Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần xây lắp dầu khí việt nam (2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.3 KB, 22 trang )

Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần Xây Lắp Dầu Khí Việt
Nam
Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, khi nền kinh tế đang tiềm ẩn
nhiều nguy cơ khủng hoảng, từ khủng hoảng nợ công Châu Âu, nguy cơ tan
rã khu vực đồng tiền chung Châu Âu, sản xuất toàn cầu trì trệ, nguy cơ suy
thoái kinh tế là rất lớn,Khủng hoảng chính trị khu vực các nước khu vực
Châu Phi – Nam Á cũng kéo theo bất ổn môi trường kinh tế thế giới …
Trong tình hình kinh tế u ám như trên, việc tìm được môi trường đầu tư hiệu
quả nhằm tìm kiếm lợi nhuận hay bảo toàn tài sản là khá khó khăn…Cũng
không nằm ngoài tình hình chung của Thế Giới, nền kinh tế Việt Nam cũng
rất u ám, việc thị trường chứng khoán liên tục tìm những đáy mới, thị
trường ảm đạm, Bất động sản giảm giá 10% - 50% nhưng vẫn không thể
tiêu thụ, lãi suất cao, lạm phát gia tăng …. Chính vì vậy việc tìm được nơi
đầu tư hiệu quả là mong muốn của bất kỳ nhà đầu tư nào. Một trong điều
không thể thiếu đối với bất kỳ một nhà đầu tư nào trước khi ra quyết định
đầu tư đó là phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Liệu rằng doanh
nghiệp đó có được kỳ vọng là sẽ phát triển trong tương lai hay sẽ xuống
dốc...
Nhằm đưa ra một cái nhìn khái quát, toàn diện về tình hình tài chính
của doanh nghiệp để giúp các nhà đầu tư nắm bắt được xu hướng hoạt
động, khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai, dưới đây, tôi đã
lựa chọn đề tài Phân tích tình hình tài chính của Tổng Công ty Cổ Xây Lắp
Dầu Khí Việt Nam. Bên cạnh việc đưa ra những phân tích, nhận xét về các
chỉ số tài chính trong hoạt động kinh doanh, tôi cũng đề xuất một số những
giải pháp để có thể cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1


Phần I : Giới thiệu về Tổng Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Dầu Khí
Việt Nam



Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) là thành viên của
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) - Tập đoàn kinh tế
hùng mạnh hàng đầu đất nước. Trong gần 30 năm qua, PVC đã nỗ lực vươn
lên trở thành một doanh nghiệp xây lắp chủ lực của ngành, với trình độ quản
lý và công nghệ mang tầm quốc tế trong xây lắp chuyên ngành Dầu khí và
các công trình công nghiệp dân dụng quy mô lớn.
Quá trình phát triển của Tổng Công ty đã ghi dấu những cống hiến không
nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Minh chứng cho
những đóng góp lớn lao đó, PVC đã được Đảng, Nhà nước phong tặng nhiều
danh hiệu cao quý như Huân chương Lao động hạng Nhất, Danh hiệu Anh
hùng Lao động… Tổng Công ty PVC lớn mạnh vượt trội qua từng năm, với
vốn điều lệ 1.500 tỷ đồng năm 2009, sau 3 năm, năm 2011, PVC đã tăng vốn
điều lệ lên 5.000 tỷ đồng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh
doanh ngày càng mở rộng. Theo đó, Tổng doanh thu và Sản lượng cũng tăng
theo cấp số nhân, từ 4.776 tỷ đồng năm 2009 lên 20.000 tỷ đồng năm 2011.
Lĩnh vực kinh doanh của công ty gồm: Xây lắp chuyên ngành dầu khí, Xây
dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng, đầu tư xây dựng khu công nghiệp.
đầu tư tài chính, đầu tư kinh doanh bất động sản.
Mục tiêu: Năm 2015 PVC trở thành Tập đoàn công nghiệp – xây dựng số 1
Việt Nam và là một trong ba thương hiệu xây lắp dầu khí lớn nhất khu vực

2


Đông Nam Á; Năm 2025 PVC sẽ lọt vào danh sách 20 nhà thầu lớn nhất thế
giới trong ngành xây lắp dầu khí, Phát triển Tổng công ty PVC thành Tập
đoàn đa sở hữu hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con có ngành
nghề đa dạng lấy các dự án trong ngành dầu khí là mục tiêu để hoạt động.
Tập trung trọng tâm vào xây lắp các dự án có tỷ trọng chất xám lớn và công

nghệ cao

Phần II: Phân tích tình hình tài chính Tổng Công Ty Cổ Phần Xây
Lắp Dầu Khí Việt Nam
I. Các báo cáo tài chính:
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán 2 năm 2009, 2010
Đơn vị: đồng

