Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vắc xin h5n1 trên gia cầm tại tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.37 MB, 139 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN THỊ THẮM

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ HIỆU
GIÁ KHÁNG THỂ SAU TIÊM PHÒNG VẮC XIN H5N1
TRÊN ĐÀN GIA CẦM
TẠI TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚ Y

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN THỊ THẮM

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ HIỆU
GIÁ KHÁNG THỂ SAU TIÊM PHÒNG VẮC XIN H5N1
TRÊN ĐÀN GIA CẦM
TẠI TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Thú y
Mã số: 60.64.01.01


LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚ Y

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN QUANG

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tôi trực tiếp nghiên cứu
dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Quang, và sự giúp đỡ chân tình của
các, anh chị, em: phòng Dịch tễ - Cơ quan Thú y vùng II Hải phòng, Chi Cục
Thú y tỉnh Quảng Ninh...
Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung
thực, khách quan, được rút ra từ tình hình thực tế tại tỉnh Quảng Ninh trong
những năm qua và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Thị Thắm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –

ĐHTN




ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt 2 năm học tập, với nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay luận văn của tôi
đã được hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi được tỏ lòng biết ơn và cảm ơn
chân thành tới:
TS. Nguyễn Văn Quang - nguyên Trưởng khoa chăn nuôi Thú y- Trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên.
Người thầy uyên bác, mẫu mực, tận tình và chu đáo đã luôn cổ vũ tinh thần,
động viên, hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn. Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau
Đại học, khoa Chăn nuôi - Thú y, các thầy cô giáo đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi
học tập, tiếp thu kiến thức của chương trình học.
Các cán bộ thuộc phòng Dịch tễ, Cơ quan Thú y vùng II Hải phòng. Ban Lãnh
đạo và toàn thể cán bộ Chi Cục Thú y, đồng nghiệp đang làm việc trong lĩnh vực
Chăn nuôi - Thú y của tỉnh Quảng Ninh.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới
gia đình, người thân cùng bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Một lần nữa tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới những
tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn


Trần Thị Thắm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .................................................. vi DANH
MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vii DANH
MỤC HÌNH ......................................................................................viii MỞ ĐẦU
.......................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................
1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................
2
3. Thời gian thực hện ........................................................................................
3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................... 3
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 4
1.1. Giới thiệu chung về bệnh cúm gia cầm...................................................... 4
1.2. Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới và trong nước........................... 6
1.2.1. Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới ............................................... 6
1.2.2. Tình hình dịch cúm gia cầm ở Việt Nam ................................................ 7

1.2.3. Tình dình dịch cúm gia cầm tại Quảng Ninh ........................................ 10
1.3. Đặc điểm sinh học của virus cúm type A ................................................ 11
1.3.1. Đặc điểm cấu trúc chung của virus thuộc họ Orthomyxoviridae .........
11
1.3.2. Đặc điểm hình thái, cấu trúc của virus cúm type A ..............................
12
1.3.3. Đặc tnh kháng nguyên của virus cúm type A ...................................... 13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




iv

1.3.4. Thành phần hóa học của virus...............................................................
15
1.3.5. Quá trình nhân lên và tác động gây bệnh của virus ..............................
15
1.3.6. Độc lực của virus .................................................................................. 16
1.3.7. Danh pháp quốc tế.................................................................................
18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




v


1.3.8. Phân loại virus ....................................................................................... 18
1.3.9. Nuôi cấy và lưu giữ virus cúm gà ......................................................... 19
1.3.10. Miễn dịch chống bệnh cúm gia cầm ................................................... 19
1.4. Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm ................................................................. 24
1.4.1. Phân bố dịch .......................................................................................... 24
1.4.2. Động vật cảm nhiễm ............................................................................. 24
1.4.3. Động vật mang virus ............................................................................. 24
1.4.4. Sự truyền lây virus cúm gia cầm........................................................... 25
1.4.5. Sức đề kháng của virus cúm.................................................................. 26
1.5. Triệu chứng, bệnh tích của bệnh cúm gia cầm ........................................ 27
1.5.1. Triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm gia cầm ....................................... 27
1.5.2. Bệnh tích của bệnh cúm gia cầm .......................................................... 28
1.6. Chẩn đoán bệnh ........................................................................................
28
1.7. Kiểm soát bệnh......................................................................................... 29
1.8. Vắc xin phòng bệnh cúm gia cầm ............................................................ 30
1.8.1. Các loại vắc xin phòng bệnh cúm gia cầm hiện nay............................. 31
1.8.2. Một số loại vắc xin phòng bệnh cúm gia cầm và cách sử dụng ........... 32
Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 36
2.2. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 36
2.3. Nội dung ................................................................................................... 36
2.3.1. Xác định một số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Quảng Ninh
36
2.3.2. Xác định hiệu giá kháng thể trên gà, vịt sau têm phòng vắc xin H5N1
......37
2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 37
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





