Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Cải tiến hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm mỳ ăn liền của công ty vina acecook việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.87 KB, 20 trang )

I.
1.












CÁC THUỘC TÍNH CHẤT LƯỢNG CUẢ SẢN PHẨM MỲ ĂN LIỀN
Thụng tin sp

Thông số dinh dưỡng:
Giá trị năng lượng: (Total Energy): 270Kcal
Chất bộo: (Total Fat): 10.00g 15.3%
Sodium: 1440.0g 60.0%
Total cabohydrate: 40.2g 13.4%
Protein: 4.9g
Thành phần giá trị năng lượng hằng ngày được tính trên cơ sở một khẩu
phần 2,000 calorie
Thành phần:
Bột mỡ, dầu Shortening, Muối, Đường, Bột ngọt, Màu tổng hợp (E102), Dầu
tinh luyện, Gia vị, Rau sấy, Bột tôm, Axit citric, Disodium 5`-Guanilate
Disodium 5`-inosinate
Nhón hiệu: Hảo Hảo
Sản phẩm của cụng ty Vina Acecook Việt Nam


Hạn sử dụng:
5 thỏng kể từ ngày sản xuất

2. Mụ tả cỏc thuộc tớnh chất lượng của
2.1. Tớnh tiện dụng:
Với kích thước nhỏ,gọn,và chỉ cần

sp:

3p sau khi nấu là cú thể sử dụng
ngay,Mỡ Hảo Hảo là một lựa chọn tuyệt vời cho một bữa ăn nhanh
2.2. Tớnh thẩm mỹ:
- Màu sắc bao bỡ rất hài hũa,bắt mắt,thụng tin rừ ràng,sợi mỡ cú màu vàng rất
hấp dẫn
2.3. Tớnh kinh tế:


Với giỏ chỉ 108.000 cho thựng 30 gúi,mỡ Hảo Hảo là lựa chọn dễ dàng cho
tất cả mọi người
2.4. Khả năng dinh dưỡng:
Năng lượng cao :270Kcal cú thể đáp ứng nhu cầu năng lượng của cơ thể
I.5. Thương hiệu:
- Là 1 sp của thương hiệu nổi tiếng Vina ACECOOK.điều này cũng gúp phần
tạo lờn chất lượng của sp
-

II.
1.
a.



b.
c.


2.
III.
-

TIấU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CỦA MỲ ĂN LIỀN HẢO HẢO
Chỉ tiờu cảm quan
Trạng thỏi:
Vắt mỳ trước khi nấu:
Nguyờn vẹn, đều đặn, sợi mỳ bóng đều, khụng cú khuyết tật đáng kể.
Vắt mỳ sau khi nấu:
Cho nước sụi vào sau 4 phỳt sợi mỳ dai đặc trưng, sau 8 phút sợi mỳ trương
nở không đáng kể
Trạng thỏi màu sắc:
Màu vàng đặc trưng cả 2 mặt cho phộp một mặt hơi đậm
Mựi vị
Vắt mỳ khụ:
Mùi thơm đặc trưng, không có mùi hụi, ụi, khột hay là lạ mựi
Nước mỳ:
Mùi thơm, béo đặc trưng của mỳ và gia vị, cú vị ngọt, khụng cú vị lạ.
Cỏc chỉ tiờu về húa lý
Hàm lượng protein tớnh theo phần trăm chất khụ, khụng nhỏ hơn 10%
Độ ẩm <= 5%
Hàm lượng chất bộo : 15-20% ( tớnh theo % chất khụ)
Hàm lượng Nitơ tổng số của gúi gia vị <= 2%
Hàm lượng Nacl trong vắt mỳ <= 4%

Hàm lượng trơ không tan trong HCl <= 0.1%
Độ Axit, số mg KOH dựng chuẩn 1g mẫu thử: <=2%
Chỉ số Peroxit, số mg Na2S2O3 0,002 N dựng chuẩn 1g
GIỚI THIỆU VỀ CễNG TY VINA ACECOOK
Là một nhà sản xuất mỡ ăn liền lâu đời tại Nhật Bản, Acecook đó tiờn
phong đầu tư vào thị trường Việt Nam hỡnh thành nờn một cụng ty liờn
doanh giữa Acecook Nhật Bản và một cụng ty thực phẩm tại Việt Nam vào
ngày 15/12/1993. Kết quả của quỏ trỡnh đầu tư đó là sự phát triển lớn mạnh


-

-

-

-

của Acecook Việt Nam - vừa được chuyển đổi loại hỡnh thành cụng ty cổ
phần vào ngày 18/01/2008.
Acecook Việt Nam hiện đó sở hữu được 06 nhà máy sản xuất trải rộng khắp
cả nước, sản phẩm của công ty rất đa dạng chủng loại kinh doanh trong và
ngoài nước bao gồm các sản phẩm mỡ ăn liền, miến ăn liền, bún ăn liền, phở
ăn liền, … với những thương hiệu quen thuộc như Hảo Hảo, Lẩu Thái, Đệ
Nhất, Phú Hương, Kingcook, Nicecook, Bestcook, Daily, Good, Oh Ricey
… Nhân viên toàn công ty là một đội ngũ trẻ được trang bị kỹ lưỡng về kiến
thức và chuyên môn. Acecook Việt Nam luôn sẵn sàng và tự tin phát triển
trong một môi trường kinh doanh cạnh tranh như hiện nay.
Acecook Việt Nam được biết đến tại Việt Nam không chỉ là nhà sản xuất
thực phẩm chế biến ăn liền hàng đầu mà cũn là một trong những điển hỡnh

