Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

ĐIỆN XOAY CHIỀU+ĐIỆN từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.01 KB, 15 trang )

ĐIỆN XOAY CHIỀU
I.
Tóm tắt lí thuyết:
1.Khái niệm dòng điện xoay chiều
 Định nghĩa
-Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian (theo hàm cos hay sin
của thời gian)
 Biểu thức
i = I 0 cos(ωt + ϕ ) A
-Trong đó
+i: giá trị cường độ dòng điện xoay chiều tức thời(A)
+I0 > 0: giá trị cường độ dòng điện cực đại của dòng điện xoay chiều
+ ω , ϕ : là các hằng số.
+ ω > 0 tần số góc
+ (ωt + ϕ ) : pha tại thời điểm t
+ ϕ :Pha ban đầu
Chu kì
2π 1
T=
= ( s)
ω
f
 Tần số
1 ω
f = =
( Hz )
T 2π
 Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
-Định tính: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
-Định lượng:
r


+Giả sử khi t = 0 pháp tuyến n của khung dây trùng với .Từ thông qua khung dây tại thời điểm t
là: φ = NBS cos ωt
+Từ thông biến thiên làm xuất hiện trong khung dây một suất điện động cảm ứng tức thời tại thời

= NBS sin ωt
điểm t là: ε = −
dt
+Với N,B,S ω là các đại lượng không đổi.
=>Vậy suất điện động trong khung biến thiên điều hòa với tần số góc ω
 Giá trị hiệu dụng
I
U
E
I = 0 ;U = 0 ; E = 0
2
2
2
2.Các loại mạch điện xoay chiều
 Đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần
-Nếu: u R = U 0 R cos ωt (V ) ⇒ iR = I 0 R cos ωt ( A)
-Dòng điện và điện áp giữa hai đầu R cùng pha nhau.
U
U
-Biểu thức định luật Ohm: I 0 R = 0 R ⇒ I R = R
r
R
R
I
uuu
r

-Giản đồ vecto quay Fresnen
 Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện
UR
O
π
-Nếu uC = U 0C cos ωt (V ) ⇒ iC = I 0C cos(ωt + )( A)
2
π
Hay iC = I 0 C cos(ωt )( A) ⇒ uC = U 0 C cos(ωt − )(V )
2
π
-Điện áp giữa hai đầu tụ điện chậm pha hơn cường độ dòng điện góc
2
1
1
=
(Ω )
-Dung kháng của đoạn mạch Z C =
ωC 2π fC


U 0C
U
⇒ IC = C
-Biểu thức định luật Ohm I 0C =
ZC
ZC
-Giảng đồ vector quay Fresnen
 Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần


π
-Nếu u L = U 0 L cos ωt (V ) ⇒ iL = I 0 L cos(ωt − )( A)
2
π
Hay iL = I 0 L cos(ωt )( A) ⇒ u L = U 0 L cos(ωt + )(V )
2

O

uuu
r
UC

-Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm nhanh pha hơn cường độ dòng điện góc
-Cảm kháng của đoạn mạch Z L = ω L = 2π fL(Ω)
U 0L
U
⇒ IL = L
-Biểu thức định luật Ohm I 0 L =
ZL
ZL
-Giản đồ vector quay Fresnen

r
I

uur
UL

O

L
C B
A R
 Đoạn mạch RLC nối tiếp
-Sơ đồ mạch điện
-Nếu cho biểu thức u = U 0 cos ωt (V ) ⇒ i = I 0 cos(ωt − ϕ )( A)
-Nếu cho biểu thức i = I 0 cos(ωt )( A) ⇒ u = U 0 cos(ωt + ϕ )(V )
r
1
1
UL
=
(Ω )
-Dung kháng của đoạn mạch Z C =
ωC 2π fC
r
-Cảm kháng của đoạn mạch Z L = ω L = 2π fL(Ω)
U LC
-Giảng đồ vector quay Fresnen
-Từ giản đồ vector ta có:

O
U2 = UR2 + (UL - UC)2
U
U

r
Biểu thức định luật Ohm: I 0 = 0 ⇒ I =
Z
Z

UC

Tổng trở của đoạn mạch: Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 (Ω)

π
2

r
I

ϕ

r
U r
r I
UR

U 0R U R R
=
=
U0 U
Z
U 0 L − U 0C U L − U C Z L − Z C

=
=
Góc lệch pha tan ϕ =
U 0R
UR
R

• Nếu ZL > ZC : thì ϕ > 0 , mạch có tính cảm kháng, u nhanh pha hơn i góc ϕ
• Nếu ZL < ZC : thì ϕ < 0 , mạch có tính dung kháng, u chậm pha hơn i góc ϕ
U
• Nếu ZL = ZC : thì ϕ = 0 , u cùng pha i, khi đó I = I max =
R
 Hiện tượng cộng hưởng điện
1
1
⇒ω =
-Điều kiện để có cộng hưởng điện xảy ra: Z L = Z C ⇔ ω L =
ωC
LC
-Hệ quả của hiện tượng cộng hưởng điện
• Zmin = R => Imax = U/R
• cos ϕ = 1 => Pmax = I2.R
U 0 L − U 0C U L − U C Z L − Z C
=
=
= 0 => u, i cùng pha
• tan ϕ =
U 0R
UR
R