vi

2.4.1. Phương pháp điều tra dịch tễ học..........................................................
37
2.4.2. Phương pháp xác định hiệu giá kháng thể trên gà, vịt sau têm vắc xin
H5N1 ............................................................................................................... 37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




vi
i

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 42
3.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cúm gia cầm ở tỉnh
Quảng Ninh ..................................................................................................... 42
3.1.1. Tỷ lệ mắc bệnh và têu hủy do bệnh cúm gia cầm từ cuối năm 2004
đến nay ............................................................................................................
42
3.1.2. Biến động tỷ lệ bệnh cúm gia cầm theo mùa vụ ................................... 44
3.1.3. Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo loại gia cầm.................... 45
3.1.5. Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm theo quy mô đàn gia cầm .................... 48
3.2. Hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vắc xin H5N1 trên đàn gia cầm của

tỉnh Quảng Ninh ..............................................................................................
50
3.2.1. Kết quả tiêm phòng vắc xin cúm cho đàn gia cầm của tỉnh Quảng Ninh
năm 2014 .........................................................................................................
50
3.2.2. Kết quả giám sát lâm sàng trên đàn gia cầm sau khi têm phòng vắc
xin....51
3.2.3. Giám sát huyết thanh học của đàn gia cầm sau khi được tiêm phòng vắc
xin H5N1 ......................................................................................................... 52
3.2.4. Hiệu giá kháng thể của vịt sau têm vắc xin H5N1. ............................. 61
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 66
1. Kết luận ....................................................................................................... 66
2. Đề nghị ........................................................................................................ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 67
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




vi
ii

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ARN:

Acid ribonucleic


Cs:

Cộng sự

Ct:

Cycle threshold GMT:

Geometc Mean Titer H:
Hemagglutinin
HPAI:

High Pathogenicity Avian Influenza

KT:

Kiểm tra

N:

Neuraminidase

NN & PTNN:

Nông nghiệp và phát triển Nông thôn

OIE:

Office Internatonal Epizootes


PBS:

Phosphate Bufered Saline WHO:

World Health Organizaton XN:

Xét

nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm tình từ năm 2004 - 2015 ............................42

Bảng 3.2. Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm theo mùa ....................................
44
Bảng 3.3: Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm theo loại gia cầm ........................ 46
Bảng 3.4: Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phương thức chăn nuôi
47
Bảng 3.5: Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm theo quy mô đàn gia cầm ............ 48
Bảng 3.6. Kết quả tiêm phòng vắc xin cúm cho đàn gia cầm của tỉnh Quảng
Ninh năm 2014 ........................................................................ 50
Bảng 3.7. Kết quả theo dõi độ an toàn của vắc xin H5N1 trên đàn gia cầm . 51

Bảng 3.8: Kết quả giám sát đàn gia cầm trước khi têm vắc xin H5N1
năm 2015 ................................................................................
52
Bảng 3.9: Hiệu giá kháng thể trung bình của gà được têm vắc xin H5N1 ... 53
Bảng 3.10. Tần số phân bố các mức kháng thể của gà được têm vắc xin
H5N156
Bảng 3.11. Hiệu giá kháng thể trung bình của vịt được tiêm vắc xin H5N1 . 61
Bảng 3.12. Phân bố hiệu giá kháng thể của đàn vịt trong tỉnh được tiêm
vắc xin qua các thời điểm
............................................................... 62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




viii

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Virus cúm H5N1 ............................................................................. 12
Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ mắc và têu hủy do bệnh cúm gia cầm ................... 43
Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo mùa vụ ......................... 45
Hình 3.3. Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo loại gia cầm.................. 46
Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phương thức chăn nuôi 47
Hình 3.5. Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm theo quy mô đàn gia cầm ............. 49
Hình 3.6. Biến động hiệu giá kháng thể của gà được tiêm vắc xin H5N1 ..... 56
Hình 3.7. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm sau
têm 30 ngày.................................................................................... 58