Các chỉ tiêu

2010

2009

hạn
1. Tiền & các khoản

7.784.691.074.575

3.590.395.291.251

tương đương tiền

1.521.462.242.415

474.324.360.398

2. Đầu tư ngắn hạn

512.121.623.382


136.553.164.263

3. Các khoản phải thu

3.843.648.175.921

1.891.314.648.358

4. Tồn kho

1.653.077.199.979

971.498.962.211

5. Lưu động khác
II. TSCĐ và Đầu tư Dài

254.381.832.878

116.704.156.021

hạn
1. Các khoản phải thu dài

4.719.003.694.195

hạn

4.924.138.051


2. TSCĐ

1.881.129.076.939

I. TSLĐ và Đầu tư Ngắn

2.058.107.890.029

Chênh lệch
Tuyệt đối
4.194.295.783.324

%
116,82

1.047.137.882.017

220,76

375.568.459.119

275,03

1.952.333.527.563

103,23

681.578.237.768


70,16

137.677.676.857

117,97

2.660.895.804.16
6

129,29

4.924.138.051

639.238.913.519

1.241.890.163.420

3

194,28


3. BĐS đầu tư
4. Đầu tư tài chính dài

181.591.372.527

-

hạn


2.019.022.011.341

1.160.713.757.842

5. Tài sản dài hạn khác

565.036.158.383

218.623.923.665

6. Lợi thế thương mại

67.300.938.954

39.531.295.003

Tổng tài sản

12.503.694.768.770

5.648.503.181.280

III. Nợ phải trả

7.617.308.073.726

3.612.444.781.746

1. Nợ ngắn hạn


6.799.694.215.437

3.206.029.791.120

2. Nợ dài hạn
IV. Nguồn vốn chủ sở

817.613.858.289

406.414.990.626

hữu
V. Lợi ích các cổ đông

2.920.900.450.172

thiểu số

1.965.486.244.872

282.874.139.919

Tổng nguồn vốn

12.503.694.768.770

5.648.503.181.280

1.753.184.259.615


181.591.372.527
858.308.253.499

73,95

346.412.234.718

158,45

27.769.643.951

70,25

6.855.191.587.490

121,36

4.004.863.291.980

110,86

3.593.664.424.317

112,09

411.198.867.663

101,18


1.167.716.190.55
7

66,61

1.682.612.104.953

594,83

6.855.191.587.490

121,36

Bảng 2: Bảng BC KQKD (Đơn vị: đồng)

stt
1
2
3
4
5
6
7

Chỉ tiêu

2010
7.297.822.551.71

Tổng doanh thu

Khoản giảm trừ

4

Doanh thu thuần

0

2.217.402.354
7.295.605.149.36

2009
4.073.121.796.355
1.004.521.526
4.072.114.274.829

6.283.536.600.81
Giá vốn hàng bán

7

3.653.617.159.919
1.012.068.548.54

Lợi nhuận gộp
3
Doanh thu từ hoạt động tài
chính
chi phí tài chính


418.497.114.910
338.839.357.437
161.041.569.311

128.031.189.157
37.061.438.742
4


8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Lợi nhuận thuần

9.374.897.805
554.237.337.511

4.608.384.336

266.071.307.750

HĐSXKD
Thu nhập khác
Chi phí khác
LN khác
Lợi nhuận liên kết, liên

676.254.101.353
188.957.445.926
50.706.736.869
138.250.709.057

238.247.173.239
34.276.559.289
7.684.657.663
26.591.901.626

doanh
Lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN
Thu nhập thuế TNDN hoãn

129.399.588.294
943.904.398.704
206.842.127.864

12.803.715.425
277.642.790.290
50.438.535.289


lại
Lợi nhuận sau thuế
Lãi cơ bản trên cổ phiếu

(5.239.733.325)
742.302.004.165
2.903

(1.757.687.888)
228.961.942.889
1.383

từ

II. Phân tích khái quát tình hình tài chính:
1. Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn:
1.1. So sánh sự biến động tài sản
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy tổng tài sản của doanh nghiệp năm
2010 tăng 6.855.191.587.490 đồng, tức là tăng 121,36% Trong đó:
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn:
Trong năm 2010 thì tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 7.784.691.074.575
đồng, tức là tăng 116,82 % so với năm 2009. Trong đó các khoản tiền tăng
1.047.137.882.017 đồng (tức tăng 220,76 % so với năm 2009), các khoản
đầu tư ngắn hạn tăng 375.568.459.119 đồng (tăng 275,03% so với cùng kì
năm trước), giá trị hàng tồn kho cũng tăng 681.578.237.768 đồng (tăng
70,16% so với năm 2009); bên cạnh đó các khoản phải thu tăng
1.952.333.527.563 đồng (tức tăng 103,23% so với năm 2009), lưu động
khác tăng 137.677.676.857 đồng (tức tăng 117,97%). Nếu kết hợp phân tích
theo chiều dọc ta thấy tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong

tổng tài sản cuối năm đã tăng 0.65%, chủ yếu là do tỷ trọng các khoản tiền
5


giảm 0.27%, hàng tồn kho tăng 4.45%, các khoản đầu tư ngắn hạn tăng
6.04%, các khoản phải thu giảm 6.55% và các khoản lưu động khác giảm
3.01%.
Qua sự tăng trưởng về quy mô TSLĐ & ĐTNH ta có thể thấy DN đang mở
rộng quy mô kinh doanh . Tuy nhiên việc mở rộng quy mô SXKD lại kèm
theo việc gia tăng hàng tồn kho & các khoản phải thu là tín hiệu không tốt
cho DN.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 2010 tăng so với năm 2009 là
2.660.895.804.166 đồng, tức là tăng 129,3.
Trong đó tài sản cố định tăng 1.241.890.163.420 đồng, tương ứng là tăng
194,28% so với năm 2009; các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng
858.308.253.499 đồng (tăng 73,95% so với năm 2009), tài sản dài hạn khác
tăng 346.412.234.718 đồng tức 158,45%; Lợi thế thương mại tăng
27.769.643.951 đồng tương ứng 70,25%.Trong năm 2010 xuất hiện thêm 2
khoản mục mới là : các khoản phải thu dài hạn 4.924.138.051 đồng & BĐS
đầu tư 181.591.372.527 đồng.
Như vậy ta có thể thấy DN đang mở rộng quy mô, lĩnh vực KD sang lĩnh
vực BĐS. Tuy nhiên khi năm 2009 không có các khoản phải thu dài hạn thì
năm 2010 lại có tới 4.924.138.051 đồng, điều đó chứng tỏ việc quản lý nợ
của công ty đang có vấn đề.

