Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Những thành tựu cuả nền kinh tế việt nam từ 1986 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.34 KB, 35 trang )

Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
KHOA LỊCH SỬ

MÔN PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
ĐỀ TÀI

0


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2007

MỤC LỤC
I. LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................2
II. HOÀN CẢNH....................................................................3
1.

Kinh tế tăng trưởng thấp và thực chất không


có phát triển.............................................................................3
2.

Làm không đủ ăn và dựa vào nguồn bên

ngoài ngày càng lớn..............................................................3
3.

Siêu lạm phát hoành hành và giá cả đuổi bắt

cấp số nhân...............................................................................4
III.GIAI ĐOẠN 1986 - 1990 THỜI KỲ BẮT ĐẦU CÔNG
CUỘC ĐỔI MỚI.................................................................5
1.

Chương trình lương thực thực phẩm........................................5

2.

Chương trình sản xuất hàng tiêu dùng.....................6

3.

Chương trình sản xuất hàng xuất khẩu.....................6

IV. GIAI ĐOẠN 1991-1995:.......................................................8
1. Đất nước ra khỏi tính trạng trì trệ, suy thoái.........................8
2. Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao...................9
V. GIAI ĐOẠN 1996 - 2000...................................................10
VI.GIAI ĐOẠN 2001_2005.....................................................19

VII. GIAI ĐOẠN 2006-2007:....................................................23
VIII. KẾT LUẬN.................................................................29
IX. TÀI LIỆU THAM
KHẢO………………………………………………………………………………………
……………33
1


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học

I. LỜI MỞ ĐẦU
Từ sau công cuộc đổi mới tháng 12 năm 1986 cho đến nay
nước ta đã đạt được những thành tựu nhất đònh. Trải qua các
kỳ đại hội, Đảng ta đã tổng kết, đánh giá và đề ra những
mục tiêu chiến lược cho từng thời kỳ, từng giai đoạn. Nó vừa
phản ánh thực trạng của nền kinh tế trong nước đồng thời
phù hợp với xu hướng chung của nền kinh tế thế giới thông
qua việc nắm bắt kịp thời những thành tựu mới nhất kịp thời nhất của nền kinh tế thế giới.
Với đường lối chiến lược đó, trong thời gian qua nền kinh tế
nước ta đã có những chuyển biến với những mốc son chói
lọi. Và trong giới hạn của đề tài, chúng em xin giới thiệu khái
quát về những thành tựu nổi bật trong nền kinh tế nước ta
giai đoạn 1986-2007.

2



Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học

II. HOÀN CẢNH
Sau ngày giải phóng đất nước, nhân dân Việt Nam đứng
trước một cơ hội mới để phát triển kinh tế vì có thuận lợi cơ
bản là tiềm năng kinh tế của hai miền có thể bổ cho nhau
và quý báu hơn là có hòa bình. Tuy nhiên, do xuất phát điểm
của nền kinh tế thấp kém lại bò chiến tranh tàn phá nặng
nề, cùng với những vấp váp, sai lầm trong cán chính sách kinh
tế nên đến năm 1895, kinh tế Việt Nam đã hoàn toàn rơi vào
khủng hoảng và vòng xoáy của lạm phát, thể hiện trên
những mặt chủ yếu sau đây :
1. Kinh tế tăng trưởng thấp và thực chất không
có phát triển.
Nếu tính chung từ năm 1976 đến năm 1985 tổng sản
phẩm xã hội tăng 50%, tức là bình quân mỗi năm trong giai
đoạn 1976 – 1985 chỉ tăng 4,6%. Đã thế, sản xuất kinh doanh lại
kém hiệu quả nên chi phí vật chất cao và không ngừng tăng
lên. Năm 1980 chi phí vật chất chiếm 44,1%. Do vậy thu nhập
quốc dân qua hai kế hoạch 5 năm tăng 38,8%, bình quân mỗi
năm tăng 3,7%.
2. Làm không đủ ăn và dựa vào nguồn bên
ngoài ngày càng lớn.
Năm 1985, dân số cả nước gần 59,9 triệu người, tăng
25,7%so với năm 1975. như vậy trong 10 năm 1975 -1985 bình

quân mỗi năm dân số tăng 2,3%. Để đảm bảo đủ việc làm
và thu nhập của dân cư không giảm thì ít nhất nền kinh tế
phải tăng 7% mỗi năm. Nhưng trên thực tế nền kinh tế không
3