Hình 3.8. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm sau
têm 60 ngày.................................................................................... 59
Hình 3.9. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm sau
têm 90 ngày.................................................................................... 59
Hình 3.10. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm
sau tiêm 120 ngày ........................................................................... 60
Hình 3.11. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm
sau tiêm 150 ngày ........................................................................... 61
Hình 3.12. Biến động hiệu giá kháng thể của vịt sau tiêm vắc xin H5N1...... 62
Hình 3.13. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh vịt tại thời điểm
sau khi têm vắc xin 30 ngày .......................................................... 63
Hình 3.14. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh vịt tại thời điểm
sau khi têm vắc xin 60 ngày .......................................................... 64
Hình 3.15. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh vịt tại thời điểm
sau khi têm vắc xin 90 ngày .......................................................... 64
Hình 3.16. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh vịt tại thời điểm
sau khi têm vắc xin 120 ngày ........................................................ 65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




1
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Quảng Ninh nằm trong dải hành lang biển lớn của Bắc Bộ, có mạng lưới
đường bộ, đường sắt và cảng biển lớn đang được mở rộng và phát triển. Tỉnh
o


o

Quảng Ninh nằm trong giới hạn tọa độ 106 - 108 kinh độ đông, 20 40‟21” vĩ độ
bắc; Đông Bắc giáp Trung Quốc, có đường biên giới dài khoảng 132,8 km, phía
Nam giáp vịnh Bắc Bộ, có chiều dài bờ biển 250 km; phía Tây Nam giáp thành phố
Hải Dương, phía Tây Bắc giáp các tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang. Do tếp giáp với
Trung Quốc nên việc vận chuyển động vật và sản phẩm động vật diễn ra khá sôi
động, khó kiểm soát. Đặc biệt, hiện tượng nhập lậu gia cầm (gà đẻ loại thải) với giá
rẻ vào Quảng Ninh để têu thụ. Mặt khác, Quảng Ninh là tỉnh chưa sản xuất đủ số
lượng gia súc, gia cầm phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ của tỉnh (chỉ đạt 65%). Để
đảm bảo
nhu cầu thực phẩm nên tỉnh Quảng Ninh vẫn phải nhập từ tỉnh ngoài vào nên
nguy cơ phát sinh dịch bệnh cúm gia cầm trên địa bàn tỉnh là rất cao.
Bệnh cúm gia cầm, hay bệnh cúm gà (Avian Influenza), là một bệnh truyền
nhiễm gây ra bởi virus cúm typ A thuộc họ Orthomyxoviridae với nhiều subtype
khác nhau (trong đó chủ yếu là loại H5, H7 và H9 ), có tốc độ lây lan nhanh với tỷ lệ
chết cao trong đàn gia cầm nhiễm bệnh. Virus cúm gây bệnh cho gà, vịt, ngan,
ngỗng, đà điểu, các loài chim và còn gây bệnh cho người. Với những tnh chất nguy
hiểm của bệnh, Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) xếp bệnh cúm gia cầm vào Bảng A,
danh mục các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất (Cục Thú y, 2004)[6].
Trong những năm gần đây, dịch cúm gia cầm chủng độc lực cao (HPAI Highly Pathogenic Avian Influenza) đã xuất hiện và giết chết hàng chục triệu gia
cầm trên thế giới, đồng thời khiến hàng tỷ gia cầm khác phải têu hủy bắt buộc để
tránh lây lan, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi. Tính nguy hiểm của
bệnh còn thể hiện ở khả năng có thể tạo biến chủng của virus, tạo nên các chủng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





