ tổ quốc cho các con
vui chơi, học hành.
+ Các con muốn lớn lên sẽ trở thành chú bộ đội không ?
+ Muốn trở thành chú bộ đội, các con phải làm gì ?
* Nghề công an :
- Cho trẻ xem slide 4 có tranh ảnh chú công an
- Hỏi trẻ:
+ Chú công an đang làm gì?
+ Trang phục của chú công an có màu gì?
+ Nhiệm vụ của chú công an là gì?
* Cô nhấn mạnh: chú công an có nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự
* So sánh:
- cho trẻ so sánh nghề giáo viên – bộ đội,
* Cô mở rộng thêm : Cho trẻ xem hình ảnh về một số nghề khác
trong xã hội.
*Giáo dục: Trong xã hội có rất nhiều nghề. Mỗi nghề có một ý
nghĩa, một công việc khác nhau nhưng đều có chung một mục
đích là phục vụ đời sống con người và xây dựng đất nước ngày
một giàu đẹp văn minh. Vì vậy, các con phải yêu quý, kính trọng
người lao động và trân trọng, nâng niu sản phẩm của các ngành
nghề.
2.Trò chơi:
* Trò chơi 1: “Đoán nghề”
- Cách chơi : cô nói nghề nào hoặc dồ dùng, dụng cụ của nghề
đó, thì trẻ chọn tranh lô tô của nghề hoặc dụng cụ của nghề đó giơ
lên.
Vd: Cô nói nghề bộ đội – trẻ chú bội đội giơ lên.
Cô nói dụng ống tiêm – trẻ chọn nghề bác sĩ giơ lên.
15
-Trẻ trả lời
-Trẻ quan sát
-trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ so sánh
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi trò chơi
* Trò chơi 2: Về đúng nghề
-Trẻ chơi trò chơi
- Cô giải thích luật chơi và cách chơi.
+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 thẻ lô tô các nghề. Cô yêu
cầu trẻ nhìn xem mình cầm tranh lô tô nghề gì. Cô giới thiệu cho
trẻ 4 bức tranh về các nghề cô đã dán ở 4 góc chơi. Cô yêu cầu trẻ
vừa đi vừa hát, khi có tín hiệu : “ Trời mưa”, trẻ phải chạy nhanh
về đúng nghề của mình. +
Luật chơi : Ai chạy về không đúng nghề thì nhảy lò cò.
Trẻ chơi 2 lần.
* Củng cố:
Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động
-Trẻ hát
- Nhận xét - tuyên dương :
- Cho trẻ hát bài “ chú thương chú bộ đội” và ra ngoài
5 Hoạt động góc :
- Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội.
- Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ theo chủ đề
- Góc thư viện: xem tranh ảnh về chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát với nước
6. Vệ sinh – Ăn trưa- Ngủ trưa- Ăn phụ
- Cho trẻ ngồi hết vào bàn, cô hỏi lại trẻ vì sao cần rửa tay trước khi ăn?
- Động viên trẻ ăn hết suất, không làm rơi vãi cơm ra bàn ăn
- Ngủ dậy hoạt động nhẹ, đi vệ sinh.
- Ăn xế.
7 Sinh hoạt chiều:
*Hoạt động làm quen Tiếng Việt
a.Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ hiểu và phát âm đúng từ
- Kĩ năng: Trẻ biết phát âm đúng và hiểu được từ: công an
- Thái độ: Trẻ ham học và có ý thức học tập tốt
b. Chuẩn bị: Một số tranh vẽ chủ đề nghề nghiệp
c.Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định
-Cô cho trẻ hát bài “Chú bộ đội”
-Trò chuyện về bài hát
Hoạt động 2: Dạy trẻ phát âm và nối câu với với từ : công an
-Cô cho trẻ quan sát tranh “ công an” Cô chỉ vào bức tranh và
hỏi trẻ về công việc của chú công an
-Cho trẻ đoán từ dưới tranh và cho trẻ phát âm từ: công an
- Cho trẻ nối cả câu với từ “ công an” Cô động viên khuyến
khích trẻ nói không trùng nhau và sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: Thi ai nhanh
*Kết thúc: Trẻ hát ” em là chú công an tí hon”
*Hoạt động chiều
16
- Cô hỏi trẻ nhớ lại bài buổi sáng
- Cô hỏi trẻ có những nghề phổ biến nào?