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
đạt mức tăng đó nên sản xuất trong nước luôn không đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng tối thiểu.
Thu nhập quốc dân sản xuất trong nước chỉ bằng 80 –
90% thu nhập quốc dân sử dụng. Tích lũy tuy nhỏ bé, nhưng
toàn bộ tích lũy và một phần quỹ tiêu dùng phải dựa vào
nguồn nước ngoài. Trong những năm 1976 – 1986, thu vay nợ và
viện trợ nước ngoài bằng 38,2% tổng thu ngân sách và bằng
61,9% tổng số thu trong nước. Nếu so với tổng số chi ngân
sách thì bằng 37,3%. Ba chỉ tiêu tương ứng của thời kì 1981 –
1885 lần lượt là 22,4%, 28,9%, và 18,6%. Tính đến năm 1985 nợ
nước ngoài đã lên tới 8,5 tỉ rúp và 1,9 tỉ USD. Tuy nguôn từ
nước ngoài lớn như vậy nhưng ngân sách vẫn trong tình trạng
thâm hụt và phải bù đắp bằng phát hành. Bộ chi ngân sách
1980 là 18,1% và năm 1985 là 36,6%.
Trò giá xuất khẩu hàng năm có tăng lên nhưng vẫn
còn thấp so với giá trò nhập khẩu. Tỉ lệ xuất khẩu thường
chỉ bằng 20 -40% nhập khẩu : 1976 bằng 21,7%, 1977 bằng
26,5%, 1978 bằng 25,1%, 1979 bằng 21,0%, 1980 bằng 29,0%, 1982
bằng 35,8%, 1983 bằng 40,4%, 1984 bằng 32,2%, 1985 bằng

37,5%. Hầu hết các loại hàng hóa thiết yếu phục vụ cho sản
xuất và đời sống đều phải nhập khẩu toàn bộ hay một
phần do sản xuất trong nước không đảm bảo được tiêu dùng.
Ngoài sắt, thép, xăng, dầu, máy móc, thiết bò còn nhập cả
những loại hàng hóa lẽ ra sản xuất trong nước có thể đáp
ứng được như gạo và vải mặc. Trong những năm 1976 – 1980
đã phải nhập 60 triệu mét vải các loại và 1,5 triệu tấn lương
thực quy gạo. Sau 10 năm đất nước thống nhất, việc xây dựng
và phát triển kinh tế cơ bản trong bối cảnh hòa bình mà cái
gì cũng thiếu nên cái gì cũng quý. Nhiều loại sản phẩm bình
quân đầu người năm 1985 tính ra còn đạt thấp hơn năm 1987.
4


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
3. Siêu lạm phát hoành hành và giá cả đuổi
bắt cấp số nhân.
Cơn sốt lạm phát không biết đã ra đời trong nền kinh tế
từ bao giờ, nhưng chỉ biết ngay những năm 1976 nó đã từng
tồn tại. Cho dù người ta dấu diếm, che mắt và kiềm chế nó,
nhưng nó cứ lớn dần lên ngoài ý muốn của con người. Năm
1985, cuộc cải cách giá- lương –tiền theo giải pháp xốc đã
thất bại làm cho cơn sốt lạm phát vụt lớn nhanh, hoành hành
trên mọi lónh vực của đời sống kinh tế – xã hội. Giá cả leo
thang từng ngày đã vô hiệu hóa tác dụng đổi tiền chỉ mới
tiến hành vài tháng trước đó, làm rối loạn điều hành kinh tế

vó mô. Giá cả không chỉ tăng ở kinh tế thò trường tự do mà
còn tăng rất nhanh trong thò trường tổ chức. Về cơ bản giá
cả đã tuột khỏi vòng tay bao cấp của Nhà Nước. Siêu lạm
phat đạt đỉnh cao vào năm 1986 với tốc độ tăng giá cả năm
lên tới 774,4%

III. GIAI ĐOẠN 1986 - 1990 THỜI KỲ BẮT ĐẦU
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm năm (1986-1990)
đã cụ thể hóa đường lối đổi mới của Đảng ta. Nghò quyết
Đại hội VI được quán triệt đến các ngàng, các cấp, các cơ sớ
sản xuất kinh doanh. Chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thò trường đònh
hướng xã hội chủ nghóa;đã bước đầu giải phóng được lực
lượng sản xuất, tạo ra động lực phát triển mới; phát huy khả
năng sáng tạo và nguồn lực trong các tầng lớp nhân dân cho
sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước; bước đầu huy
động thên các nguồn vốn khác ngoài ngân sách để đầu tư,
5