2
virus gây bệnh cho con người, từ đó có thể gây thành đại dịch, vì thế bệnh cúm gia
cầm đang ngày càng trở nguy hiểm hơn bao giờ hết (Alexander D.J., 1993,[ 33].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




3
Bệnh cúm gia cầm xuất hiện lần đầu tên ở Việt Nam vào cuối tháng
12/2003. Sau đó dịch đã nhanh chóng lây lan ra hầu hết các tỉnh thành trong
cả nước, bệnh liên tục tái phát trong nhiều năm và thường xuất hiện vào lúc
chuyển mùa, nhất là vụ Đông - Xuân.
Trước tình hình phức tạp của dịch bệnh, Ban chỉ đạo phòng chống dịch cúm
Quốc gia đã chỉ đạo thực hiện những giải pháp mạnh như têu huỷ gia cầm, cấm
lưu thông và têu thụ gia cầm, sản phẩm gia cầm. Tuy nhiên đó chỉ là các giải pháp
tình thế. Theo kinh nghiệm của một số quốc gia (Trung Quốc, Italia, Mexico…), việc
sử dụng vắc xin như là một giải pháp, một công cụ hỗ trợ có hiệu quả để ngăn chặn
và khống chế dịch cúm gia cầm.
Theo khuyến cáo của WHO, FAO, OIE, vắc xin nên sử dụng như một biện
pháp chiến lược, toàn diện để phòng chống bệnh cúm gia cầm tại Việt Nam. Trên
cơ sở đó, từ năm 2005, Chính phủ Việt Nam đã quyết định sử dụng vắc xin cúm gia
cầm nhập ngoại để phòng bệnh cho đàn gia cầm ở hầu hết các tỉnh, thành trong cả
nước và đã thu được những kết quả tương đối tốt trong công tác giám sát, phòng
chống bệnh cúm gia cầm (OIE, 1992)[53]
Trước đây Quảng Ninh cũng là Tỉnh được tiêm phòng vắc xin H5N1 của Trung
Quốc cho đàn gia cầm trong toàn tỉnh. Từ năm 2013 đến nay lại sử dụng loại vắc
xin NAVET- VIFLUVAC tiêm phòng hàng năm cho đàn gia cầm của tỉnh Quảng Ninh.

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, với cùng một loại vắc xin nhưng khi
têm phòng đại trà tại các địa phương khác nhau thì cho đáp ứng miễn dịch với
đàn gia cầm cũng khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu khả năng đáp ứng miễn dịch của
gia cầm với vắc xin H5N1 ngoài thực địa tại Quảng Ninh để biết hiệu quả phòng
bệnh của vắc xin, tỷ lệ bảo hộ và độ dài miễn dịch của gia cầm, từ đó xác định thời
gian têm nhắc lại phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của vắc xin là hết sức cần thiết.
Xuất phát từ yêu cầu cấp bách của thực tễn sản xuất, chúng tôi tến hành
đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và hiệu giá kháng thể sau tiêm
phòng vắc xin H5N1 trên gia cầm tại tỉnh Quảng Ninh”.
2. Mục têu của đề tài
- Xác định được một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cúm gia cầm ở tỉnh Quảng
Ninh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




4
- Xác định sự lưu hành virus cúm gia cầm và hiệu giá kháng thể trên đàn gà
và vịt sau khi têm vắc xin H5N1 tại tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




5
3. Thời gian thực hện

Từ tháng 7 năm 2014 đến tháng 8 năm 2015.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tễn
* Ý nghĩa khoa học
- Các kết quả nghiên cứu tại Quảng Ninh nhằm cung cấp, bổ sung và hoàn
thiện các thông tn về bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam.
* Ý nghĩa thực tễn
- Có biện pháp tổ chức têm vắc xin cúm gia cầm đại trà cho đàn gia cầm của
tỉnh Quảng Ninh. Từ đó rút ra được những kinh nghiệm têm phòng trong thực tế
cho tỉnh Quảng Ninh nói riêng và cho cả nước nói chung để tiêm phòng cúm gia
cầm đạt hiệu quả cao.
- Xây dựng kế hoạch tiêm phòng vắc xin cúm trên địa bàn của tỉnh trong thời
gian tếp theo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