Hệ số công suất: Cosϕ =


• f =


1

2π LC
3.Công suất của mạch điện xoay chiều
 Biểu thức
R
= I 2R
Z
-Mạch RLC nối tiếp công suất tiêu thụ trong mạch là công suất tiêu thụ trên điện trở R
 Ý nghĩa hệ số công suất
-Hệ số công suất càng cao thì hiệu quả sử dụng điện năng càng cao. Để tăng
hiệu quả sử dụng điện năng ta phải tìm mọi cách để làm tăng hệ số công suất.
=>Mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng cos ϕ = 1
4.Biến áp và sự truyền tải điện năng
U2
N2
U 1 N1
 Các khái niệm
-Máy biến áp là thiết bị dùng thay đổi điện áp xoay chiều.
-Nguyên tắc hoạt động: dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
-Cấu tạo: Gồm có hai phần:
+Lõi thép: bao gồm nhiều lá thép kĩ thuật điện mỏng được ghép xác với nhau, cách điện nhau tạo
thành lõi thép.
+Các cuộn dây quấn: Được quấn bằng dây quấn điện từ, các vòng dây của các cuộn dây được quấn
trên lõi thép và cách điện với nhau. Số vòng dây của các cuộn dây thường là khác nhau.
 Công thức
-Công suất tiêu thụ trung bình của mạch điện P = UI cos ϕ = UI

-Trong cuộn thứ cấp có dòng điện cảm ứng biến thiên điều hòa cùng tần số với dòng điện ở cuộn sơ cấp.
U1 N1

=
-Tỉ số máy biến áp: k =
U 2 N2
+Nếu k < 1: thì máy hạ áp
+Nếu k > 1: thì máy tăng áp
-Bỏ qua hao phí điện năng trong máy thì công suất trong cuộn sơ cấp và thứ cấp là như nhau
U1 N1 I 2
=
=
U1I1 = U2I2 => k =
U 2 N 2 I1
 Giảm hao phí điện năng khi truyền tải điện năng đi xa
-Công suất hao phí khi truyền tải điện năng đi xa
Gọi Pphát : là công suất điện ở nhà máy phá điện cần truyền tải.
Uphát : là điện áp ở hai đầu mạch
I: cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây truyền tải
R: điện trở tổng cộng của dây truyền tải.
Pphát = Uphát.I
=> Công suất hao phí trên đường dây truyền tải là
Phaophí = I2.R = R.Pphát/U2phát
-Hai cách làm giảm hao phí trong quá trình truyền tải điện năng đi xa
l
+Giảm điện trở dây truyền tải bằng cách: R = ρ . Tăng tiết diện dây dẫn (Tốn kém vật liệu). Làm
S
dây dẫn bằng các vật liệu có điện trở suất nhỏ => Không kinh tế.
+Tăng điện áp trước khi truyền tải bằng cách dùng máy biến thế =>Đang được sử dụng rộng rãi.
5.Máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha.
 Nguyên lí hoạt động
-Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
 Nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều một pha

-Phần cảm (Rôto): là phần tạo ra từ trường, là nam châm


-Phần ứng (Stato): là phần tạo ra dòng điện xoay chiều, gồm các cuộn dây giống nhau cố định trên vòng
tròn(Phần cảm có bao nhiêu cặp cực thì phần ứng có bấy nhiêu cuộn dây)
-Tần số dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều phát ra là:
 f = np; n (voø
ng/giay)

Nếu rôto quay độ với tốc n (vòng/giây) hoặc n (vòng/phút)thì 
;
np
ng/phuù
t)
 f = 60; n (voø

+p: Số cặp cực của rôto
+f: Tần số dòng điện xoay chiều(Hz)
 Nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều ba pha
-Phần cảm ( Rôto) thường là nam châm điện
N
-Phần ứng (Stato) gồm ba cuộn dây giống hệt nhau quấn quanh trên lõi thép và
lệch nhau 1200. trên vòng tròn
 Dòng điện xoay chiều ba pha
S
-Là một hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ,

nhưng lệch pha nhau
. Khi đó dòng điện xoay chiều trong ba cuộn dây là
3



i1 = I 0 cos ωt ( A) , i2 = I 0 cos(ωt − )( A) và i3 = I 0 cos(ωt +
)( A)
3
3
 Mắc hình sao
-Gồm 4 dây trong đó có ba dây pha và một dây trung hòa.
-Tải tiêu thụ không cần đối xứng.
A2
B1 A 2
- U d = 3.U p
-Id = Ip (tải đối xứng:I0 = 0)
B1
 Mắc hình tam giác
-Hệ thống gồm ba dây
A1
B2
A1
A3
-Tải tiêu thụ phải thật đối xứng
A3
B3
- I d = 3.I p
-Ud = Up
 Ưu điểm dòng xoay chiều ba pha
-Tiết kiệm dây dẫn
-Dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng cho hiệu suất cao hơn so với
dòng điện xoay chiều một pha.
-Tạo ra từ trường quay dùng trong động cơ không đồng bộ ba pha dễ

dàng.
 Động cơ không đồng bộ
-Nguyên tắc hoạt động: dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường
quay.
-Cấu tạo:Gồm hai phần:
+Stato giống stato của máy phát điện xoay chiều ba pha
+Rôto: hình trụ có tác dụng giống như một cuộn dây quấn trên lõi thép
II.