của sự đầu tư phát triển của Nhật Bản tại thị trường Việt Nam. Doanh thu
hàng năm của công ty liên tục gia tăng ở mức phát triển hai chỉ số. Tại thị
trường nội địa công ty đó xõy dựng nờn một hệ thống phân phối rộng khắp
cả nước với hơn 700 Đại lý, thị phần cụng ty chiếm hơn 60%. Với thị trường
xuất khẩu, sản phẩm của Acecook Việt Nam hiện đó cú mặt đến hơn 40 nước
trên thế giới trong đó các nước có thị phần xuất khẩu mạnh như Mỹ, Úc,
Nga,
Đức,
CH
Czech,
Slovakia,
Singapore,
Cambodia,
Lào, Canada, Brazil…
"Biểu tượng của chất lượng" là tôn chỉ mà công ty đó đặt ra ngay từ ban đầu
và kiên định trong suốt quá trỡnh phỏt triển. Cỏc sản phẩm của Acecook Việt
Nam luụn được thẩm định kỹ về chất lượng ngon, vệ sinh, dinh dưỡng
cao…, nghiên cứu tỡm hiểu phục vụ những nhu cầu của người tiêu dùng,
thỏa món mọi nhu cầu khắt khe về ẩm thực. cỏc nhà mỏy sản xuất của
Acecook Việt Nam đều được trang bị hiện đại đảm bảo sản xuất sản phẩm
đạt tiêu chuẩn quốc tế. Từ năm 2004 công ty đó xõy dựng hoàn chỉnh và ỏp
dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001, hệ thống quản lý mụi
trường ISO 14001, hệ thống kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP
và đặc biệt Acecook Việt Nam là công ty sản xuất mỡ ăn liền đầu tiên ở Việt
Nam đạt được tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế dùng cho các nhà bán lẻ Châu
Âu (IFS).
Hướng đến tương lai, nền công nghệ tự động phát triển của Nhật Bản sẽ
được chuyển giao, ứng dụng sang Acecook Việt Nam góp phần đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam. Những



sản phẩm mới sẽ liên tiếp ra đời với chất lượng cao hơn, ngon hơn, bổ
dưỡng, đa dạng hơn tạo nét văn hóa ẩm thực mới cho nhịp sống tương lai.
Acecook Việt Nam sẽ phát triển trở thành nhà sản xuất thực phẩm tổng hợp,
mở
rộng
CẮT SỢI
-TẠO thành
BễNG một nơi xuất khẩu khắp thế giới và là một Vina-Acecook
mang tính toàn cầu, tích cực tham gia triển lóm, hội chợ trong và ngoài
nước, tiến hành nhữnng hoạt động quảng cáo để người tiêu dùng trên thế
giới
tin dùng.
HẤP- THỔI
NGUỘI
H2O
MUỐI, ĐƯỜNG, BỘT NGỌT

CẮT- ĐỊNH LƯỢNG

ĐỊNH LƯỢNG

NHÚNG NƯỚC LẩO

PHA NƯỚC LẩO

CÂN

XẾP KHUễN


PHỤ GIA
CHIấN

MỲ VỤN BỂ

IV.

LÀM NGUỘI

PHỐI TRỘN

PHỐI TRỘN

PHÂN LOẠI

ĐỊNH LƯỢNG

ĐỊNH LƯỢN

GểI NấM

DẦU SA TẾ

MỲ NGUYấN

Mễ TẢ QUY TRèNH CỦA HỆ THỐNG SẢN XUẤT

VỎ BAO NILON

ĐÓNG GÓI


XUẤT XƯỞNG

VỎ TRÙNG

XUẤT XƯỞNG


A.
1.
a.
-

QUY TRèNH CHẾ BIẾN SỢI MỲ TễM
Chuẩn bị nguyờn liệu
Nước trộn bột
Đây là quá trỡnh hũa tan cỏc phụ gia vào nước, tạo thành một dung dịch
đồng nhất, khụng vún cục, khụng tạo màng, keo vỏng
Cỏc chất phụ gia như đường, muối, bột ngọt, bột sỳp, chất màu, chất tạo
dai… đều được cân định theo đúng thực đơn trước khi đổ vào bồn chuẩn bị
nước trộn bột. Cỏc cấu tử nhiều được trộng trước, ớt trộn sau.


-

Lấy nước theo tỷ lệ quy định vào bồn trộn, bật cụng tắc cho cỏnh khuấy làm
việc rồi đổ từ từ cỏc chất phụ gia trên vào. Đánh trộn trong 15 phỳt rồi tắt
cỏnh khuấy. lấy dung dịch đi kiểm tra nồng độ. Nếu dung dịch đó đạt yờu
cầu thỡ để yờn bồn nước trộn 2 giờ trước khi đem nhào bột.
Trước khi đem dung dịch đi nhào bột, cần bật cỏnh khuấy trở lại đẻ đảm bảo