1.2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn:
Nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2010 cũng tăng so với năm 2009 là
6.855.191.587.490 đồng, tức là tăng 121,36%, trong đó:
Nguồn vốn chủ sở hữu. Qua bảng cân đối kế toán ta thấy nguồn vốn chủ sở

hữu năm 2010 tăng 1.167.716.190.557 đồng tức tăng 66,61% so với năm
2009. Nguyên nhân là do nguồn vốn điều lệ tăng 1000 tỷ đồng (tức tăng
66.67%), các quỹ khác tăng 66,2%)
Tuy nhiên xét về chiều dọc ta thấy tỉ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu
trong tổng nguồn vốn giảm 7,68%. Điều này cho thấy tỷ lệ tự tài trợ của
doanh nghiệp ngày càng giảm
Nợ phải trả: Ta có thể thấy nợ phải trả trong năm 2010 tăng
4.004.863.291.980 đồng tương ứng với mức tăng 110,86% so với cùng kì
năm 2009. Nguyên nhân của sự biến động này là do: các khoản vay ngắn
6


hạn tăng mạnh 3.593.664.424.317đồng (tức tăng 112,09% so với năm
2009), các khoản nợ dài hạn tăng 411.198.867.663 đồng (tăng 101,18% so
với năm 2009).
Qua những số liệu trên thì ta có thể thấy : Quy mô DN đang ngày càng mở
rộng, việc chiếm dụng vốn của DN là rất tốt. Tuy nhiên việc vốn chủ sở hữu
lại giảm so với tổng nguồn vốn thì có thể thấy DN khó tự chủ trong công
việc KD.
1.3. Phân tích biến động doanh thu và lợi nhuận
Doanh thu của DN nhìn chung khá ổn định năm 2010 tăng
3.224.700.755.359 đồng tương ứng mức tăng 79,17% cho thấy công ti làm
ăn khá ổn, có hiệu quả. Hơn nữa sức tăng của lợi nhuận lớn hơn sức tăng của
doanh thu, lợi nhuận trước thuế của DN tăng 666.261.608.414 đồng tương
ứng 239,97% so với năm 2009 . Với mức gia tăng lợi nhuận đột phá như trên
của DN thì sẽ thu hút được rất nhiều nguồn lực đầu tư vào công ty.

2.2. Phân tích các nhóm chỉ tiêu chính:
7



2.2.1. Phân tích chỉ tiêu cơ cấu vốn, cơ cấu TS của DN:
Từ bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, ta có bảng chỉ tiêu cơ cấu tài
sản nguồn vốn qua các năm:

Chỉ tiêu


cấu
tài
sản:


cấu
nguồn
vốn:

Tài sản ngắn
hạn/ Tổng tài
sản
Tiền
mặt/
Tổng tài sản

Đơn vị

2009

2010


63,56

62.26

8,4

12,17

Tài sản dài
hạn/ Tổng tài
sản
TSCĐ/ Tổng
tài sản

36,44

37,74

11,32

15,04

Nợ phải trả/
Tổng nguồn
vốn

63,95

60,92


56,76

54,38

31,04

23,36

%

%
Nợ ngắn hạn/
Tổng nguồn
vốn
Vốn chủ sở
hữu/ Tổng
nguồn vốn

Doanh nghiệp luôn duy trì tỷ lệ tài sản ngắn hạn/ tổng tài sản ổn định
qua các năm, cụ thể TSNH 2009 là 3.590.395.291.251 (63,56%) , 2010 là
7.784.691.074.575 (62,26%)

8


Tỷ lệ tiền và các khoản tương đương tiền giảm cả về giá trị tuyệt đối
và tương đối : 2009 là 474.324.360.398 (8,4%), 2010 là 1.521.462.242.415
(12,17%) .Riêng 2010 DN bắt đầu đầu tư BĐS dài hạn với giá trị tài sản lên
đến 181.591.372.527 (chiếm 1,45% giá trị tổng tài sản).
Nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn giảm từ 31,04% xuống

còn 23,36% điều này chứng tỏ khả năng tự chủ KD, thanh toán nhanh của
DN đang giảm sút.
Tài sản dài hạn của DN đang có chiều hướng gia tăng, điều này chứng
tỏ DN đang không ngừng mở rộng quy mô DN.
Trong cơ cấu tài sản thì tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn, điều này
được lý giải như sau: DN tiếp tục đi vay nợ ngắn hạn của Ngân hàng, tăng từ
534.857.897.979 lên 2.825.257.446.474 và tiếp theo là chiếm dụng vốn của
người bán từ 715.097.375.549 (2009) lên 1.397.432.563.849, ngoài ra DN
còn chiếm dụng vốn từ các nguồn khác. Việc chiếm dụng vốn kinh doanh
mang lại nhiều thuận lợi về vốn cho DN tuy nhiên nó cũng tiềm ẩn nhiều
nguy cơ khủng hoảng khả năng thanh toán khi DN không có biện pháp đối
phó tốt.
2.2.2. Phân tích khả năng sinh lời của DN:
2.2.2.1. Tỷ suất lợi nhuận gộp
Tỉ suất lợi nhuận gộp = LNG/Doanh thu
Năm
Tỷ suất lợi nhuận gộp (%)

2010
13,87

2009
10,27

Tỷ suất lợi nhuận gộp năm 2010 của công ty là 13,87% cho biết trong mỗi 1
VNĐ doanh thu thuần có 0,1387 VNĐ lợi nhuận gộp. Tỷ lệ này tăng lên từ
năm 2009 tới năm 2010, cho thấy khả năng trang trải chi phí đặc biệt là chi
phí bất biến để đạt lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên, việc quản lý của
DN hiệu quả hơn.