(1)

DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP:

1. Các loại mạch điện xoay chiều.
A. Mạch điện xoay chiều gồm ( Điện trở thuần R ) – ( Cuộn dây thuần cảm L ) – ( Tụ điện C )
- Sơ đồ:
- Định luật ôm :
L
C
R

I=

Uo
U
; Io = I . 2
với U =
Z
2


Z : là tổng trở của mạch đv: Ω

;

Z = R 2 + ( Z L − Z C )2

r

r

B3

B2

r

B1

(2)


- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch : U

U = U R2 + (U L − U C ) 2
- Viết biểu thức của điện áp và cường độ dòng điện:
- Nếu bài cho u = U0cos(ωt + ϕu) (V)
- Nếu bài cho i = I0cos(ωt + ϕi) (A)

thì
thì


i = I0cos(ωt + ϕu − ϕ) (A)
u = U0cos(ωt + ϕi + ϕ) (V)

- Góc ϕ được tính như sau:

tan ϕ =

Z L − Z C U L − U C U 0 L − U 0C
=
=
R
UR
U0R

B. Mạch điện xoay chiều gồm ( Điện trở thuần R ) – ( Cuộn dây không thuần cảm L,r ) – ( Tụ điện C )
- sơ đồ:

R

L,r

C

- Định luật ôm :

I=

Uo
U

; Io = I . 2
với U =
Z
2

Z : là tổng trở của mạch đv: Ω

Z = ( R + r )2 + (Z L − ZC )2

;

- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch : U

U = (U R + U r ) 2 + (U L − U C ) 2
- Viết biểu thức của điện áp và cường độ dòng điện:
- Nếu bài cho u = U0cos(ωt + ϕu) (V)
- Nếu bài cho i = I0cos(ωt + ϕi) (A)

thì
thì

i = I0cos(ωt + ϕu − ϕ) (A)
u = U0cos(ωt + ϕi + ϕ) (V)

- Góc ϕ được tính như sau:

Z L − ZC
U − UC
U − U 0C
= L

= 0L
R+r
UR + Ur
U 0 R + U 0r
+ Nếu tanϕ > 0 ⇒ UL > UC ⇒ ZL > ZC ⇒ ϕ > 0 mạch có tính cảm kháng i trễ hơn u một góc
| ϕu − ϕ |
+ Nếu tanϕ < 0 ⇒ UL < UC ⇒ ZL < ZC ⇒ ϕ < 0 mạch có tính dung kháng i sớm hơn u một góc | ϕu − ϕ
C. Mạch điện xoay chiều gồm ( Điện trở thuần R ) – ( Tụ điện C )
tan ϕ =

- Z : là tổng trở của mạch đv: Ω

Z = R 2 + Z C2

;

- Viết biểu thức của điện áp và cường độ dòng điện: Dùng bảng 1
- Góc ϕ được tính như sau:

tan ϕ =

− Z C −U C −U 0C
=
=
< mạch mạch có tính dung kháng i sớm hơn u một góc | ϕu - ϕ |
R
UR
U 0R

- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch : U


U = U R2 + U C2
D. Mạch điện xoay chiều gồm ( Điện trở thuần R ) – ( Cuộn dây không thuần cảm L,r )
Z : là tổng trở của mạch đv: Ω

;

Z = ( R + r ) 2 + Z L2

- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch : U

U = (U R + U r ) 2 + U L2
- Viết biểu thức của điện áp và cường độ dòng điện: Dùng bảng 1
- Góc ϕ được tính như sau:

tan ϕ =

U 0L
ZL
UL
=
=
> 0 mạch có tính cảm kháng i trễ hơn u một góc
R + r U R + U r U 0R + U 0r

| ϕu − ϕ |


E. Mạch điện xoay chiều gồm ( Điện trở thuần R ) – ( Cuộn dây thuần cảm L )
Z : là tổng trở của mạch đv: Ω


Z = R 2 + Z L2

;

U = U R2 + U L2

- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch : U

- Viết biểu thức của điện áp và cường độ dòng điện: Dùng bảng 1
- Góc ϕ được tính như sau:

tan ϕ =

Z L U L U 0L
=
=
> 0 mạch có tính cảm kháng i trễ hơn u một góc
R U R U 0R

| ϕu − ϕ |

F. Mạch điện xoay chiều chỉ gồm ( Cuộn dây không thuần cảm L,r )
Z : là tổng trở của mạch đv: Ω
ZL : là cảm kháng

đv: Ω ;

Z = r 2 + Z L2


;

ZL = L.ω

;