sự đồng nhất của dung dịch.
Nước trộn được chuẩn bị trước cho một ca sản xuất theo cụng thức của bộ
phận kỹ thuật. cỏc chất phụ gia được pha vào nước trộn bột gồm:
Muối: 2-4 % so với lượng bột.
CMC: 0,5-1kg/ tấn bột
Nước tro: 16o Be
Bột màu thực phẩm
Na2CO3, K2CO3…
Cỏc gia vị: đường, bột ngọt, bột sỳp…
Cỏc thành phần trên đươc hũa tan bằng nước núng trong thựng chứa nước
trộn bột, sau đó thêm nước vừa đủ cho mỗi mẻ bột nhào.
Yờu cầu của nước trộn:
Húa chất phải được cân đủ theo đúng tỷ lệ
Dung dịch phải đồng nhất, khụng vún cục, khụng tạo màng, keo vỏng
Chuẩn bị bột
Khi chuẩn bị cỏc loại bột phải để riờng và ghi ký hiệu rừ rang.
Nguyờn liệu chính để sản xuất mỳ ăn liền là bột mỳ (82-84%), ngoài ra cũn
phối trộn thờm tinh bột để giảm giỏ thành sản phẩm và tăng độ dai cho sợi
mỳ. Nguyờn liệu được cân định lượng theo cụng thức của từng loại mỳ, sau
đó đưa vào máy đánh trộn.
Cỏc chất phụ gia được pha vào nước trộn bột gồm:
Muối 2 – 4% so với lượng bột.
CMC
0,5 – 1 kg/1tấn bột
Nước tro 16o Be
Bột màu thực phẩm
Na2CO3, K2CO3 …
Cỏc gia vị: đường, bột ngọt, bột sỳp …

2.


Trộn bột

-









b.
-


-

a.
b.
c.
3.
a.
b.
c.

Trộn bột là khõu quan trọng của quỏ trỡnh sản xuất. yếu tố chủ yếu hỡnh
thành nờn khới bột nhào là do Protein hút nước trương nở tạo thành Gluten,
mà cấu trúc Gluten như một cỏi khung gũm nhiều màng kết lại trong khối

bột, các màng đó kết dớnh cỏc hạt bột đó bị trương nở. để tang độ kết dớnh
của tinh bột với màng Gluten làm cho bột nhào dai và đàn hồi cần phải nhào
lõu và mạnh.
Mục đích của trộn bột
Trộn bột mỳ với nước tạo thành một khối bột dẻo
Hũa tan cỏc chất phụ gia như đường, muối… đồng thời phõn tấn chúng đều
trong bột nhào, làm cho khối bột nhào trở thành khối đồng nhất.
Yờu cầu của khối bột sau khi trộn
Độ ẩm 30-33%
Đạt độ đồng đều cao, khụng vún cục lớn, ở tỡnh trạng bời rời khi nắm nhẹ
bột trong tay, mở tay ra bột khụng bị rời rạc, dớnh tay, bột mềm dẻo
Máy định lượng tra nguyờn liệu
Bột sau khi nhào trộn được xả từ cối trộn xuống thựng chứa sau đó được đưa
đến hệ thống cỏn nhằm cỏn bột ra thành cỏc lỏ bột
Thiết bị tự động định lượng tra nguyờn liệu, tự động bổ sung nguyờn liệu, cú
hai loại điều khiển băng điện từ và khớ nộn
Quỏ trỡnh cỏn sợi
Mục đích của quỏ trỡnh cỏn
Nhằm chuyển bột nhào từ trạng thỏi bời rời thành tấm bột có độ dày đều
đặn.
Làm đồng nhất khối bột và tăng độ đàn hồi cho khối bột nhào và giảm lượng
khụng khớ hũa lẫn trong bột nhào
Khi đi qua các lô cán bột lỏ bột sẽ được nộn chặt thành lá để dễ tạo hỡnh.
Đồng thời cú tqỏc dụng dẫn lỏ bột đến thiết bị kộo sợi.
Yờu cầu của lỏ bột sau khi cỏn
Sau khi ra khỏi trục cỏn bột cần cú bề mặt tương đối mịn, độ dày đồng đều.
Lỏ bột mỏng, mềm, xốp, khụng rỏch, khụng bị lốm đốm (do cú lẫn bột khụ
vào)
Khụng cú lỗ xốp, bề mặt láng đều, trỏng ngà.
Kích thước của lỏ bột mỏng dần khi qua cỏc trục cỏn, lỏ bột qua trục cỏn

tinh dày khoảng 0,8 – 1,2 mm.
Các giai đoạn của quỏ trỡnh


-

-

4.
a.
b.
c.
-

5.
-

6.
a.
b.
c.

Cỏn thụ: bột nhào từ thựng phõn phối được đưa xuống 2 cặp trục thô có
đường kớnh 300mm. Vận tốc trục cỏn thụ nhỏ, tạo lực nộn lớn ộp bột thành
tấm đưa sang cán tinh.
Cỏn tinh: hệ thống cỏn tiknh cú 5 cặp trục, vận tốc chuyển động giữa các lô
tăng dần qua cỏc trục và khoảng cỏch giữa hai trục của cỏc cặp trục nhỏ dần,
khi đẩy lỏ bột qua lỏ bột sẽ được dàn mỏng dần
Cắt sợi- đùn bông
Mục đích của quỏ trỡnh:

Tạo hỡnh dạng, kích thước đặc trưng cho sợi mỡ ăn liền.
Tạo bông để làm tăng giá trị cảm quan của vắt mỡ.
Yờu cầu:
Sợi mỡ lỏng, khụng bị răng cưa.
Sợi mỡ rời, tạo thành gợn súng với khoảng cỏch gần đều nhau.
Bề mặt sợi mỡ lỏng, mịn
Sợi mỡ cú đường kớnh d= 0,8 – 1mm
Mỏy cắt- đùn sợi
Tấm bột mỡ ra khỏi hệ thống cán tinh đó đạt yờu cầu, vào khe hở giữa 2 trục
dao cắt và được cắt thành sợi. Cỏc sợi mỡ được tạo thành được gỡ ra khỏi
cỏc rónh nhờ bộ phận lược tỳ sỏt vào bề mặt trục dao,. Do tốc độ mỡ đi ra
khỏi dao cắt lớn nhưng tốc độ của băng chuyền lại nhỏ, làm cho sợi mỡ bị
đùn lại, tạo thành cỏc dợn súng, gọi là tạo bụng cho sợi mỡ.
Hấp và làm nguội
Hệ thống khống chế hơi nước,ỏp suất(0,7-1kg/cm2),nhiẹt độ phân đoạn
khiến lớp mỡ được chính đều(100-120oC), tăng độ dai và độ búng bề mặt,
sợi mỡ chớn đều 80%-90%,vỡ thế mà tránh được hiện tượng sợi mỡ dớnh
lưới và dính dao trong công đoạn cắt đứt và phõn hàng, bảo đảm độ ngay
ngắn đều đặn và trọng lượng chớnh xỏc khi cắt,, hỡnh dạng miếng mỡ càng
vuụng vắn mỹ quan.
Cắt và phân đoạn
Mục đích:
Đảm bảo đúng khối luơng
Chiều dài sợi mỡ đúng quy định
Yờu cầu:
Tựy theo mục đích mà sợi mỡ cú kớch thước 20-25cm
Chiều dài và trọng luợng mỡ sau khi cắt phải đảm bảo đồng đều và đúng quy
định
Hệ thống cắt và phõn hàng



-

d.
7.
a.
b.
c.
-

8.
a.
b.
9.
a.
b.
c.
-

Mỡ sau khi thồi nguội theo băng chuyền đến dao định hướng .Dao chuyển
động trũn tạo theo hứong vuông góc vơí băng tải và cắt mỡ thành cỏc đoạn
bằng nhau ,cú thể điều chỉnh tốc độ của dao cắt theo từng loại mỡ 3540vũng/phỳt để có các đoạn mỡ cú kớch thứớc 20-25cm
Băng tải làm mỏt và thay khuụn
Mỡ sau khi lọt vào khuụn ,tại vị trớ này ngừoi công nhân dùng tay điều
chỉnh cho vắt mỡ nằm lọt vào khuôn để chuần bị vào công đoạn chiờn
Nhúng nước lốo- làm rỏo
mục đích:
Tạo hương vị đăc trưng cho sản phẩm
Tạo cho sợi mỡ cú chất luợng cao hơn
Yờu cầu:

Nước lốo phải ngấm đều trong vắt mỡ
Sau khi qua nước lốo,sợi mỡ phải mềm ,khụng bị biền dạng
Cỏch tiến hành :
Sau khi hấp và thổi nguội mỡ cú xu huớng hỏo nứoc,lợi dụng điều này
người ta đưa sợi mỡ qua cỏc chất phụ gia trong thời gian 15-20 giây để tăng
vị ngọt và mặn cho thớch hợp
Tạo khuụn cho vắt mỳ
Mục đích:
Tạo hỡnh dỏng và kớch thứoc nhất định cho vắt mỡ
Yờu cầu:
Vắt mỡ vuụn vắn và đều đặn
Sợi mỡ bong lờn làm dầu dễ len vào khi đưa vào chiên
Chiờn
Mục đích
Nhằm thuận lợi cho quỏ trỡnh bảo quản mỡ (do quỏ trỡnh chiờn đó tiờu diệt
phần lớn vi sinh vật, loại bớt nước
Thay thế một phần nước bằng một lượng chất bộo thớch hợp nhắm làm tăng
giá trị dinh dưỡng tạo màu, mùi thơm, vị đặc trưng cho vắt mỡ.
Yờu cầu của vắt mỡ.
Vắt mỡ sau khi chiờn cú độ ẩm <4,5%
Màu vàng đều, không có đốm trắng quỏ 2 cm, mỡ khụng chỏy khột, góy nỏt,
khụng cú mựi vị lạ.
Hàm lượng chất béo tăng, có mùi vị đặc trưng của mỡ ăn liền.
Cỏch tiến hành
Băng tải khuụn mỡ vừa đi vào chảo chiờn liền được băng tải nắp khuôn
tương tự đậy lại để cố định vắt mỡ trong quỏ trỡnh chiờn. Vắt mỡ đi qua dầu


chiờn cú nhiệt độ từ 150-179 độ C trong thời gian 125-130 giõy. Dựng dầu
shorterning để chiờn (vỡ nhiệt độ sôi cao hơn dầu -> rỳt ngắn thời gian, sau

khi chiờn tạo sự khụ rỏo cho mỡ
10. Làm nguội
a. Mục đích:
- Sau khi chiờn, mỡ theo băng tải vận chuyển theo hướng lên cao để thu hồi
lượng dầu hư trong mỡ và tiếp tục đưa vào hệ thống thổi nguội để hạ nhiệt
độ của vắt mỡ đến nhiệt độ môi trường. Ngoài ra giai đoạn thổi nguội này
cũn cú tỏc dụng làm khụ dầu trờn vắt mỡ, kộo dài thời gian bảo quản.
b. Yờu cầu
Đảm bảo nhiệt độ của vắt mỡ ở nhiệt độ tương đương nhiệt độ môi trường
- Bề mặt vắt mỡ khụ, rỏo
c. Cỏch thực hiện
- Mỡ sau khi chiờn được băng tải chuyển qua khu vực làm nguội, ở đây dùng
các quạt cú cụng suất cao để quạt. Mỡ đi trên băng truyền qua cỏc quạt thổi
và làm nguội
11. Phõn loại kiểm tra trước khi đóng gói
a. Mục đích
- Trước khi bao gúi, sản phẩm cần phải được kiểm tra và phõn loại, loại bỏ
những vắt mỡ khụng đạt tiờu chuẩn (bể vụn, cháy khét, vàng không đều,
không đúng trọng lượng…).
b. Yờu cầu
- Loại bỏ sạch sẽ những vắt mỳ không đạt tiờu chuẩn
- Vắt mỳ đạt tiờu chuẩn phải là mỳ khụng bị bẻ vụn, cháy khét, vàng không
đều hay không đúng trọng lượng
c. Cỏch tiến hành
- Vắt mỳ được đưa vào bang tải phõn mỳ. Tại đây mỳ sẽ được phõn loại mỳ
không đạt tiờu chuẩn và mỳ đạt tiờu chuẩn, sau đó được chuyển đến bang tải
kiểm tra
- Băng tải kiểm tra sẽ là nơi kiểm tra cỏc tiờu chuẩn về chất lượng mỳ xem có
đúng với tiờu chuẩn đó định hay khụng
12. Phõn loại bao gúi