6

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu chung về bệnh cúm gia cầm
Bệnh cúm gia cầm, hay bệnh cúm gà (Avian influenza), là một bệnh truyền
nhiễm gây ra bởi virus cúm type A, thuộc họ Orthomyxoviridae với nhiều subtype
khác nhau (Ito T. và Kawaoka Y., 1998) [43].
Trước đây bệnh còn được gọi là bệnh dịch tả gà (Fowl plague), nhưng Hội
nghị Quốc tế lần thứ nhất về bệnh cúm gia cầm tại Beltsville (Mỹ) năm 1981 đã
thay tên này bằng tên bệnh cúm gia cầm độc lực cao (Highly pathogenic avian

influenza - HPAI) để chỉ virus cúm type A có độc lực mạnh (Cục Thú y, 2004) [6].
Bệnh cúm gia cầm HPAI là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có tốc độ lây lan
rất nhanh với tỷ lệ chết cao trong đàn gia cầm nhiễm bệnh. Virus gây bệnh cúm gia
cầm chủ yếu là loại H5, H7 và H9, gây bệnh cho gà, vịt, ngan, ngỗng, đà điểu, các
loại chim. Virus còn gây bệnh cho cả người và có thể gây thành đại dịch, vì thế
bệnh cúm gia cầm đang ngày càng trở nên nguy hiểm hơn bao giờ hết (Lê Văn
Năm, 2004) [22], (Cục Thú y, 2005) [7].
Năm 412 trước công nguyên, Hippocrate đã mô tả về bệnh cúm. Năm 1680
một vụ đại dịch cúm đã được mô tả kỹ và từ đó đến nay đã xảy ra 31 vụ đại dịch.
Trong hơn 100 năm qua đã xảy ra 4 vụ đại dịch cúm vào các năm 1889, 1918, 1957,
1968 (Cục Thú y, 2004) [6].
Năm 1878, ở Italy đã xảy ra một bệnh gây tử vong rất cao ở đàn gia cầm
và được gọi là bệnh dịch tả gia cầm (Fowl plague), bệnh lần đầu tiên được
Porroncito mô tả và ông nhìn nhận một cách sáng suốt rằng tương lai sẽ là một
bệnh quan trọng và nguy hiểm. Năm1901, Centanni và Savunozzi đã đề cập đến
ổ dịch này và xác định được căn nguyên siêu nhỏ qua lọc (Filterable agent) là
yếu tố gây bệnh. Đến năm 1955, Achafer đã xác định được căn nguyên gây
bệnh thuộc nhóm virus cúm type A thông qua kháng nguyên bề mặt là H7N1 và
H7N7 gây chết nhiều gà, gà tây và chim hoang ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Phi,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