2.2.2.2. Tỷ suất lợi nhuận hoạt động:
Tỷ suất lợi nhuận hoạt động = lợi nhuận thuần từ HĐSXKD/Doanh thu
9


Năm
2009
Tỷ suất lợi nhuận hoạt động (%) 5,85

2010
9,27

Tỷ suất lợi nhuận hoạt động năm 2010 của doanh nghiệp là 9,27% nghĩa là
trong mỗi 1 VNĐ doanh thu có 0,0927 VNĐ là lợi nhuận từ hoạt động sản
xuất kinh doanh. Mức lợi nhuận của công ty phụ thuộc rất nhiều vào chiến
lược phát triển thị trường, khả năng tiết kiệm chi phí và sức mạnh cạnh tranh
của công ty. Tỷ suất lợi nhuận hoạt động tăng qua các năm từ 5,85% lên
9,27% là mức tăng khá lớn , điều này chứng tỏ việc quản lý bán hàng, quản
lý doanh nghiệp là rất hiệu quả, việc đầu tư tài chính của doanh nghiệp cũng
mang lại kết quả tốt.
2.2.2.3. Tỷ suất lợi nhuận ròng:
Tỷ suất lợi nhuận ròng = LNR/Doanh thu
Năm
Tỷ suất lợi nhuận ròng (%)

2009
5,62

2010
10,17


Ta có thể nhận thấy tỷ suất lợi nhuận ròng của DN tăng đột biến từ 5,62%
năm 2009 lên 10,17% năm 2010. Điều này chứng tỏ việc SXKD của DN là
rất tốt.Lợi nhuận từ các nguồn lực khác mang lại là rất lớn, do vậy việc đầu
tư mở rộng SXKD của DN sang các lĩnh vực khác là hiệu quả.
Lợi nhuận trước thuế từ 277.642.790.290 đồng tăng lên 943.904.398.704

trong năm 2010.Đây là 1 sự tăng trưởng vượt bậc của DN.
2.2.2.4. Tỉ suất sinh lời của tài sản (ROA)
ROA = LNR/tổng TS
Năm
ROA

2009
4,05%

2010
5,94%

ROA mang ý nghĩa một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng,
phản ánh hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp vào hoạt động SXKD. ROA
càng cao càng thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và
hiệu quả.
10


ROA tăng từ 4,05% năm 2009 lên 5,94% năm 2010, điều này chứng tỏ năm
2010 công ty sử dụng tài sản có hiệu quả hơn năm 2009, điều này chứng tỏ
công ty hoạt động hiệu quả.
Ta sẽ phân tích tiếp chỉ tiêu ROE của doanh nghiệp để thấy rõ hơn.

2.2.2.5. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE = Lãi ròng/VCSH
ROE thể hiện một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho
chủ sở hữu. ROE vì vậy sẽ lệ thuộc vào ROA. Ta sử dụng phương trình
Dupont để phân tích ROE dựa vào mối quan hệ với ROA. Cụ thể:
ROE = ROA x đòn bẩy tài chính (FL)
Trong đó: FL = Tổng TS/VCSH
Năm
FL
ROA
ROE

2009
3,22
4,05%
13,06%

2010
4,28
5,94%
25,41%

Ta thấy rằng FL năm 2010 tăng so với 2009, từ 3,22 lên 4,28. Nguyên
nhân là do VCSH của năm 2010 là suy giảm so với mức gia tăng của tổng tài
sản. Điều này cho thấy tỉ trọng nợ tăng lên do doanh nghiệp phải đi vay vốn
từ bên ngoài nhiều.
ROE của DN cũng tăng vượt bậc, từ 13,06% năm 2009 lên 25,41% năm
2010 hay 1 đồng vốn CSH tạo ra 0,2541 đồng lợi nhuận.Đây là tỉ lệ rất cao,
chứng tỏ khả năng kinh doanh hiệu quả của DN


2.2.3. Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TS:
2.2.3.1. Số vòng quay tài sản

11


Số vòng quay tài sản=doanh thu/ tổng tài sản
Năm 2009
Số vòng quay tài sản
0,7211

2010
0,5837

Đây là 1 trong những thước đo phổ biến nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động
(thông thường tỷ số nay xấp xỉ 1 là tốt ).Số vòng quay tài sản 2010 là
0,55837 cho biết cứ 1 VNĐ tài sản tạo ra 0,55837 VNĐ doanh thu. Chỉ tiêu
này giảm so với năm 2009 ( 0,7211).Như vậy ta thấy hiệu quả sử dụng TS
của DN giảm sút khá lớn.Điều này có thể do quan lý tài sản chưa tốt, sử
dụng tài sản, máy móc thiết bị chưa hiệu quả
2.2.3.2. Số vòng quay tài sản cố định
Số vòng quay TSCĐ = doanh thu/ TSCĐ
Năm 2009
Số vòng quay tài sản cố định 6,37