a. Mục đích của bao gúi:
- Trỏnh vắt mỡ hỳt ẩm từ khụng khớ.
- Hạn chế sự xõm nhập của vi sinh vật.
- Hoàn thiện sản phẩm: tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm
- Thuận tiện cho vận chuyển
b. Phõn loại bao gúi


Cú hai loại bao bỡ thường sử dụng: giấy kiếng và giấy kraft
Giấy kiếng: thời gian bảo quản 6 thỏng
Giấy kraft: thời gian bảo quản 3 thỏng
Sau khi đóng gói mỡ được xếp vào thùng, thường cú 3 loại thựng 30, 50,
100 gúi/ thựng.
QUY TRèNH CHẾ BIẾN PHỤ GIA
1. Gúi bột nờm
- Được phối trộn thớch hợp cho từng loại mỡ, gồm cỏc nguyờn liệu chủ yếu
sau: bột ngọt, muối, tiờu, hành, ngũ,tỏi, ớt, củ cải,… được trộn đều dưới
dạng bột khô, sau đó định lượng và đóng thành từng gúi nhỏ khoảng 3g
2. Gúi dầu sa tế
- Nếu nấu bằng dầu tinh luyện (dầu,mố) với cỏc gia vị khác nhau như: bột ớt,
ngũ vị hương, tỏi khô, sau đó lược lấy phần dầu , định lượng và đóng gói
thành từng gúi nhỏ khoảng 2g.
V.
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CỦA DOANH NGHIỆP
-

B.

1.


Định hướng bởi khỏch hàng

-

Phỏt huy nội lực, đi sâu tỡm hiểu thị hiếu khỏch hàng cựng với kinh nghiệm
trong chế biến sản phẩm, Acecook Việt Nam đó đầu tư công nghệ tiờn tiến
nhất của Nhật Bản, cho ra đời những sản phẩm đạt chất lượng cao, hợp khẩu
vị của người tiờu dựng.

-

"Biểu tượng của chất lượng" là tôn chỉ mà công ty đó đặt ra ngay từ ban đầu
và kiên định trong suốt quá trỡnh phỏt triển. Cỏc sản phẩm của Acecook Việt
Nam luôn được thẩm định kỹ về chất lượng ngon, vệ sinh, dinh dưỡng
cao…, để thỏa món nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng, công
ty cũng thường xuyờn nghiờn cứu, cải tiến cụng nghệ để cho ra đời những
sản phẩm mỳ phự hợp nhất với khẩu vị của người tiờu dựng Việt Nam

-

Khụng những thế, để đảm bảo cỏc chỉ tiờu về dinh dưỡng và an toàn cho
người sử dụng, đáp ứng những nhu cầu khắt khe của Viện Dinh dưỡng và
sức khỏe, cụng ty luụn chỳ trọng đến việc đảm bảo vệ sinh an toàn trong quy
trỡnh chế biến sản phẩm, thực hiện đúng cam kết trong sản xuất, xõy dựng
chỉ tiờu chất lượng theo hệ thống quản lý ISO 9001.


2.

Sự lónh đạo


-

Lónh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích và đường lối của
doanh nghiệp. Lónh đạo cần tạo ra và duy trỡ mụi trường nội bộ trong doanh
nghiệp để hoàn toàn lụi cuốn mọi người trong việc đạt được cắc mục tiờu
của doanh nghiệp.

3.

Tớnh hệ thống
Việc xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống cỏc quỏ trỡnh cú liờn quan
lẫn nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp.

4.

Thường xuyờn cải tiến bộ mỏy hoạt động của cụng ty

-

Đầu tư thiết bị công nghệ thích hợp và hạng mục công trỡnh cần thiết để
nâng cao chất lượng và giảm thiểu ô nhiểm môi trường .
Đào tạo thường xuyên, liên tục về chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên
công ty để đủ khả năng thực hiện công việc .
Cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý của công ty để nâng cao hiệu quả
hoạt động .

-

VI.


5.

Quyết định dựa trờn sự kiện

-

Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh
muốn cú hiệu quả phải được xây đựng dựa trờn việc phõn tớch dữ liệu và
thụng tin.

6.

Quan hệ hợp tỏc cựng cú lợi với người cung ứng

-

Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, và mối quan hệ tương
hỗ cựng cú lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giỏ trị.
GIỚI THIỆU TIấU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN Lí CHẤT LƯỢNG
CỦA CễNG TY VINA ACECOOK
Các nhà máy sản xuất của Acecook Việt Nam đều được trang bị hiện đại
đảm bảo sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Từ năm 2004 công ty đó
xõy dựng hoàn chỉnh và ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO


9001, hệ thống quản lý mụi trường ISO 14001, hệ thống kiểm soát vệ sinh
an toàn thực phẩm HACCP và đặc biệt Acecook Việt Nam là công ty sản
xuất mỡ ăn liền đầu tiên ở Việt Nam đạt được tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế
dùng cho các nhà bán lẻ Châu Âu (IFS).