U = U r2 + U L2

- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch : U

- Viết biểu thức của điện áp và cường độ dòng điện: Dùng bảng 1
- Góc ϕ được tính như sau:

tan ϕ =

ZL U L U0L
=
=
> 0 mạch có tính cảm kháng i trễ hơn u một góc
r
U r U 0r

| ϕu − ϕ |

G. Mạch điện xoay chiều chỉ gồm ( Cuộn dây thuần cảm L ) : mạch có tính cảm kháng
ZL : là cảm kháng

đv: Ω ;

ZL = L.ω


- Viết biểu thức của điện áp và cường độ dòng điện ( i trễ hơn u hoăc u sớm hơn i một góc
+ Nếu bài cho u = U0cos(ωt + ϕu) (V)

thì

+Nếu bài cho i = I0cos(ωt + ϕi) (A)

thì

π
)
2

π
) (A)
2
π
u = U 0cos(ωt + ϕi + ) (V)
2

i = I0cos(ωt + ϕu −

H. Mạch điện xoay chiều chỉ gồm ( Điện trở thuần R )
- Định luật ôm :

I=

Uo
U

; Io = I . 2
với U = U R =
R
2

R

R : Điện trở thuần đv: ôm : Ω
- Viết biểu thức của điện áp và cường độ dòng điện ( u và i cùng pha ϕu = ϕi )
+ Nếu bài cho u = U0cos(ωt + ϕu) (V)
thì
i = I0cos(ωt + ϕu ) (A)
+ Nếu bài cho i = I0cos(ωt + ϕi) (A)
thì
u = U0cos(ωt + ϕi ) (V)
I. Mạch điện xoay chiều chỉ gồm ( Tụ điện C )
- Định luật ôm :
C

I=

U
Uo
; Io = I. 2
với U = U C =
ZC
2

ZC: là dung kháng


đv: Ω ;

ZC =

1
ωC

- Viết biểu thức của điện áp và cường độ dòng điện ( i sớm hơn u hoăc u trễ hơn i một góc
+ Nếu bài cho u = U0cos(ωt + ϕu) (V)

thì

+Nếu bài cho i = I0cos(ωt + ϕi) (A)

thì

π
) (A)
2
π
u = U0cos(ωt + ϕi − ) (V)
2

π
)
2

i = I0cos(ωt + ϕu +

J. Cộng hưởng điện.

2
- Trong mạch điện xoay chiều R – L – C khi xảy ra cộng hưởng điện thì : Z L = Z C ⇔ L.C.ω = 1


lúc này u và i cùng pha và dòng điện hiệu dụng đạt cực đại I = I max =
- Nếu bài cho u = U0cos(ωt + ϕu) (V)
K. Máy biến áp :
Công thức máy biến áp:

Thì

U
R

i = I0cos(ωt + ϕu ) (A) với

I0 = Imax. 2

U1 E1 I 2 N1
=
= =
U 2 E2 I1 N 2

Trong đó:
U1 ( là điện áp hiệu dụng ); E1 ( suất điện động hiệu dụng ); I1 ( cường độ hiệu dụng ); N1 ( số vòng dây ) : của cuộn sơ
cấp
U2 ( là điện áp hiệu dụng ); E2 ( suất điện động hiệu dụng ); I2 ( cường độ hiệu dụng ); N2 ( số vòng dây ) : của cuộn thứ
cấp
L. Truyền tải điện năng.
- Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng: ∆P =


III.

2
R.Ptruyen
di
2
2
U truyen
di .cos ϕ

= R.I2

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

1. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=2 2 cos100πt(A). Cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch là :
A. I=4A
B. I=2,83A
C. I=2A
D. I=1,41A
2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u=141cos100πt(V). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch là :
A. U=141V
B. U=50Hz
C. U=100V
D. U=200V
3. Dòng điện xoay chiều giữa hai đầu của mạch điện có biểu thức i = 2cos120πt (A). Tần số của dòng
điện đó là
A. 60 Hz

B. 120π Hz
C. 50 Hz
D. 120 Hz
4. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu
dụng :
A. Điện áp
B. Chu kì
C. Tần số
D. Công suất
5. Một mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì biểu
thức của hiệu điện thế có dạng :
A. u=220cos(50t) (V)
B. u=220cos(50πt) (V)
C. u=220 2 cos(100t) (V)
D. u=220 2 cos(100πt) (V)
6. Dòng điện xoay chiều là:
A. dòng điện có cường độ biến thiên theo thời gian
B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian
C. là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian
D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian
7. Trong 2s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz đổi chiều mấy lần?
A. 50
B. 100
C. 25
D. 200
π

8. Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 sin  50πt +  (A). Dòng điện này có:



6

A. Tần số dòng điện là 50 Hz
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 2 A
C. Cường độ cực đại của dòng là 2 A
D. Chu kỳ dòng điện là 0,02 s
9. Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ:
A. giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều


C. giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
10. So với điện áp, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm sẽ:
π
π
A. Sớm pha hơn một góc
B. trễ pha hơn một góc
2
π
C. sớm pha hơn một góc
4

2
π
D. trễ pha hơn một góc
4

11. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện:
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có biểu thức I =


U
ωC

B. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với tần số của tụ điện.
π
C. điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn trễ pha
so với cường dộ dòng điện.