- Cho trẻ chơi trò chơi nói nhanh tên nghề cháu biết VD: Cô giơ lô tô trẻ đọc tên nghề
* Làm quen kiến thức mới : Hát “ Chú bộ đội”
- Trò chơi vận động: kéo co
-Trò chơi dân gian: Nu Na nu nống
Nêu gương cuối ngày: -Trẻ tự nhận xét bạn , bản thân, cô nhận xét bổ sung tuyên dương
nêu gương trẻ ngoan, động viên trẻ cố gắng phấn đấu để nhận cờ.
Nhật ký cuối ngày
1. Những trẻ nghỉ học:
2. Hoạt động có chủ đích: +Phát triển nhận thức :Một số nghề phổ biến. Những trẻ tham
gia tích cực……………………………………………………....................................
Những trẻ tham gia chưa tích cực.........................................................................................
Những trẻ chưa đạt yêu cầu..................................................................................................
3. Những hoạt động khác:
...............................................................................................................................................
4. Những biểu hiện đặc biệt của trẻ:
...............................................................................................................................................
5. Những vấn đề cần lưu ý:
....................................................................................................................................
*************************************
Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2016
* các hoạt động trong ngày;
1. Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.
2. Tập thể dục sáng:
- tập với bài “ chú bộ đội”.
3.Hoạt động ngoài trời :
- Trò chuyện với trẻ về 1 số nghề truyền thống
- Cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về 1 số nghề truyền thống
- Làm quen kiến thức mới: Hát “ Chú bộ đội”
- Trò chơi vận động:Chuyền bóng
- Trò chơi dân gian: Dệt vải
-Chơi tự do: Trẻ về các góc chơi theo ý thích
5 Hoạt động có chủ đích:
Môn : Âm nhạc
Đề tài : Hát “ Chú bộ đội”
I Mục đích - Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ hát được rõ ràng bài hát "Chú Bộ Đội", nhớ tên tác giả, hát vui tươi hùng
mạnh
- Kĩ năng: Trẻ vận động minh hoạ được bài hát "Chú Bộ Đội "
17
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu thưong và kính trọng các chú bộ đội đã có công bảo vệ
đất nước mang lại hoà bình
II Chuẩn bị
- Máy tính, nhạc các bài hát trong chủ điểm
III Hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. hoạt động 1
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề “
- Thế các con có biết bài thơ nói về những nghề gì ?
- Thế bố mẹ các con làm nghề gì ?
- Các con còn biết nghề nào nữa?
- trẻ cùng cô đọc bài thơ
À đúng rồi trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau,mỗi
nghề đều có công việc khác nhau và đem lại lợi ích cho cuộc - trẻ trả lời cô
sống .vậy chúng mình phải biết quý trọng các nghành nghề
- 2-3 trẻ trả lời
trong xã hội các con nhớ chưa.
Bây giờ các con cùng giải cho cô câu đố này nhé.
“Chú đi hành quân
Vai chú mang sung
Mũ cài ngôi sao”
Là ai ?
Trẻ trả lời : Chú bộ đội
Đúng rồi chú bộ đội đi hành quân rất gian lao và vất vả ,các
chú có mặt ở khắp nơi trên đất liền, biên giới tới biển đảo xa
xôi đâu đâu các chú cũng vững chắc cây sung , dũng cảm để
bảo vệ đất nước đấy các con ạ.
- Các con có yêu thương các chú bộ đội không?