1. Hệ thống tiờu chuẩn ISO 9001:2000
1.1. Yờu cầu chung của hệ thống
- Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng
của công ty trong điều kiện:
• Cần chứng tỏ khả năng cung cấp một cách ổn định sản phẩm đáp ứng các
yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu chế định thích hợp;
• Nhằm để nâng cao sự thoả mãn của khách hàng thông qua việc áp dụng có
hiệu lực hệ thống, bao gồm cả các quá trình để cải tiến liên tục hệ thống và
đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của khách hàng và yêu cầu chế định
được áp dụng
- Để thực hiện được tiêu chuẩn chất lượng trên công ty phải quản lý các quá
trình tuân thủ theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000 như sau:
• Nhận biết các quá trình cần thiết trong hệ thống quản lý chất lượng và
áp dụng chúng trong toàn bộ tổ chức
• Xác định trình tự và mối tương tác của các quá trình này
• Xác định các chuẩn mực và phương pháp cần thiết để đảm bảo việc tác
nghiệp và kiểm soát các quá trình này có hiệu lực
• Đảm bảo sự sẵn có của các nguồn lực và thông tin cần thiết để hỗ trợ
hoạt động tác nghiệp và theo dõi các quá trình này
• Đo lường, theo dõi và phân tích các quá trình này, vàthực hiện các hành
động cần thiết để đạt được kết quả dự định và cải tiến liên tục các quá
trình này.
1.2.
Yêu cầu về hệ thống tài liệu
Các tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng phải bao gồm
- Các văn bản công bố về chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng
- Sổ tay chất lượng
- Các thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn này
- Các tài liệu cần có của tổ chức để đảm bảo việc hoạch định, tác nghiệp và
kiểm soát có hiệu lực các quá trình của tổ chức đó

- Các hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn này
a. Sổ tay chất lượng
Công ty phải lập và duy trì sổ tay chất lượng trong đó bao gồm:


b.
-








c.
-

1.3.
a.
-



Phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng, bao gồm cả các nội dung chi
tiết và lý giải về bất cứ ngoại lệ nào
Các thủ tục dạng văn bản được thiết lập cho hệ thống quản lý chất
lượng hoặc viện dẫn đến chúng và,
Mô tả sự tương tác giữa các quá trình trong hệ thống quản lý chất
lượng.

Kiểm soát tài liệu
Các tài liệu theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng phải được
kiểm soát. Hồ sơ chất lượng là một loại tài liệu đặc biệt và phải được
kiểm soát theo các yêu cầu
Phải lập một thủ tục dạng văn bản để xác định việc kiểm soát cần thiết
nhằm:
Phê duyệt tài liệu về sự thỏa đáng trước khi ban hành
Xem xét, cập nhật khi cần và phê duyệt lại tài liệu
Đảm bảo nhận biết được các thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện hành
của tài liệu
Đảm bảo các bản của các tài liệu thích hợp sẵn có ở nơi sử dụng,
Đảm bảo tài liệu luôn rõ ràng, dễ nhận biết,
Đảm bảo các tài liệu có nguồn gốc bên ngoài được nhận biết và việc phân
phối chúng được kiểm soát và
Ngăn ngừa việc sử dụng vô tình các tài liệu lỗi thời và áp dụng các dấu
hiệu nhận biết thích hợp nếu chúng được giữ lại vì mục đích nào đó.
Kiểm soát hồ sơ
Phải lập và duy trì các hồ sơ để cung cấp bằng chứng về sự phù hợp với
các yêu cầu và hoạt động tác nghiệp có hiệu lực của hệ thống quản lý
chất lượng. Các hồ sơ chất lượng phải rõ ràng, dễ nhận biết và dễ sử
dụng. Phải lập một thủ tục bằng văn bản để xác định việc kiểm soát cần
thiết đối với việc nhận biết, bảo quản, bảo vệ, sử dụng, xác định thời
gian lưu giữ và huỷ bỏ các hồ sơ chất lượng.
Trách nhiệm của lãnh đạo công ty
Cam kết của lãnh đạo
Lãnh đạo cao nhất phải cung cấp bằng chứng về sự cam kết của mình
đối với việc xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng và cải
tiến thường xuyên hiệu lực của hệ thống đó bằng cách
truyền đạt cho tổ chức về tầm quan trọng của việc đáp ứng khách hàng
cũng như các yêu cầu của pháp luật và chế định, thiết lập chính sách



b.

chất lượng, đảm bảo việc thiết lập các mục tiêu chất lượng,tiến hành việc
xem xét của lãnh đạo, vàđảm bảo sẵn có các nguồn lực.
Hướng vào khách hàng
Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng các yêu cầu của khách hàng được
xác định và đáp ứng nhằm nâng cao sự thoả mãn khách hàng.

c.
-

d.
-

1.4.








1.5.
a.