2
π
D. điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha
so với cường dộ dòng điện.
2
10 −4
12. Đặt vào hai đầu tụ điện C=
(F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz, dung kháng của tụ điện
π

là :
A. 200Ω
B. 0,01Ω
C. 50Ω
D. 100Ω
13. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100πt) V. Cảm kháng
của cuộn cảm là :
A. 200Ω
B. 100Ω
C. 50Ω
D. 25Ω

14. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng
của cuộn cảm sẽ:
A. tăng lên 2 lần
B. tăng lên 4 lần
C. giảm đi 2 lần
D. giảm đi 4 lần
15. Đặt vào hai đầu tụ điện C=
điện qua tụ điện là :
A. I=1,41A

10-4
(F) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100πt) V. Cường độ dòng
π

B. I=1,00A

C. I=2,00A

D. I=100A

0,3
16. Ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm L = π (H) có một điện áp xoay chiều u = 60 2 cos (100πt) (V).

Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
π
)(A).
2
π
2 cos (100πt - )(A).
2


A. i = 2 cos (100πt +
C. i = 2

B. i = 2 2 cos (100πt +

π
)(A).
2

C. i = 2 2 cos (100πt )(A).

π
17. Cường độ dòng điện chạy qua một tụ điện có biểu thức i = 1,5cos(100π t + ) (A). Biết tụ điện có điện
6

−4

10
( F ) . Điện áp tức thời giữa hai bản tụ có biểu thức:
π
π
π
A. u = 150 cos(100π t − ) (V)
B. u = 150 cos(100π t + ) (V)
3
6
π
π
C. u = 180 cos(100π t − ) (V)

D. u = 125cos(100π t − ) (V)
6
3
18. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là ;
A. 160V.
B. 80V.
C. 60V.
D. 40V.

dung C =


19.Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp,có R=30Ω, ZC =20Ω, ZL = 60Ω. Tổng trở của mạch là:
A. Z = 50W
B. Z = 70W C. Z = 110W
D. Z = 2500W
20. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện C =

2
10- 4
F và cuộn cảm L = ( H )
p
p

mắc

nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200sin100pt (V). Cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A. I = 2 A

B. I = 1,4 A
C. I = 1 A
D. I = 0,5 A
200
µ F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm là L
21. Một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C =
π
0,3
H . Nếu biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là i = 10 2 sin100πt(A) thì biểu thức hiệu điện thế tức
=
π
thời giữa hai đầu mạch là
A. u = 200sin(100πt - π/2)(V)
B. u = 200sin(100πt + π/2)(V)
C. u = 200 2 sin(100πt - π/2)(V)
D. u = 200 2 sin(100πt)(V)
22. Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L = 1/π (H) mắc nối tiếp với R = 100Ω . Hiệu điện thế ở
hai đầu mạch là u = 100 2 sin100πt (V) . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
p
p
p
p
A. i = sin(100pt - )( A) B. i = sin(100pt + )( A) C. i = 2 sin(100pt + )( A) D. i = 2 sin(100pt - )( A)
4
2
4
6
23 .Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết ZL =100 Ω và ZC =
50 Ω ứng với tần số fo . Để trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì tần số có
giá trò:

A . fo > f
;
B . fo < f ;
C . fo = f
;
D . không xác
đònh
24. Một mạch điện xoay chiều RLC khơng phân nhánh. Góc lệch pha ϕ của điện áp hai đầu mạch điện so với
cường độ dòng điện được bởi:
1
1
1
1
wL wL +
wL +
)
A.
B. tan j = R(wL C.
D.
wC
wC
wC
tan j =
tan j =
tan j =
wC
R
2R
R
25. Chọn câu trả lời sai.

Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh RLC. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì:
A. UL-UC=0
B. ZL=ZC
C. U= UR
D. Pmax=U/R.
26. Trong mạch RLC nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc:
A. L, C và ω
B. R, L, C và ω
C. R, L, C
D. ω , R
27. Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh RLC thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với điện áp
của đoạn mạch phụ thuộc vào:
A. R và C.
B. L, C và ω .
C. L và C.
D. R, L, C và ω .
28. Khi wL >

1
của mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì:
wC

A. Điện áp hai đầu điện trở thuần R đạt giá trị cực đại.
B. Trong mạch có cộng hưởng điện.
C. Cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. D. Hệ số cơng suất cos ϕ >1
29.Trong mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp với điện áp hai 2 đầu mạch điện khơng đổi, cường độ
dòng điện đạt giá trị cực đại khi:
A. f lớn nhất

B. f bé nhất


C. LC4 π2f2 = 1

D.LCω = 1

30. Mét m¸y ph¸t ®iƯn xoay chiỊu mét pha cã r«to lµ mét nam ch©m ®iƯn gåm 10 cỈp
cùc. §Ĩ ph¸t ra dßng ®iƯn xoay chiỊu cã tÇn sè 50 Hz th× vËn tèc quay cđa r«to ph¶i
b»ng
A.300 vßng/phót
B.500 vßng/phót
C.
3000 vßng /phót D.
1500
vßng/phót.
31.Ngun tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên :


A.hiện tượng tự cảm
B.hiện tượng cảm ứng điện từ
C.tác dụng của từ trường quay
D.tác dụng của từ trường lên dòng điện
32.Rơto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có 8 cực .Khi roto quay với tốc dộ 900 vòng/phút thì
suất điện động do máy tạo ra có tần số là :
A.60 Hz
B.100Hz
C.120Hz
D.50Hz
33.Ngun tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào:
A.Hiện tượng tự cảm.
B.Hiện tượng cảm ứng điện từ.