2010
3,88

Số vòng quay tài sản cố định của công ty năm 2009 bằng 6,37, tức là
cứ mỗi 1 VNĐ tài sản cố định tạo ra 6,37 VNĐ doanh thu thuần. Số vòng

quay tài sản cố định của công ty là khá cao cho thấy doanh nghiệp đã sử tốt
TSCĐ . Tuy nhiên chỉ số này của công ty giảm mạnh vào năm 2010 từ 6,37
lần xuống còn 3,88 lần.Điều này cho thấy việc sử dụng TSCĐ trong năm
2010 là chưa tốt.
2.2.3.3. Số vòng quay vốn lưu động ròng
Số vòng quay VLDR = doanh thu/ (Tài sản ngắn hạn - nợ ngắn hạn)
Số vòng quay VLĐR
Số ngày quay vòng VLĐR

Năm 2009
10,6
33,96

2010
7,41
48,58

Số vòng quay vốn lưu động ròng năm 2010 của DN là 7,41 nghĩa là cứ
mỗi 1 VNĐ vốn lưu động ròng tạo ra 7,41 VNĐ doanh thu, cứ 49 ngày thì
có một vòng quay vốn lưu động ròng.. Tuy nhiên chỉ số này lại giảm mạnh
so với năm 2009, từ 10,6 vòng còn 7,41 vòng, từ 34 ngày lên tới 49 ngày.
Điều này chứng tỏ việc sử dụng vốn lưu động của DN là kém hiệu quả hơn

12


năm trước. Nguyên nhân có thể do DN tiêu thụ hàng chậm hơn năm trước,
gia tăng các khoản nợ khó đòi….
2.2.3.4. Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay HTK = giá vốn hàng bán / HTK


Số vòng quay HTK
Số ngày tồn kho

Năm 2009
3,76
95,74

Năm 2010
3,8
94,73

Số vòng quay hàng tồn kho của đồ hộp Hạ Long năm 2009 là 3,76
nghĩa là cứ 1VNĐ hàng tồn kho thì tạo ra 3,76 VNĐ giá vốn hàng bán, trung
bình cứ 96 ngày là hàng tồn kho lại bán được. Chỉ số này có tăng lên vào
năm 2010, cụ thể là vòng quay HTK là 3,8 vòng & số ngày tồn là 95. Nhưng
mức tăng này còn thấp, DN cần quản lý tốt hơn nữa, đưa ra chiến lược bán
hàng hiệu quả hơn.
2.2.4. Chỉ tiêu cơ cấu nợ
a. Tỷ lệ nợ/tài sản

Tỷ lệ nợ/tài sản (%)

Năm 2009
63,95

Năm 2010
60,92

Tỷ lệ nợ/tài sản năm 2009 của DN bằng 63,95% nghĩa là trong tổng tài

sản của doanh nghiệp có 63,95% được tài trợ bằng nợ. Tỷ lệ này của DN tuy
đã giảm dần trong năm 2010 xuống còn 60,92% nhưng vẫn rất cao. Điều này
cho thấy gánh nặng nợ nần của DN là khá nặng nề. Với tỷ lệ nợ/tài sản này,
doanh nghiệp khó có thể vay mượn thêm được tiền của các nhà tài trợ.Nguy
cơ xảy ra khủng hoảng thanh toán, tài chính của DN cũng rất lớn do phụ
thuộc bên ngoài quá nhiều.
b. Tỷ lệ VCSH/Tài sản

Tỷ lệ VCSH/Tài sản
(%)

Năm 2009
31,04

Năm 2010
23,36

Tỷ số VCSH/Tài sản năm 2009 của DN bằng 31,04% nghĩa là trong
tổng tài sản của doanh nghiệp có 31,04% là vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ này của
DN giảm mạnh trong năm tiếp theo xuống còn 23,36% năm 2010 chứng tỏ
doanh nghiệp đã và đang tìm cách mở rộng quy mô SXKD nhưng lại không

13


gắn liền với tăng tỷ lệ sở hữu tài sản, cho thấy một khoản lớn tài sản của
doanh nghiệp được tài trợ bằng nợ phải trả.
c. Tỷ lệ Nợ phải trả/VCSH

Tỷ lệ NPTrả/VCSH (%)


Năm 2009
206,05

Năm 2010
260,79

Tỷ lệ nợ phải trả/VCSH năm 2009 của DN là 206,05% tức là trong
tổng tài sản của doanh nghiệp, nợ phải trả bằng 206,05% vốn chủ sở hữu. Tỷ
lệ này tăng trong năm 2010 lên 260,79%. Điều này chứng tỏ DN đang ngày
càng phụ thuộc quá nhiều vào nguồn lực bên ngoài, nguy cơ mất ổn định là
rất lớn.