Chính sách về chất lượng
Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng chính sách chất lượngphù hợp với

mục đích của tổ chức,bao gồm việc cam kết đáp ứng các yêu cầu và cải
tiến thường xuyên hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng,cung cấp
cơ sở cho việc thiết lập và xem xét các mục tiêu chất lượng,được truyền
đạt và thấu hiểu trong tổ chức, vàđược xem xét để luôn thích hợp.
Hoạch định
Tiến hành hoạch định hệ thống quản lý chất lượng để đáp ứng các yêu
cầu của hệ thống cũng như các mục tiêu chất lượng, vàtính nhất quán
của hệ thống quản lý chất lượng được duy trì khi các thay đổi đối với hệ
thống quản lý chất lượng được hoạch định và thực hiện.
Quản lý nguồn lực
Công ty cần phải:
Xác định năng lực cần thiết của những người thực hiện các công việc ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm
Tiến hành đào tạo hay những hành động khác để đáp ứng các nhu cầu
này
Đánh giá hiệu lực của các hành động được thực hiện
Đảm bảo rằng người lao động nhận thức được mối liên quan và tầm
quan trọng của các hoạt động của họ và họ đóng góp như thế nào đối
với việc đạt được mục tiêu chất lượng
Duy trì hồ sơ thích hợp về giáo dục, đào tạo, kỹ năng và kinh nghiệm
chuyên môn
Cung cấp và duy trì cơ sở hạ tầng cần thiết để đạt được sự phù hợp đối
với các yêu cầu về sản phẩm
Xác định và quản lý môi trường làm việc cần thiết để đạt được sự phù
hợp đối với các yêu cầu của sản phẩm.
Sản phẩm
Hoạch định việc tạo sản phẩm


-


b.
c.
d.










Cụng ty phải lập kế hoạch và triển khai các quá trình cần thiết đối với
việc tạo sản phẩm. Hoạch định việc tạo sản phẩm phải nhất quán với
các yêu cầu của các quá trình khác của hệ thống quản lý chất lượng
Các quá trình liên quan đến khách hàng
Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm
Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm
Trao đổi thông tin với khách hàng
Thiết kế và phỏt triển
Hoạch định và thiết kế phỏt triển
Đầu vào của phỏt triển
Đầu ra của phỏt triển
Xem xột thiết kế và phỏt triển
Kiểm tra xỏc nhận thiết kế và phỏt triển
Xỏc nhận giỏ trị sử dụng của thiết kế và phỏt triển
Kiểm soát thay đổi thiết kế và phỏt triển
Mua hàng

Quỏ trỡnh mua hàng:
Cụng ty phải đảm bảo sản phẩm mua vào phù hợp với các yêu cầu mua
sản phẩm đã qui định. Cách thức và mức độ kiểm soát áp dụng cho
người cung ứng và sản phẩm mua vào phụ thuộc vào sự tác động của
sản phẩm mua vào đối với việc tạo ra sản phẩm tiếp theo hay thành
phẩm.
Phải đánh giá và lựa chọn người cung ứng dựa trên khả năng cung cấp
sản phẩm phù hợp với các yêu cầu của tổ chức. Phải xác định các chuẩn
mực lựa chọn, đánh giá và đánh giá lại. Phải duy trì hồ sơ các kết quả
của việc đánh giá và mọi hành động cần thiết nảy sinh từ việc đánh giá
Thụng tin mua hàng:
Yêu cầu về phê duyệt sản phẩm, các thủ tục, quá trình, và thiết bị, yêu
cầu về trình độ con người, vàyêu cầu về hệ thống quản lý chất lượng.
Tổ chức phải đảm bảo sự thỏa đáng của các yêu cầu mua hàng đã qui
định trước khi thông báo cho người cung ứng.
Kiểm tra xỏc nhận sản phẩm mua vào:
Cụng ty phải lập và thực hiện các hoạt động kiểm tra hoặc các hoạt
động khác cần thiết để đảm bảo rằng sản phẩm mua vào đáp ứng các
yêu cầu mua hàng đã qui định.
Khi tổ chức hoặc khách hàng có ý định thực hiện các hoạt động kiểm
tra xác nhận tại cơ sở của nhà cung ứng, cụng ty phải công bố việc sắp


e.
f.
-

-





a.




xếp kiểm tra xác nhận dự kiến và phương pháp thông qua sản phẩm
trong các thông tin mua hàng.
Sản xuất và cung cấp dịch vụ
Kiểm tra sản xuất và cung cấp dịch vụ
Xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ
Nhận biết và xác định nguồn gốc
Tài sản của khách hàng
Bảo toàn sản phẩm
Kiểm soát phương tiện theo dừi và đo lường
Cụng ty cần phải xác định việc theo dõi và đo lường cần thực hiện và
các phương tiện theo dõi và đo lường cần thiết để cung cấp bằng chứng
về sự phù hợp của sản phẩm với các yêu cầu đã xác định
Thiết lập các quá trình để đảm bảo rằng việc theo dõi và đo lường có
thể tiến hành và được tiến hành một cách nhất quán với các yêu cầu
theo dõi và đo lường.
1.6.
Đo lường phõn tớch và cải tiến
Tổ chức phải hoạch định và triển khai các quá trình theo dõi, đo lường,
phân tích và cải tiến cần thiết để:
Chứng tỏ sự phù hợp của sản phẩm
Đảm bảo sự phù hợp của hệ thống quản lý chất lượng
Thường xuyên nâng cao tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng.
Điều này phải bao gồm việc xác định các phương pháp có thể áp dụng,

kể cả các kỹ thuật thống kê, và mức độ sử dụng chúng.
Đánh giá nội bộ
Tổ chức công ty phải tiến hành đánh giá nội bộ định kỳ theo kế hoạch
để xác định xem hệ thống quản lý chất lượng :
Có phù hợp với các bố trí sắp xếp được hoạch định đối với các yêu cầu
của tiêu chuẩn này và với các yêu cầu của hệ thống chất lượng được tổ
chức thiết lập, vàcó được áp dụng một cách hiệu lực và được duy trì.
Tổ chức phải hoạch định chương trình đánh giá, có chú ý đến tình trạng và
tầm quan trọng của các quá trình và các khu vực được đánh giá, cũng như
kết quả của các cuộc đánh giá trước. Chuẩn mực, phạm vi, tần suất và
phương pháp đánh giá phải được xác định. Việc lựa chọn các chuyên gia
đánh giá và tiến hành đánh giá phải đảm bảo được tính khách quan và vô tư
của quá trình đánh giá. Các chuyên gia đánh giá không được đánh giá công
việc của mình.