C.Khung dây quay trong điện trường.
D.Khung dây chuyển động trong từ trường.
34.Chọn câu sai? Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động bên trong ba cuộn dây của stato

có: A. cùng biên độ
B. Cùng tần số
C. Lệch pha nhau
rad
D. cùng pha
3
35. Ngun tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ dựa trên :
A.hiện tượng tự cảm
B.hiện tượng cảm ứng điện từ
C.tác dụng của từ trường quay
D. cả B,C đúng
36. Một máy biến áp lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng, cuộn thứ cấp có N 2 vòng . Đặt vào hai đầu cuộn sơ
cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 thì điện áp hiệu dụng U 2 ở hai đầu cuộn thứ cấp thỏa mãn:
N1
N2
U1.
U1.
A. U 2 < U1.
B. U 2 =
C. U 2 > U1.
D. U 2 =
N2
N1
37. Một máy tăng thế có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp N2 là 3.Biết cường độ và điện áp hiệu
dụng giữa 2 đầu cuộn sơ cấp là I1 =6A,U1 =120V.Cường độ và điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp là:
A. 18A,40V

B. 18A,360V
C. 2A,360V
D. 2A,40V
38. Máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là:
A.11V
B.440V
C.110V
D.44V
39. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng.Mắc cuộn sơ cấp
với mạng điện xoay chiều có u = 220 2 cos(100π t )(v) thì điện áp hiệu dụng giữa hai dầu cuộn thứ cấp để hở bằng
:
A.24 V
B. 17V
C.12 V
D. 8,5 V
40. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng . Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V50Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai dầu cuộn thứ cấp để hở bằng 6V.Số vòng của cuộn thứ cấp là :
A.42 vòng
B.60 vòng
C. 85 vòng
D.30 vòng
41. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u = 200 2 sin ( 100 πt π/6) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2 2 sin ( 100 πt + π/6 ) (A) .
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A. 200 W
B. 400 W
C. 800 W
D. 100W
42 .Chọn kết luận sai.Cơng suất tiêu thụ rong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp là:
A. P=UIcosφ
B.P=RI2

C.Cơng suất tức thời.
D.Cơng suất trung bình trong một chu kì.
43. Trong các mạch điện xoay chiều sau, mạch nào khơng tiêu thụ điện năng?
A. Điện trở R nối tiếp với tụ điện.
B. Mạch RLC nối tiếp khi xảy ra cộng hưởng điện.
C. Cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với tụ điện.
D. Một cuộn dây có điện trở nối tiếp với tụ điện
44. Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100 π t )(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C khơng phân nhánh có
điện trở R =110Ω .Khi hệ số cơng suất mạch ngồi lớn nhất thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là :
A. 115W
B. 440W
C.460W
D. 172,7W
45.Mạch điện gồm một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều qua mạch
tăng thì hệ số cơng suất mạch sẽ
A. tăng
B. giảm
C. khơng đổi
D. đầu tiên giảm rồi sau đó tăng
46.Hệ số cơng suất của một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp bằng:
Z
Z
R
A. RZ
B. L
C.
D. C
Z
Z
Z

47.Hệ số cơng suất của 1 mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với ZL=ZC :
A. Bằng 0
B.Bằng 1
C.Phụ thuộc R.
D.Phụ thuộc


48. Mạch điện nối tiếp gồm R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm L = 0.159 H.Hai đầu mạch có HĐT
u = 141 cos 314 t (V).
a. Tổng trở :
A . 50 Ω,
B. 50 2 Ω,
C. 100 Ω,
D. 200 Ω,
b. Công suất tiêu thụ : A. 100 J;
B. 100 2 W.
C. 200W
D. 100W
c. Biểu thức i: A. i = 2 2 cos (314t + π/2 ) (A).
B. i = 2cos (314 t + π/4 )
C. i = 2 cos (314 t - π/4) (A) .
D. i = 2 cos (314 t - π/2) (A)
49. Mạch điện nối tiếp gồm R = 100 Ω , tụ C = 31,8 µF. Cường độ dòng điện có biểu thức i = 1,41 sin 314 t (A).
a.Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức :
A. u = 200 sin (314 + π/4 ) (V)
B. u = 141 sin (314 t - π/4) (V)
C. u = 200sin (314t -π/4) (V)
D. u = 282 sin (314t - π/2 ) (V)
b. Công suất tiêu thụ :
A. 200 W.