-có ạ
2.Hoạt động 2.
-trẻ cùng cô hát.
Vậy để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội cả lớp mình cùng hát -Chú bộ đội.của tác giả
thật hay bài chú bộ đội nhạc và lời của Hoàng Hà nhé.
Hoàng Hà
- Cô cháu mình vừa hát bài hát gì nào ?Của tác giả nào ?
-Nghề bộ đội
Đúng rồi đấy bài hát chú bộ đội của tác giả Hoàng Hà.
-Đang hành quân
-Con nào giỏi cho cô biết bài hát nói về nghề gì ?
-Thế bài hát nói về các chú bộ đội đang làm gì hả các con ?
Bài hát này nói về chú bộ đội đi hành quân rất gian lao và
vất vả để bảo vệ đất nước đấy các con ạ .Thế các con có yêu - Dạ có ạ
các chú bộ đội không?
- Cả lớp hát 2 lần
-Vậy bây giờ cả lớp mình cùng hát bài chú bộ đội thật hay
nhé.
Cô thấy lớp mình hát về chú bộ đội rất hay cô khen các con. - Cháu thương chú bộ
đội
- Các con biết không các chú bộ đội phải đi hành quân khổ
lắm.vì vậy các con phải ngoan học giỏi để tỏ lòng biết ơn
các chú bộ đội các con nhớ chưa.
- Thế lớp mình có ai biết bài hát nào nói về chú bộ đội nữa -Trẻ hát theo yêu cầu
không ?
của cô
À đúng rồi vậy cô cháu mình cùng thể hiện bài hát : Cháu
18
thương chú bộ đội nào.
- Cô thấy lớp mình hát bài cháu thương chú bộ đôi rất là
hay.bây giờ lớp mình cùng hát bài Chú bộ đội nhé.Các con
hát theo yêu cầu của cô nhé.khi nào cô giơ tay sang bên trái
thì các bạn ở bên phía tay trái của cô hát,khi nào cô giơ tay
sang phải thì các bạn bên tay phải của cô hát,khi cô giơ hai
tay lên thì cả lớp minh cùng hát nhé.
Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ .
3.Hoạt động 3
- Cô thấy lớp mình hát hay, làm chú bộ đội hành quân cũng
đẹp, cô sẽ hát tặng lớp mình bài " Màu áo chú bộ đội" của
nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý các con có thích không ?
Vậy các con hãy ngồi đẹp nghe cô hát nhé.
Cô hát kết hợp với cử chỉ.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Của nhạc sĩ nào?
- Bài hát này nói về màu áo của chú bộ đội rất giống màu
xanh của lá không bao giờ phai mờ mà lúc nào cũng vẫn
xanh tươi.
4.Hoạt động 4 kết thúc.
Cho trẻ hành quân ra ngoài.
- có ạ
-màu áo chú bộ đội của
nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
5. Hoạt động góc :
- Góc đóng vai: Bán hàng
- Góc xây dựng: Doanh trại bộ đội
- Góc nghệ thuật: Vẽ trang trí một số nghề dịch vụ, hát múa đọc thơ về chủ đề
- Góc khoa học: Trò chơi học tập: phân nhóm các dụng cụ theo nghề, phân biệt khối
- Góc thư viện: Làm sách chuyện về chủ đề nghành nghề xem tranh có liên quan đến chủ
điểm
- Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chơi ghép tranh
6Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ .
- Lần lượt từng tổ đi vệ sinh tay chân, mặt mũi sạch sẽ.
- Ngồi vào ghế chờ đợi bạn và chuẩn bị ăn cơm hát, đọc thơ nói về ngành nghề
- Giờ ăn cô động viên trẻ ăn gọn gàng , không làm rơi vãi cơm.
- cho trẻ ngủ
- Ngủ dậy sinh hoạt nhẹ, ăn xế.