b.
-

c.
-

-

d.
-


e.
-

Trách nhiệm và các yêu cầu về việc hoạch định và tiến hành các đánh
giá, về việc báo cáo kết quả và duy trì hồ sơ phải được xác định trong
một thủ tục dạng văn bản.
Lãnh đạo chịu trách nhiệm về khu vực được đánh giá phải đảm bảo tiến
hành không chậm trễ các hành động để loại bỏ sự không phù hợp được phát
hiện trong khi đánh giá và nguyên nhân của chúng. Các hành động tiếp theo
phải bao gồm việc kiểm tra xác nhận các hành động được tiến hành và báo
cáo kết quả kiểm tra xác nhận
Theo dõi và đo lường các quá trình
Công ty phải áp dụng các phương pháp thích hợp cho việc theo dõi và,
khi có thể, đo lường các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng. Các
phương pháp này phải chứng tỏ khả năng của các quá trình để đạt được
các kết quả đã hoạch định. Khi không đạt được các kết quả theo hoạch
định, phải tiến hành việc khắc phục và hành động khắc phục một cách
thích hợp để đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm.
Theo dõi và đo lường sản phẩm
Tổ chức phải theo dõi và đo lường các đặc tính của sản phẩm để kiểm
tra xác nhận rằng các yêu cầu về sản phẩm được đáp ứng. Việc này phải
được tiến hành tại những giai đoạn thích hợp của quá trình tạo sản
phẩm theo các xắp xếp hoạch định.
Bằng chứng của sự phù hợp với các chuẩn mực chấp nhận phải được duy trì.
Hồ sơ phải chỉ ra người có quyền hạn trong việc thông qua sản phẩm.
Chỉ được thông qua sản phẩm và chuyển giao dịch vụ khi đã hoàn
thành thoả đáng các hoạt động theo hoạch định, nếu không phải được
sự phê duyệt của người có thẩm quyền và, nếu có thể, của khách hàng.
Kiểm soát sản phẩm không phù hợp

Công ty phải đảm bảo rằng sản phẩm không phù hợp với các yêu cầu
được nhận biết và kiểm soát để phòng ngừa việc sử dụng hoặc chuyển
giao vô tình. Phải xác định trong một thủ tục dạng văn bản việc kiểm
soát, các trách nhiệm và quyền hạn có liên quan đối với sản phẩm
không phù hợp.
Phân tích dữ liệu
Tổ chức phải xác định, thu thập và phân tích các dữ liệu tương ứng để
chứng tỏ sự thích hợp và tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng
và đánh giá xem sự cải tiến thường xuyên hiệu lực của hệ thống chất
lượng có thể tiến hành ở đâu. Điều này bao gồm cả các dữ liệu được


f.
-

tạo ra do kết quả của việc theo dõi, đo lường và từ các nguồn thích
hợp khác.
Cải tiến
Tổ chức phải thường xuyên nâng cao tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất
lượng thông qua việc sử dụng chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng,
kết quả đánh giá, việc phân tích dữ liệu, hành động khắc phục và phòng
ngừa và sự xem xét của lãnh đạo.

2. Hệ thống tiêu
2.1.
Lợi ớch từ
a.
-

chuẩn vệ sinh môi trường ISO14001:2004

hệ thống
Về mặt thị trường:
Đảm bảo với khách hàng, nhà đầu tư, công chúng và cộng đồng bằng chớnh
cam kết môi trường của tổ chức doanh nghiệp.
Minh chứng cho việc tham gia vào việc bảo vệ môi trường, chống biến đổi
khớ hậu
Tạo tiền đề để được cấp phộp hoạt động và kinh doanh nội địa
Phỏt triển bền vững nhờ đáp ứng cỏc yờu cầu của cơ quan quản lý mụi
trường và cộng đồng xung quanh

-

Về mặt kinh tế:
Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyờn và nguyờn liệu đầu vào
Giảm thiểu mức sử dụng năng lượng
Nõng cao hiệu suất cỏc quỏ trỡnh sản xuất và cung cấp dịch vụ
Giảm thiểu lượng rỏc thải tạo ra và chi phớ xử lý
Tỏi sử dụng cỏc nguồn lực/tài nguyờn
Trỏnh cỏc khoản tiền phạt về vi phạm yờu cầu phỏp luật về môi trường
Giảm thiểu chi phí đóng thuế môi trường
Hiệu quả sử dụng nhõn lực cao hơn nhờ sức khoẻ được đảm bảo trong môi
trường làm việc an toàn
Giảm thiểu cỏc chi phớ về phỳc lợi nhõn viờn liên quan đến cỏc bệnh nghề
nghiệp
Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi cú rủi ro hoặc tai nạn xảy ra

c.
-

Về mặt quản lý rủi ro:

Thực hiện tốt việc đề phũng cỏc rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gõy ra
Điều kiện để giảm chi phớ bảo hiểm
Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường

d.

Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, cụng nhận và thừa nhận:

b.
-


-

Được sự đảm bảo của bờn thứ ba
Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại
Cơ hội cho quảng cỏo, quảng bỏ.

e.
f.

Hệ thống kiểm soỏt vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP
Hệ thống tiờu chuẩn thực phẩm quốc IFS



×