2.2.5. Chỉ tiêu khả năng sinh lời
a. Tỷ suất lợi nhuận gộp
Tỉ suất lợi nhuận gộp = (doanh thu - GVHB)/ doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận gộp
(%)

Năm 2009
10,3

Năm 2010
13,9

Tỷ suất lợi nhuận gộp năm 2009 của DN là 10,3% cho biết trong mỗi 1
VNĐ doanh thu thuần có 0.103 VNĐ lợi nhuận gộp. Tỷ lệ này tăng lên trong
năm tiếp theo lên mức 13,9% năm 2010 điều đó cho thấy khả năng trang trải
chi phí đặc biệt là chi phí bất biến để đạt lợi nhuận của doanh nghiệp tăng

lên. Tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận gộp của DN vẫn là rất
b. Tỷ suất lợi nhuận hoạt động
Tỉ suất lợi nhuận hoạt động = (DT - GVHB - CP hoạt động)/ DT

Tỷ suất LN hoạt động
(%)

Năm 2009
3,65

Năm 2010
6,18

Tỷ suất lợi nhuận hoạt động năm 2010của Hải Hà là 6.18% nghĩa là
trong mỗi 1 VNĐ doanh thu có 0.0618 VNĐ là lợi nhuận từ hoạt động sản
xuất kinh doanh. Mà tỷ suất lợi nhuận gộp của doanh nghiệp là 13,9%, có
thể thấy trong lợi nhuận gộp có phần lớn là chi phí hoạt động. Tỷ suất lợi

14


nhuận hoạt động của doanh nghiệp tăng lên từ 3,65% năm 2009 lên 6,18%
năm 2010 cho thấy doanh nghiệp đã tìm cách giảm chi phí hoạt động.
2.2.6 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Các chỉ tiêu

2009

2010


Hệ số thanh toán ngắn hạn

1,12

1,15

HSTT nhanh

0,19

0,3

HSTT tức thời

0,15

0,22

Trong đó:
Khả năng thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn / Nợ
ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh = (Tiền + Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn) / Nợ
ngắn hạn
Hoặc có thể được tính như sau:
Khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - Hàng
tồn kho) / Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán tức thời = Tiền/ nợ ngắn hạn

2.2.7.1. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn:
Năm 2009 hệ số thanh toán ngắn hạn của DN là 1,12 , năm 2010 là 1,15. Cả

2 năm hệ số thanh toán đều lớn hơn 1 cho thấy tài sản ngắn hạn của doanh
nghiệp có khả năng thanh toán tốt các khoản nợ ngắn hạn.
Năm 2009, mỗi 1 VNĐ nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,12 VNĐ tài sản
ngắn hạn. Hệ số thanh toán ngắn hạn cao như vậy là bởi vì tài sản ngắn hạn
chiếm một tỷ lệ cao trong tổng tài sản là 63,56%. Trong năm 2010 thì tỉ lệ
này giảm còn 62,26%
15


2.2.7.2 Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh của DN năm 2009 là 0,19 ,năm 2010 tỉ lệ này có cải
thiện đôi chút lên mức 0,3 .Có thể thấy đây là tỉ lệ rất thấp . Điều này đồng
nghĩa với việc DN có khả năng thanh toán thấp, nếu phải thanh toán nhanh
thì DN phải tìm đến vay nợ bên ngoài.Như vậy nguy cơ mất khả năng thanh
toán là khá cao. Tuy nhiên khả năng thanh toán thấp cũng đồng nghĩa với
việc tỉ lệ đầu tư vào sxkd cao, từ đó tạo được nhiều nguồn lực phát triển hơn
2.2.7.3 Hệ số thanh toán tức thời:
Trong 2 năm liên tiếp, hệ số thanh toán tức thời của DN đều thấp hơn 1
chứng tỏ trong suốt 2 năm doanh nghiệp này đều không có khả năng thanh
toán những khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền.
Qua đó ta thấy được rằng lượng tiền mặt cũng như là các khoản tương
đương tiền (có tính thanh khoản cao nhất) ở doanh nghiệp luôn ở mức thấp
hơn nhiều so với những khoản nợ ngắn hạn và họ gần như không đủ khả
năng thanh toán trong nếu không sử dụng đến các biện pháp đi vay, bán hàng
tồn kho hay đi thu các khoản phải thu.
2.2.7.4 Khả năng thanh toán dài hạn:
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
Các nhà cho vay dài hạn một mặt quan tâm đến khả năng trả lãi, mặt khác họ chú
trọng đến sự cân bằng hợp lý giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, bởi vì điều
này ảnh hưởng đến sự đảm bảo các khoản tín dụng của người cho vay. Tỷ lệ này được

tính như sau:
Tỷ lệ nợ/ VCSH = Nợ phải trả / VCSH
Tình hình tại DN như sau:

Chỉ tiêu
Nợ
Vốn chủ sở hữu
Nợ/ VCSH

2009
3.612.444.781.746
1.753.184.259.615
2,61

2010
7.617.308.073.726
2.920.900.450.172
2,06

Chênh lệch
Tuyệt đối
4.004.863.291.980
1.167.716.190.557

%
210,86
166,61

16



Nhìn chung ta thấy tỷ lệ nợ so với VCSH của Dn là khá xấu và có xu hướng giảm.
Trong năm 2009 tỷ lệ này là 2,61 điều này thể hiện rằng số vốn huy động bằng cách đi
vay chỉ chiếm 261% so với VCSH, sang 2010 hệ số này giảm xuống còn 2,06 nhưng vẫn
là tỷ lệ cao
 Dn đang chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn, đi vay nhiều hơn để kinh doanh. Việc
tăng tỷ trọng nợ này của Dn cũng là điều chấp nhận đc và cũng có nhiều mặt tốt, nhưng
Dn cũng nên giữ cho tỷ số này không quá cao để có thể đảm bảo sự vững vàng về tài
chính hơn.
Trong năm 2010, cả VCSH và nợ của Dn đều tăng mạnh, trong đó VCSH tăng
từ1.753.184.259.615 lên 2.920.900.450.172 còn nợ tăng từ 3.612.444.781.746 năm 2009
lên đến 7.617.308.073.726 trong 2010, tương ứng 210,86%. Tốc độ tăng của nợ nhanh
hơn tốc độ tăng của VCSH cho nên hệ số này tăng trong cả 2 năm.