7. Sinh hoạt chiều:
*Hoạt động làm quen Tiếng Việt
a.Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ hiểu và phát âm đúng từ
- Kĩ năng: Trẻ biết phát âm đúng và hiểu được từ: bộ đội
- Thái độ: Trẻ ham học và có ý thức học tập tốt
b. Chuẩn bị: Một số tranh vẽ chủ đề nghề nghiệp
c.Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định
19
-Cô cho trẻ hát bài “Chú bộ đội”
-Trò chuyện về bài hát
Hoạt động 2: Dạy trẻ phát âm và nối câu với với từ : bộ đội
-Cô cho trẻ quan sát tranh “ bộ đội” Cô chỉ vào bức tranh và
hỏi trẻ về công việc của chú bộ đội
-Cho trẻ đoán từ dưới tranh và cho trẻ phát âm từ: bộ đội
- Cho trẻ nối cả câu với từ “ bộ đội” Cô động viên khuyến
khích trẻ nói không trùng nhau và sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: Ai nhanh nhất
*Kết thúc: Trẻ hát “ Cháu thương chú bộ đội”
*Hoạt động chiều
-Cho trẻ ngồi gần cô,cô gợi ý trẻ kể về 1 số nghề phổ biến trong xã hội
-Cô cho trẻ ôn kiến thức cũ :Hát: Chú bộ đội
Cả lớp hát lại 2- 3 lần lần
-Làm quen kiến thức mới: Tập đo độ dài của đối tượng, làm quen thao tác đo
-Trò chơi vận động: Thi xem tổ nào nhanh
-Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
* Nêu gương cuối ngày cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn thi đua trong tuần:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Trả trẻ cho trẻ hoạt động tự do cô bao quát.
Nhật ký cuối ngày
1. Những trẻ nghỉ học:
...............................................................................................................................................
2. Hoạt động có chủ đích: +Phát triển thẩm mĩ : AN : Chú bộ đội
Những trẻ tham gia tích cực……………………………………………………...
Những trẻ tham gia chưa tích cực.........................................................................................
Những trẻ chưa đạt yêu cầu..................................................................................................
3. Những hoạt động khác:
...............................................................................................................................................
4. Những biểu hiện đặc biệt của trẻ:
...............................................................................................................................................
5. Những vấn đề cần lưu ý:
....................................................................................................................................
------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 24 tháng 11 năm 2016
*các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.
2. Tập thể dục sáng:
20
- tập với bài “ chú bộ đội”.
3.Hoạt động ngoài trời :
- Trò chuyện với trẻ về 1 số nghề dịch vụ
- Cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về 1 số nghề dịch vụ
Làm quen bài mới ; Tập đo độ dài của đối tượng, làm quen thao tác đo
- Trò chơi vận động : Kéo co
- Trò chơi dân gian: kéo cưa lừa xẻ
-Chơi tự do: Trẻ về các góc chơi theo ý thích
4.Hoạt động có chủ đích:
Môn: LQVT
Đề tài: Tập đo độ dài của đối tượng, làm quen thao tác đo
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:
- Nhận biết mục đích của phép đo: biểu diễn độ dài của kích thước một đối tượng qua độ
dài của 1 vật chọn làm đơn vị đo.
Kĩ năng :
- Tập đo độ dài của đối tượng bằng 1 đơn vị đo. Làm quen với thao tác đo.
Thái độ: Trẻ có nề nếp học tập, yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ :
- Máy tính, thước đo.
- Các đoạn đường có số 1, 2, 3, 4
- xốp bitis, một bút dạ màu
- Que tính.
- Tích hợp: Âm nhạc,
III. TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
HĐ1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Bài hát vừa rồi nhắc đến những nghề gì?
- Chú CN xây nhà, cô CN dệt may áo mới, nghề của các cô chú
thuộc nhóm nghề gì?