7
Trung Cận Đông (Lê Văn Năm, 2004) [22].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





8
Năm 1963, virus cúm type A được phân lập từ gà tây ở Bắc Mỹ do loài thuỷ
cầm di trú dẫn nhập virus vào đàn gà. Cuối thập kỷ 60, phân type H1N1 thấy ở lợn
và có liên quan đến những ổ dịch ở gà tây. Mối liên hệ giữa lợn và gà tây là những
dấu hiệu đầu tiên về virus cúm ở động vật có vú có thể lây nhiễm và gây bệnh cho
gia cầm. Những nghiên cứu đều cho rằng virus cúm typ A phân type H1N1 đã ở
lợn và truyền cho gà tây, ngoài ra phân type H1N1 ở vịt còn truyền cho lợn.
Sự lây nhiễm từ chim hoang dã sang gia cầm đã có bằng chứng từ trước
năm 1970, nhưng chỉ được công nhận khi xác định được tỷ lệ nhiễm virus cúm
cao ở một số loài thuỷ cầm di trú. Sau khi phát hiện ra virus cúm type A, các nhà
khoa học thấy rằng virus cúm có ở nhiều loài chim hoang dã và gia cầm nuôi ở
những vùng khác nhau trên thế giới. Bệnh xảy ra nghiê m trọng nhất với gia cầm
thuộc phân type H5 và H7 như ở Scotland năm 1959 là H5N1, ở Mỹ năm 1983 1984 là H5N2 (Cục Thú y, 2004) [6].
Năm 1971, Beard đã mô tả khá kỹ virus gây bệnh và đặc điểm bệnh lý lâm
sàng của gà trong các ổ dịch cúm gà, gà tây khá lớn xảy ra ở Mỹ mà chủng gây
bệnh là H7N1. Từ năm 1960 - 1979 bệnh được phát hiện ở Canada, Mehico,
Achentna, Braxin, Nam Phi, ý, Pháp, Anh, Hà Lan, Australia, Hồng Kông, Nhật Bản,
các nước vùng Trung Cận Đông, các nước thuộc liên hiệp Anh và Liên Xô. Các công
trình nghiên cứu có hệ thống về bệnh cúm gia cầm lần lượt được công bố ở
Australia (1975), ở Anh (1979), ở Mỹ (1983-1984), ở Ailen (1983-1984) về đặc
điểm sinh học, bệnh học và dịch tễ học, các phương pháp chẩn đoán miễn dịch và
biện pháp phòng chống bệnh (Đào Yến Khanh, 2005) [16].
Đến nay, dịch cúm gia cầm đã xảy ra ở khắp các châu lục với mức độ ngày
càng nguy hiểm hơn đối với các loài gia cầm và sức khoẻ của cộng đồng, đã thôi
thúc Hiệp hội các nhà chăn nuôi gia cầm tổ chức hội thảo chuyên đề về bệnh cúm
gà. Hội thảo lần đầu tiên tổ chức vào năm 1981, lần thứ 2 tại Ailen năm 1987, lần

thứ 3Sốcũng
tại Ailen
1992.
Từ– đó đến nay trong cáchthội
dịch etễ
hóa bởi
Trungnăm
tâm Học
liệu
tp:/nghị
/wwwvề
.lrc.tnu.
du.trên
vn thế
ĐHTN


9
giới, bệnh cúm gia cầm luôn là một trong những nội dung được coi trọng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




10
1.2. Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới và trong nước
1.2.1. Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới
Virus cúm gia cầm phân bố khắp toàn cầu, vì vậy dịch bệnh đã xảy ra ở

nhiều nước trên thế giới.
Năm 1983 - 1984 ở Mỹ, dịch cúm gà xảy ra do chủng virus H5N2 ở 3 bang
Pensylvania, Virginia và Newtersey làm chết và têu huỷ hơn 19 triệu gà (Phạm Sỹ
Lăng, 2004) [18]. Cũng trong thời gian này, tại Ireland người ta đã phải têu huỷ
270 nghìn con vịt, tuy không có triệu chứng lâm sàng nhưng đã phân lập được virus
cúm chủng độc lực cao (HPAI) để loại trừ bệnh một cách hiệu quả, nhanh chóng.
Năm 1977, ở Minesota đã phát hiện dịch trên gà tây do chủng H7N7.
Năm 1986, ở Australia dịch cúm gà xảy ra tại bang Victoria do chủng
H5N2.
Năm 1997, ở Hồng Kông dịch cúm gà xảy ra do virus cúm typ A subtyp
H5N1. Toàn bộ đàn gia cầm của lãnh thổ này đã bị têu diệt vì đã gây tử vong cho
con người (Cục Thú y, 2004) [6]. Như vậy đây là lần đầu tiên virus cúm gia cầm đã
vượt “rào cản về loài” để lây cho người ở Hồng Kông làm cho 18 người nhiễm
bệnh, trong đó có 6 người chết.
Năm 2003, ở Hà Lan, dịch cúm gia cầm xảy ra với quy mô lớn do chủng H7N7
làm 30 triệu gia cầm bị têu huỷ, 83 người lây nhiễm và 1 người chết, gây thiệt hại
về kinh tế hết sức nghiêm trọng (Phạm Sỹ Lăng, 2004) [19].
Từ cuối năm 2003 - 2005 đã có 11 nước và vùng lãnh thổ xuất hiện dịch cúm
gia cầm H5N1 gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Campuchia, Lào, Indonesia,
Trung Quốc, Malaysia, Hồng Kông và Việt Nam. Ngoài ra có 7 nước và vùng lãnh
thổ khác có dịch cúm gia cầm các chủng khác là Pakistan, Hoa Kỳ, Canada, Nam
Phi, Ai Cập, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Đài Loan.
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), tnh từ 2006 đến năm 2013 đã có 15 nước
xuất hiện cúm H5N1 gồm Ai Cập, Azerbaijan, Bangladesh, Campuchia, Indonesia,
Djibout, Iraq, Lào, Myanmar, Nigeria, Pakistan, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