2.2.8 Vốn lưu động ròng:
Ta có: Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Bảng phân tích vốn lưu động ròng:

Chỉ tiêu
Tài sản ngắn hạn

2009

2010

3.590.395.291.251 7.784.691.074.575

Nợ ngắn hạn
3.206.029.791.120 6.799.694.215.437
Vốn lưu động ròng 384.365.500.131

984.996.859.138

Chênh lệch
Tuyệt đối

%

4.194.295.783.324 216,82
3.593.664.424.31
7
212,09

600.631.359.007

256,27

Vốn lưu động ròng phản ánh phần tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn cơ
bản, lâu dài mà không đòi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn, vốn lưu động càng lớn
phản ánh khả năng chi trả càng cao đối với nợ ngắn hạn khi đến hạn trả.

17


Nhìn vào bảng vốn lưu động ròng của DN trong 2 năm, ta thấy vốn lưu động ròng
tăng từ 384.365.500.131 trong năm 2009 lên 984.996.859.138 năm 2010 ( 256,27%) .Qua 2
năm, lượng vốn lưu động có xu hướng tăng mạnh, làm cho tài sản ngắn hạn được tài trợ từ
nguồn vốn lâu dài tăng, hay nói cách khác là sức ép thanh toán đối với tài sản ngắn hạn
giảm. Điều này là rất có lợi cho DN.
2.2.9. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh:
2.2.9.1. Phân tích tình hình biến động của giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản


2.2.9.1.1. Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán.
Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán cho ta thấy được

Chỉ tiêu

2009
3.653.617.159.919

Giá vốn hàng bán
4.608.384.336
chi phí bán hàng
266.071.307.750
Chi phí QLDN
4.072.114.274.829
Doanh thu thuần
giá vốn/doanh thu
CPBH/doanh thu thuần
CPQL/doanh thu thuần

89,72%
0,11%
6,53%

2010
chênh lệch 06-05
6.283.536.600.817
171,98%
9.374.897.805
203,43%

554.237.337.511
208,30%
7.295.605.149.360
179,16%
86,13%
0,13%
7,6%

Nhìn trên bảng biểu ta thấy từ năm 2009 đến 2010 lượng giá vốn hàng bán và doanh
thu thuần đều tăng.Năm 2009 giá vốn hàng bán chiếm 89,72% doanh thu thuần còn năm
2010 giá vốn hàng bán chiếm 86,13% doanh thu thuần, giảm gần 3,59%. Bên cạnh đó ta
cũng thấy tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 171,98% tăng thấp hơn tốc độ tăng của
doanh thu là 179,16%. Lượng tăng này nhìn chung là nhanh vượt bậc và nguyên nhân
chính là do giá cả của nguyên vật liệu gia tăng, quy mô sxkd của DN gia tăng nhanh
 Có thể thấy qua 2 năm giá vốn hàng bán của doanh nghiệp tăng rất nhanh và ảnh
hưởng nhiều đến tốc độ phát triển của doanh nghiệp. Điều này là nhờ vào việc doanh
nghiệp đã có những nỗ lực trong việc chống lạm phát. Tuy nhiên tỉ lệ giá vốn hàng bán trên

18


doanh thu vẫn còn cao do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần có các nỗ lực để giảm
giá vốn hàng bán nâng cao doanh thu nhằm gia tăng lợi nhuận.
2.2.9. 1.2.Chi phí bán hàng:
Giai đoạn 2009 -2010 chi phí bán hàng của doanh nghiệp có tăng, tốc độ tăng này
nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu. Cụ thể là tốc độ tăng của chi phí bán hàng là
203,43% còn tốc độ tăng của doanh thu là 179,16%. Chính vì vậy năm 2009 chi phí bán
hàng chiếm 0,11% doanh thu còn năm 2010 chi phí bán hàng của doanh nghiệp chiếm
0,13% doanh thu. Chi phí bán hàng của doanh nghiệp chủ yếu là chi cho chi phí quảng cáo,
chi phí điện nước cho các chi nhánh, chi phí cho nhân viên tăng thêm, chi phí giao nhận và

vận chuyển. ta có thể thấy đây đều là những chi phí hợp lí tăng lên cùng với tốc độ tăng
của doanh thu nên có thể nói rằng doanh nghiệp đã quản lí khá tốt chi phí bán hàng. Điều
này góp phần làm tăng lợi nhuận trong các năm tiếp theo và doanh nghiệp cần tiếp tục duy
trì tình hình này.
2.2.9. 1.3. Chi phí quản lí doanh nghiệp
Chi phí quản lí doanh nghiệp của kinh đô năm 2010 cũng tăng và cụ thể là tăng gần
208,30% so với năm 2009. Đây là mức rất khá cao. chi phí quản lí doanh nghiệp năm 2009
chiếm 6,53% doanh thu còn năm 2010 thì chiếm 7,6% doanh thu. Chi phí quản lí doanh
nghiệp chủ yếu là do doanh nghiệp tăng chi phí nhân sự, tăng chi phí đào tạo. vì vậy ta kết
luận mặc dù chi phí quản lí doanh nghiệp có tăng song mức tăng này là phù hợp, chứng tỏ
các nỗ lực của doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng phục vụ, chất lượng sản phẩm
cũng như quảng bá rộng hơn hình ảnh của công ty. Những chi phí này là hợp lí. Bên cạnh
đó mức tăng chi phí quản lí doanh nghiệp vẫn cao hơn mức tăng của doanh thu.
do đó ta thấy hiệu quả quản lí chi phí quản lí của doanh nghiệp vẫn còn chưa tốt
doanh nghiệp cần có các biện pháp khắc phục, thay đổi phương pháp để giảm tốc độ tăng
của chi phí đồng thời góp phần vào việc tăng lợi nhuận.
Nhìn chung qua 2 năm, giá vốn hàng bán cũng như chi phí bán hàng, chi phí
quản lí doanh nghiệp của công ty tăng. Song những mức tăng này đều không cao đồng thời
khá hợp lí. Công ty đã quản lí khá tốt các chi phí này và nên tiếp tục duy trì phát huy nhằm
tăng cao lợi nhuận của công ty.
2.2.9. 2. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
19


Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng chi phí mang lại bao nhiêu đồng doanh thu.Phân tích
hiệu quả sử dụng chi phí chúng ta sẽ thấy được quá trình quản lí chi phí của doanh nghiệp
có hiêu quả không. Từ đó rút ra nguyên nhân tại sao.
Tình hình thực tế của doanh nghiệp như sau:
Chỉ tiêu
Chi phí

Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng chi phí

2009

2010

270.679.692.086

563.612.235.316

4.072.114.274.829
15,04

7.295.605.149.360
12,94

Theo bảng trên ta thấy, hiệu suất sử dụng chi phí của doanh nghiệp năm 2009 là
15,04% tức là cứ 1 đồng chi phí mang lại 15,04 đồng doanh thu còn năm 2006 là 12,94%
tức là cứ 1 đồng chi phí mang lại 12,94 đồng doanh thu. Nhìn chung, hiệu quả sử dụng
chi phí của doanh nghiệp như trên là khá cao. Mặc dù năm 2010 hiệu quả sử dụng chi phí
của doanh nghiệp thấp hơn của năm 2009 2,1%. Điều này có thể được lí giải vì giá
nguyên vật liệu tăng do tác động của lạm phát. Theo bản cáo bạch của công ty chúng ta
đều biết, chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 85-90% giá thành sản phẩm, do đó việc
tăng hay giảm giá nguyên vật liệu có ảnh hưởng rát lớn đến chi phí cũng như kết quả kinh
doanh của công ty.
Đặc biệt trước tình hình tăng giá do lạm phát như vậy, công ty đã có những nỗ lực
nhằm làm giảm chi phí như: công ty thực hiện kiểm soát chi phí bằng việc kiểm soát quá
trình sản xuất. Quy trình sản xuất của DN được thiết lập cụ thể chặt chẽ và đồng bộ, bảo
đảm thực hiện công việc đúng ở mọi khâu ngay từ ban đầu để ngăn ngừa phát sinh các sai

sót và hỏng hóc. Hàng tháng bộ phận kế toán quản trị và giá thành lập báo cáo kiểm soát
chi phí sản xuất, báo cáo này được luân chuyển qua nhiều cấp khác nhau từ kế toán
trưởng giám đốc tài chính và tổng giám đốc điều hành. Vì vậy với việc thực hiện các nỗ
lực này chúng ta có thể tin rằng trong các năm sau hiệu suất sử dụng chi phí của doanh
nghiệp sẽ tăng cao hơn.
2.2.9. 3. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến tổng lợi nhuận

Chỉ tiêu

2009
128.031.189.157

2010
338.839.357.437

Doanh thu từ hoạt động tài chính

20


37.061.438.742

161.041.569.311

90.969.750.415

177.797.788.126

147.817.422.824


448.456.313.227

238.247.173.239

676.254.101.353

chi phí tài chính
LN hoạt động tài hính
Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD
Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD và hoạt
động tài chính
Ngoài hoạt động kinh doanh chính theo chức năng công ty còn có những hoạt động tài
chính với chi phí và thu nhập có liên quan. Việc phân tích này sẽ giúp cho ta đánh giá
được sự ảnh hưởng của chúng vào tổng lợi nhuận của doanh nghiệp. Dựa vào bảng phân
tích, chúng ta có thể thấy doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty năm 2010 tăng lên
rất nhiều so với năm 2009. Cụ thể là từ 128.031.189.157 lên 338.839.357.437. Điều này
chứng tỏ công ty đã quản lí tốt các chi phí tài chính đem lại 1 khoản doanh thu lớn cho
công ty.

2.2.9. 4. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác đến tổng lợi nhuận

Chỉ tiêu
Thu nhập khác
Chi phí khác
LN khác
Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD
Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD và hoạt

2009
34.276.559.289


2010
188.957.445.926

7.684.657.663

50.706.736.869

26.591.901.626

138.250.709.057

238.247.173.239

676.254.101.353

277.642.790.290

943.904.398.704

động khác
Thu nhập từ hoạt động khác của doanh nghiệp chủ yếu là từ các hoạt động còn các chi
phí khác của doanh nghiệp là từ các hoạt đông như thu được từ các khoản nợ khó đòi, thu
tiền thưởng kim ngạch. Còn chi phí khác như chi phí đấu giá tài sản cố định, chi phí bán
tài sản cố định bị lỗ. Thông qua bảng trên ta thấy, năm 2010 lợi nhuận từ hoạt động khác
của doanh nghiệp đã tăng, cụ thể là năm 2009 là 26.591.901.626 đồng còn năm 2010 là
138.250.709.057 đồng. mức tăng này là do doanh nghiệp đã mở rộng các hoạt động kinh
doanh khác và mang lại kết quả tốt đẹp
21



22



×