- Có rất nhiều nghề dịch vụ, mỗi nghề lại mang lại cho xã hội
- Hát cùng cô
những sản phẩm khác nhau, nghề nào cũng rất cần thiết và đáng - CNXD, nghề May
quý.
- Nghề dịch vụ
HĐ2: Nội dung chính.
P1: Ôn KT cũ
-Cô gặp bạn thỏ trên đường tới trường , bạn ấy đang rất vội mua
hoa cho mẹ nên không biết đi đoạn đường nào để đến cửa hàng
cho gần nhất các con hãy giúp bạn nhé?
- Có 4 đoạn đường (Số 1, 2, 3, 4)
- " Bây giờ cô muốn đo các đoạn đường này bằng bàn chân. Đo
bằng cách đi nối gót tiến lên, vừa đi vừa
đếm xem được mấy lần bàn chân !"
+ Gọi 1 trẻ lên bước thử xem đoạn đường số 1, số2 này dài bằng
21
mấy bước chân của trẻ ...
>Tại sao đoạn đường số 1 lại ít bước chân hơn đoạn đường số 2?
+ À! Vì đoạn đường số 1 ngắn hơn số 2
+ Gọi 1 trẻ khác lên đi đoạn đường số 3,4
> Tại sao đoạn đường số 4 nhiều bước chân hơn số 3?
"Cô nhận xét: đoạn đường có dài hơn sẽ đi được nhiều bước
chân hơn; đoạn đường ngắn hơn thì đi được ít bước chân
hơn=>Đây chính là cách đo đạc đơn giản ứng dụng trong thực tế,
tại sao các thợ may, thợ xây, kỹ sư…lại có thể đo được chính xác
như vậy; Ngay bây giờ các con và cô hãy cùng thử sức làm các
thợ may khéo léo qua trò chơi” bé trổ tài “ nhé
P2: Bài mới.
Phần thứ 2: “ bé trổ tài”
- Hôm nay các cô chú công nhân nhà máy may đã gởi rất nhiều
mảnh vải đến nhờ chúng ta đo giúp họ.
- Trước tiên các bạn quan sát cô hướng dẫn cách đo: cô hướng
dẫn thao tác KN chính " Đo chiều dài của băng giấy" =>Đo trên
băng vải
+ Cô lấy một cái thước hình chữ nhật và cầm một bút dạ: "Tay
trái cô cầm thước, tay phải cô cầm bút. Cô đặt thước sao cho
cạnh dưới của thước sát với mép dưới của băng vải, đầu phía bên
trái của thước sát với đầu trái của băng vải. Cô lấy bút kẻ lên
băng vải sát mép phải của thước để đánh dấu, rồi nhấc thước ra.
Tiếp tục, cô đặt thước sao cho cạnh dưới sát mép dưới của băng
vải, đầu phía trái của thước sát với vạch cô vừa kẻ. Cô kẻ lên
băng vải sát mép phải của thước, rồi nhấc thước ra ... Và cô cứ
tiếp tục làm như vậy cho đến hết chiều dài của băng vải ".
+ Các bạn hãy đếm xem trên băng vải cô đã vạch bao nhiêu
đoạn? ( viết số bên cạnh ... )=> Như vậy mảnh vải cô đo dài bằng
4 lần thước đo.
=>Cô vừa hướng dẫn để do chiều dài của băng vải chúng ta sẽ do
như thế nào? => Ứng dụng máy chiếu cho trẻ quan sát
> Bây giờ cô mời các bạn cùng trổ tài nhé
- Cho mỗi trẻ tự lấy một băng xốp bitis, 1 que tính và một cây
bút dạ.
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ cách đặt que tính cho chính xác,
và vạch bút dạ ngay đúng cạnh một
đầu của que tính.
+ Đếm số đoạn đã vạch và nói kết quả đo. Chọn thẻ số đánh dấu
KQ đo.