B. 100 W.
C. 282 W
D. 400
W
50. Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm L = 0.318 H và tụ điện C = 63,6µF nối tiếp. HĐT hai đầu mạch U =
100V,
f = 50HZ.
a. Tổng trở:
A. 100 Ω
B. 141 Ω
C. 50 Ω.
D 50 2 Ω
b. Công suất tiêu thụ : A. 0 W
B. 50 2 W.
C. 2 W,
D . 2W

----------------------------------------------------------------------------CHƯƠNG
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ
I. LÍ THUYẾT:
1.Mạch dao động LC:
+
-Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây
thuần cảm
q
C
L
ξ
có độ tự cảm L mắc nối tiếp nhau.
2.Sự biến thiên của điện tích q cuả tụ điện và cường độ dòng

điện i của
cuộn dây.
-Điện tích cuả tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên điều hòa theo biểu thức: q = Q0 cos(ωt + ϕ )
1
-Với tần số góc là: ω =
LC
dq
π
= −ωQ0 sin(ωt + ϕ ) = I 0 cos(ωt + ϕ + ) Với I 0 = ωQ0
-Cường độ dòng điện trong mạch: i =
dt
2
π
=>Dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng nhanh pha
so vơí điện tích giữa hai bản tụ
2
điện.
3.Dao động điện từ:
-Sự biến thiên điều hòa của cường độ điện trường và cảm ứng từ trong mạch dao động gọi là dao động điện từ tự
do trong mạch.
-Chu kì dao động riêng của mạch: T = 2π LC
1
1
-Tần số dao động riêng của mạch: f = =
T 2π LC
4. Điện từ trường:
 Điện trường xoáy:
Điện trường có đường sức là các đường cong khép kín gọi là điện trường xoáy
 Từ trường biến thiên:
Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì taị đó xuất hiện một điện trường xoáy.

 Từ trường xoáy:
Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy.


 So sánh dòng điện dẫn và dòng điện dịch.
 Giống nhau:
-Cả hai đều sinh ra chung quanh nó một từ trường.
 Khác nhau:
-Dòng điện dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích. Còn dòng điện dịch là
một điện trường biến thiên, không có các hạt mang điện tích chuyển động.
 Điện từ trường:
-Điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy, từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy, hai trường
biến thiên này liên hệ mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất gọi là điện từ
trường.
5.Sóng điện từ
 Định nghĩa:
-Sóng điện từ chính là điện từ trường biến thiên lan truyền trong không gian theo thời gian.
 Đặc điểm cuả sóng điện từ:
-Truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả trong môi trường chân không. Tốc độ truyền sóng điện từ
trong chân không bằng tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s (Đây là một trong những bằng
chứng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng điện từ)
ur ur r
-Sóng điện từ là sóng ngang. Taị mọi điểm trên phương truyền sóng các véctơ E ⊥ B ⊥ v từng đôi một và
tạo thành tam diện thuận.
-Trong sóng điện từ thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn dao động cùng pha nhau.
-Khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì sóng điện từ cũng bị phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ như ánh
sáng.
-Sóng điện từ mang năng lượng
-Sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km gọi là sóng vô tuyến, được dùng trong thông tin liên lạc
vô tuyến.

 Bước sóng:
c
-Trong chân không: λ = = c.T = 2π c LC vơí c = 3.108m/s
f
v
λ
c
-Trong môi trường vật chất có chiết suất n thì λn = = v.T = ; n =
f
n
v
Vơí v là tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n
6. Năng lượng của mạch dao động:
a. Năng lượng điện trường (NL tập trung ở tụ điện): đv:J

Wđ =

1 2 q2
1 2
π
1
π
Cu =
=
.Qo .sin 2 (ωt + ϕ + ) = C.U o2 .sin 2 (ωt + ϕ + )
2
2C 2C
2
2
2


b. Năng lượng từ trường (NL tập trung ở cuộn dây): đv:J

Wt =

1 2 1
π
Li = .L.Io2 .cos 2 (ωt + ϕ + )
2
2
2

c. Năng lượng điện từ (năng lượng toàn phần):

W=Wđ + Wt =
*

1 2 1 2
Cu + Li =>
2
2

W=

đv:J

Q2 1
1
1
CU 02 = Q0U 0 = 0 = LI 02

2
2
2C 2

W = Wt max = Wđ max

II. DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP:

1. Xác định C,L,T,f. λ
a. Tần số góc riêng : ω =

1
LC

đv: rad/s


b.chu kỳ riêng :
c. Tần số riêng:

T = 2π LC
1
f =
2π LC

đv: s
đv: Hz

d. Bước sóng của sóng điện từ : λ : đv: m ;


λ=

v
= 2π v LC
f

Trong đó:
C : là điện dung của tụ điện đv: Fara: F
1µF(microfara) = 10-6F ; 1nF(nanofara) = 10-9F
1pF(picofara) = 10-12F ; 1mF(milifara) = 10-3F
L : độ tự cảm của cuộn dây đv: Henry :H
2. Tìm năng lượng trong mạch LC; hay I,I0 ,U,U0 ,Q,Q0 từ năng lượng:
1
1
W=Wđ + Wt = Cu 2 + Li 2
2
2
Q2 1
1
1
* W = Wt max = Wđ max
=> W = CU 02 = Q0U 0 = 0 = LI 02
2
2
2C 2
3. Ghép tụ và ghép cuộn cảm.
a. Ghép tụ
- Có hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1 và C2 được ghép thành bộ tụ có điện dung Cbộ = Cb
+ Nếu ghép song song : Cb = C1 + C2
tăng điện dung