11
Quốc và Việt Nam làm 474 ca nhiễm bệnh và 292 ca tử vong. Tại Việt Nam ca tử
vong gần nhất xảy ra vào tháng 4/2013 trên địa bàn Tỉnh Đồng Tháp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




12
Hiện nay trên thế giới đã xuất hiện rất nhiều biến chủng cúm gia cầm mới
H5N6 và H7N9... Riêng loại virus H7N9 là loại virus cúm mới vừa được phát hiện, có
khả năng lây từ gia cầm sang người và có tỷ lệ tử vong cao. Tại các tỉnh phía đông
Trung Quốc, đầu tháng 3/2013 dịch bệnh này bắt đầu bùng phát, đến nay đã ghi
nhận 298 trường hợp người mắc bệnh, trong đó có 63 trường hợp tử vong. Đặc
biệt khi gia cầm mắc loại virus này đều không có biểu hiện bệnh, do vậy trong công
tác phòng tránh rất khó để phát hiện ra bệnh và đến nay cũng chưa có vắc xin để
têm phòng loại virus này.
1.2.2. Tình hình dịch cúm gia cầm ở Việt Nam
Cuối năm 2003, dịch cúm gia cầm phát ra tại trại gà giống của Công ty C.P.
(Thái Lan) ở xã Thuỷ Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây, gây bệnh và chết
8.000 gà trong 4 ngày. Ngày 02/01/2004, Công ty đã tến hành têu huỷ 100.000
gà. Dịch đã nhanh chóng lay lan ra hầu hết các tỉnh trong cả nước.
Để thuận lợi cho việc đánh giá về dịch tễ học có thể chia quá trình dịch từ
khi xuất hiện vào cuối năm 2003 đến nay thành 11 đợt dịch như sau:
* Đợt dịch thứ nhất từ tháng 12/2003 đến 3/2004: Cuối năm 2003, dịch
cúm gia cầm thể độc lực cao với tác nhân gây bệnh là virus cúm H5N1 xảy ra ở
Việt nam. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử nước ta dịch cúm gia cầm xuất hiện

ở Hà Tây, Long An và Tiền Giang, vì thế nó có thể được coi là một bệnh mới ở gia
cầm. Dịch lây lan một cách nhanh chóng cùng một lúc ở nhiều địa phương khác
nhau, đã gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi gia cầm. Chỉ trong vòng 2 tháng,
đến ngày
27/02/2004 dịch đã xuất hiện ở 2.574 xã, phường (chiếm 24,6%) thuộc 381 huyện,
quận, thị xã (chiếm 60%) của 57 tỉnh, thành phố trong cả nước. Tổng số gia cầm bị
mắc bệnh, chết và tiêu hủy hơn 43,9 triệu con, chiếm 16,8% tổng đàn, trong đó gà

30,4 triệu con; thủy cầm là 13,5 triệu con. Ngoài ra còn có 14,76 triệu con chim cút
và các loại chim khác bị chết và bị têu huỷ.
* Đợt dịch thứ hai từ tháng 4/2004 đến 11/2004: Dịch cúm gia cầm thể độc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




13
lực cao đã tái xuất hiện vào giữa tháng 4 năm 2004 ở một số tỉnh thuộc Đồng bằng
sông Cửu Long. Bệnh chủ yếu xuất hiện ở các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ và hầu như
không có trại chăn nuôi qui mô lớn nào bị nhiễm bệnh. Dịch có khuynh hướng xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




×