=> Cô nhận xét cách đo của trẻ: Có nhiều bạn rất tài ba đã nắm
được cách đo và đo chính xác, tuy nhiên vẫn còn một số bạn còn
chậm hơn, các bạn cần cố gắng hơn.
- Bây giờ các bạn đứng sang hai đầu bàn và mỗi bạn đo xem
22
- Trẻ thực hành đi
nối gót
- Trẻ trả lời
- Trẻ so sánh và nói
kết quả
-Quan sát
- Đếm nói KQ
- Thực hành đo
chiều rộng của bàn các bạn đang ngồi học dài bằng mấy lần que
tính.
- Cô hỏi từng trẻ kết quả, cho trẻ so sánh kết quả của nhau.
=>Hơn 4 thước.
=>Tại sao khi đo chiều rộng của bàn số lần đo lại nhiều hơn băng
vải.
- Đo bàn của trẻ
=>Chiều rộng của bàn rộng hơn chiều dài của băng vải. Cùng
một thước đo khi đo trên các vật có kích thước khác nhau thì KQ
đo cũng khác nhau.
=>Trong thực tế khi đo có thể cho KQ chẵn 4,5 thước nhưng
- Trả lời theo ý hiểu
cũng có thể cho KQ lẻ; vd: hơn 4 hoặc hơn 5.
P3: Luyện tập
- Các con rất là giỏi , rất khéo léo rồi bây giờ cô sẽ thưởng cho
các con một trò chơi nữa đó là trò chơi “Ai nhanh nhất” nhé:
- Các bạn sẽ chia thành 3 đội thi, một đội là “Chỉ xanh”; “Chỉ
đỏ”; “Chỉ vàng”; các đội trưởng là ……………...
- Các đội sẽ thi đua đo những chiếc giường giúp các bác thợ may
ga đệm.
- Thời gian được tính bằng 2 lần bài hát “Cháu yêu cô chú công
- Cùng tham gia đo
nhân”.
theo đội
- Đội nào đo xong sẽ chọn thẻ số giơ lên đánh dấu KQ đo của đội
mình. Đội nào đo chính xác và nhanh nhất sẽ là đội thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét kết quả, đội nào nhanh nhất sẽ được tặng cờ. Động
viên trẻ và tặng quà cho cả lớp.
HĐ3: Kết thúc: Trẻ hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” và ra sân
chơi
5/ Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ.
- Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội.
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ tô màu tranh các nghề.
- Góc thư viện: xem tranh các nghề.
- Góc thiên nhiên: tưới hoa chăm sóc cây
6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ: .
- Lần lượt từng tổ đi vệ sinh tay chân, mặt mũi sạch sẽ.
- Ngồi vào ghế chờ đợi bạn và chuẩn bị ăn cơm hát, đọc thơ nói về ngành nghề
- Giờ ăn cô động viên trẻ ăn gọn gàng , không làm rơi vãi cơm.
- Giờ ngủ cho trẻ nghe băng bài hát “Dân ca các vùng miền”, sau khi trẻ chuẩn bị ngủ, cô
mở độ âm thanh nhỏ dần.
- Ngủ dậy sinh hoạt nhẹ, ăn xế.