1
1
1
=
+
Z Cb
Z C1
Z C2

+ Nếu ghép nối tiếp :

1
1
1
=
+
Cb
C1 C2

giảm dung kháng
giảm điện dung

ZCb = ZC1 + ZC2
tăng dung kháng
b. Ghép cuộn cảm.
- có hai cuộn cảm có độ tự cảm lần lượt là L1 và L2 được ghép thành bộ tụ có điện dung Lbộ = Lb
+ Nếu ghép song song :

+ Nếu ghép nối tiếp :


1
1
1
= +
Lb L1 L2
1
1
1
=
+
Z Lb Z L1 Z L2
Lb = L1 + L2
ZLb = ZL1 + ZL2

giảm độ tự cảm
giảm cảm kháng
tăng độ tự cảm
tăng cảm kháng

III.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1.Chọn phương án Đúng. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình:
A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
B. biến đổi theo hàm số mũ của chuyển động.
C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện.
2.Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5µF, cường độ tức thời của dòng điện là :
i = 0,05sin2000t(A). Độ tự cảm của tụ cuộn cảm là:
A. 0,1H. B. 0,2H.
C. 0,25H.

D. 0,15H.
3.Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào dưới đây:

L
C
A. T = 2π
;
B. T = 2π
.
C. T =
;
D. T = 2π LC .
LC
C
L


4.Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1µF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của
dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là:
A. 1,6.104 Hz;
B. 3,2.104Hz;
C. 1,6.103 Hz;
D. 3,2.103 Hz.
5.Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. phụ thuộc vào cả L và C
D. không phụ thuộc vào L và C.
6.Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của
mạch là

A. 318,5rad/s.
B. 318,5Hz.
C. 2000rad/s.
D. 2000Hz.
7.Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π2 = 10). Tần số
dao động của mạch là
A. f = 2,5Hz.
B. f = 2,5MHz.
C. f = 1Hz.
D. f = 1MHz.
8.Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ là sóng ngang, trong quá trình truyền các véctơ B và êléctron vuông góc với nhau và vuông góc
với phương truyền sóng.
9.Chọn câu Đúng. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn:
A. cùng phương, ngược chiều.
B. cùng phương, cùng chiều.
C. có phương vuông góc với nhau.
D. có phương lệch nhau góc 450
10.Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường.
D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện
11.Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.

D. Sóng điện từ là sóng ngang, trong quá trình truyền các véctơ B và êléctron vuông góc với nhau và vuông
góc với phương truyền sóng.
12.Chọn câu đúng. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B và vectơ E luôn luôn:
A. Trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.
B. Biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian.
C. Dao động ngược pha.
D. Dao động cùng pha.

13. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì
chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần.
B. tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 4 lần.
D. giảm đi 2 lần.
14. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.
B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.


C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.
15.Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến
hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 3,72mA.
B. I = 4,28mA.
C. I = 5,20mA.
D. I = 6,34mA.
16. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.

C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
17. Chọn phương án Đúng. Trong mạch dao động LC, dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện trong cuộn cảm
có những điểm giống nhau là:
A. Đều do các êléctron tự do tạo thành.
B. Đều do các điện rích tạo thành.
C. Xuất hiện trong điện trường tĩnh.
D. Xuất hiện trong điện trường xoáy.
18. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
19. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
20. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
21. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
22. Chọn câu Đúng. Với mạch dao động hở thì vùng không gian
A. quanh dây dẫn chỉ có từ trường biến thiên.
B. quanh dây dẫn chỉ có điện trường biến thiên.

C. Bên trong tụ điện không có từ trường biến thiên.
D. quanh dây dẫn có cả từ trường biến thiên và điện trường biến thiên.
23. Hiệu điện thế trên hai bản của tụ điện trong mạch dao động tự do LC biến thiên điều hoà với tần số góc:
1
1
2
1
A. ω =
C. ω =
B. ω =
D. ω =
LC
2 LC
LC
2π LC
24. Mạch dao động LC lý tưởng có điện tích dao động với tần số f. Năng lượng điện trường trong mạch biến
thiên điều hòa với tần số:
A. bằng f
C. bằng f/2
B. bằng 4f
D. bằng 2f
25. Mạch dao động LC lý tưởng có chu kỳ T liên hệ với điện tích cực đại Q 0 và cường độ dòng điện cực đại I 0
theo công thức:
A. T = 2π.Q0/I0
B. T = 2π.Q0.I
C. T = 2π.I0/Q0
D. T = 2π/Q0.I0
27. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2π (H) và một tụ điện có điện dung C. Tần
số dao động riêng của mạch là 0,5MHz. Giá trị của C bằng :
A. 2/π (nF)

B. 2/π (pF)
C. 2/π (µF)
D. 2/π (mF)
28. Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 5 µF. Hiệu
điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10mV. Năng lượng dao động của mạch là:
A. 25 . 10-6 mJ
B. 2,5.10-6 mJ
C. 0,25 mJ
D. 2,5.10-7 mJ



×