7 Sinh hoạt chiều:
*Hoạt động làm quen Tiếng Việt
a.Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ hiểu và phát âm đúng từ
23
- Kĩ năng: Trẻ biết phát âm đúng và hiểu được từ: giáo viên
- Thái độ: Trẻ ham học và có ý thức học tập tốt
b. Chuẩn bị: Một số tranh vẽ chủ đề nghề nghiệp
c.Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định
-Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Cô giáo của con”
-Trò chuyện về bài thơ
Hoạt động 2: Dạy trẻ phát âm và nối câu với với từ : giáo viên
-Cô cho trẻ quan sát tranh “ giáo viên” Cô chỉ vào bức tranh và
hỏi trẻ về công việc của cô giáo
-Cho trẻ đoán từ dưới tranh và cho trẻ phát âm từ: giáo viên
- Cho trẻ nối cả câu với từ “ giáo viên” Cô động viên khuyến
khích trẻ nói không trùng nhau và sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: Về đúng địa chỉ
Cách chơi: Mời 1 nhóm bạn đi thành vòng tròn hát các bài hát về chủ điểm, khi có hiệu
lệnh của cô thật nhanh nhảy vào vòng tròn phía trong,
-Luật chơi: ai chậm hơn không kịp nhảy vào vòng tròn phải ra ngoài một lần chơi
*Kết thúc: Trẻ hát “ Cô và mẹ”
*Hoạt động chiều
- Cho trẻ ôn lại các thao tác đo
nhằm giúp trẻ nhuần nhuyễn trong phương pháp đo, biết đo độ dài của đối tượng
Cho trẻ ôn theo nhóm
- Làm quen bài mới ; cô cho trẻ làm quen bài thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa
Cô cho trẻ đọc thơ theo tổ ,nhóm
-Trò chơi vận động: tung bóng
-Trò chơi dân gian: dệt vải
* Nêu gương cuối ngày:
- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn thi đua trong tuần:
- Không nói chuyện trong giờ ăn, học, ngủ.
- Hăng say phát biểu
- Ăn nhanh hết phần cơm của mình, đồ dùng gọn gàng.
- Cho trẻ nhận xét từng tổ theo tiêu chuẩn cô ra.
- - Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Trả trẻ cho trẻ hoạt động tự do cô bao quát.
Nhật ký cuối ngày
1. Những trẻ nghỉ học:
...............................................................................................................................................
2. Hoạt động có chủ đích: +Phát triển nhận thức : Tập đo độ dài của đối tượng, làm quen
thao tác đo
Những trẻ tham gia tích cực……………………………………………………...
Những trẻ tham gia chưa tích cực.........................................................................................
Những trẻ chưa đạt yêu cầu..................................................................................................
3. Những hoạt động khác:
24
...............................................................................................................................................
4. Nhng biu hin c bit ca tr:
...............................................................................................................................................
5. Nhng vn cn lu ý:
....................................................................................................................................
**********************************************
Th 6 ngy 25 thỏng 11 nm 2016
*cỏc hot ng trong ngy:
1. ún tr, trũ chuyn vi tr:
- ún tr vo lp, nhc tr ct dựng cỏ nhõn vo ni qui nh.
2. Tp th dc sỏng:
- Tp vi bi chỳ b i.
3.Hot ng ngoi tri :
- Trũ chuyn vi tr v 1 s ngh dch v
- Cho tr quan sỏt mt s tranh nh v 1 s ngh dch v
- Lm quen kin thc mi:Th: Chỳ b i hnh quõn trong ma
- Trũ chi vn ng : Ai nhanh nht
- Trũ chi dõn gian: Chốo thuyn
-Chi t do: Tr v cỏc gúc chi theo ý thớch
4.Hot ng cú ch ớch:
Mụn: LQVH
ti: Th Chỳ b i hnh quõn trong ma
1. Mc ớch Yờu cu.
a, Kiến thức
- Tr bit tờn bi th, tỏc gi, hiu ni dung bi th, bit c cựng cụ c bi th.
b, Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Rốn k nng c th cho tr.
c, Thỏi
- Giỏo dc tr bit yờu quớ , kớnh yờu chỳ b i
2. Chuẩn bị.
* Đồ dùng: - Cô: Giáo án điện tử. Slide trình chiếu hình ảnh chỳ b
i.Ti vi, mỏy tớnh .
3. Tổ chức hoạt động
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tr
1. Trũ chuyn
- Hát: Em thích làm chú bộ đội.
-Trong bi hỏt núi v iu gỡ?
- Bn nh trong bi th thớch c lm ngh gỡ?
-Cỏc chỳ b i lm nhim v gỡ?
25
Tr hỏt
-Tr tr li
-Tr nghe