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
bố trí nguồn vốn tập trung vào các công trình trọng điểm, các
công trình phục vụ ba chương trình kinh tế lớn. nền kinh tế dần
dần khắc phục những yếu kém và đã có bước phát triển.
Kết thúc kế hoạch năm năm(1986-1990), công cuộc đổi

mới đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng.
việc thực hiện tốt ba chương trình mục tiêu phát triển về lương
thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu được
đánh giá là sự thành công bước đầu trong việc cụ thể hóa
nội dung của quá trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghóa
trong chặng đường đầu tiên đã được Đại hội lần thứ VI thông
qua.
Có thể tóm tắt những kết quả đó như sau:
1. Chương trình lương thực thực phẩm
Đã được triển khai thực hiện khá tốt. sản xuất lương thực đã có bước phát triển đáng
kể, từ mức trên dưới 18 triệu tấn quy thóc mỗi năm trong những năm 1984-1987 đã tăng lên
đạt 21,5 triệu tấn trong năm 1989 va 1990.Tính chung năm năm 1986-1990, sản lượng
lương thực tăng 13,5 triệu tấn so với năm năm 1981-1985. Do vậy, mặc dù số dân thường
xun tăng lên với tốc độ cao nhưng lương thực bình qn đầu người mỗi năm trong kế
hoạch năm năm 1986-1990 vẫn đạt 310 kg/người. Từ chỗ lương thực sản xuất khơng đủ tiêu
dùng, nước ta đã trở thành quốc gia xuất khẩu lương thực với mức tương đối khá (năm 1989
xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo, trị giá 290 triệu USD; năm 1990 xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo, trị
giá 304,6 triệu USD).
Chăn ni gia súc, gia cầm và nghề đánh bắt, ni trồng thủy, hải sản được phát triển
khá; mơ hình VAC (vườn –ao-chuồng) lần đầu được nhắc đến với ý nghĩa khuyến khích
kinh tế gia đình trong các hộ nơng dân và các nơi có điều kiện trồng trọt, chăn ni…Sản
lượng thịt hơi các loại đạt 1 triệu tấn, trong đó thịt lợn hơi là 73 vạn tấn vào năm 1990;sản
lượng cá ni trồng và đánh bắt được khoảng 89 vạn tấn.
Tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn 3,8-4%/năm.
2. Chương trình sản xuất hàng tiêu dùng
6


Tổ 3-Lớp Sử 2A


Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
Đã được tổ chức triển khai thực hiện trên diện rộng; được sự chỉ đạo sát sao của các
ngành, các cấp từ trung ương đến địa phương. Các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu phát triển
tương đối khá. Năm 1990, sản lượng vải đạt 380 triệu mét so với mục tiêu là 430-450 triệu
mét; giấy các loại đạt 78.000 tấn so với mục tiêu là 12.000 tấn; đường mật đạt 351.000 tấn
so với mục tiêu là 70.000 tấn. các mặt hàng tiêu dùng thơng thường như xà phòng, thuốc
chữa bệnh, đồ dùng sành sứ, thủy tinh, xe đạp và xăn lốp xe đạp, quạt điện, máy thu thanh,
thu hình …đều vượt kế hoạch; thị trường tiêu thị đã bớt được phầ nào căng thẳng. tổng giá
trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn 7,4%/năm, trong đó sản xuất hàng tiêu dùng tăng
13-14%/năm.
3. Chương trình sản xuất hàng xuất khẩu
Đã được triển khai thực hiện với những đổi mới cơ bản về cơ chế, chính sách khuyến
khích xuất khẩu, khai thác nguồn hàng, mở rộng, tìm kiếm thị trường…nhờ vậy đã khơi dậy
khả năng xuất khẩu của đất nước; giải quyết được phần nào khó khăn về ngoại tệ cho nền
kinh tế do bị Mỹ bao vây, cấm vận. Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu trong năm năm (19861990) tăng 28%/năm. Thị trường dần dần được mở rộng, nhất là thị trường khu vực 2 (khu
vực trao đổi ngoại thương bằng đồng đơla Mỹ).
Thành cơng trong kế hoạch năm năm 1986-1990 khơng đơn thuần là phục hồi được
sản xuất, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát…mà quan trọng hơn là đã chuyển đổi cơ
bản cơ chế quản lí cũ sang cơ chế quản lí mới, thực hiện một bước q trình đổi mới đời
sống kinh tế xã hội và giải phóng sức lao động.
Tuy nhiên, các biện pháp đổi mới cơ chế quản lí phần lớn chỉ mới tác động trong
những năm cuối kì kế hoạch năm năm 1986-1990, nên mức độ thực hiện các mục tiêu đề ra
trong kế hoạch năm năm(1986-1990) đã bị hạn chế. Đất nước vẫn chưa ra khỏi tình trạng
khủng hoảng kinh tế-xã hội. kinh tể phát triển chậm và khơng ổn định:bình qn thời kỳ
1986-1990, tốc độ tăng trưởng kinh tế (tính theo thu nhập quốc dân) đạt 3,9 %. Hầu hết các
cân đối lớn đều rất căng thẳng: thậm thụt ngân sách chiếm trên 8 %GDP. Lạm phát phi mã
tuy đã được đẩy lùi nhưng vẫn còn rất cao, từ 774,7% năm 1986 còn 67,5% năm 1990. Thu
nhập bình qn đầu người rất thấp, tỉ lệ tiết kiệm nội địa hầu như khơng đáng kể (2,9%

GDP). Hàng hóa thiếu, nhất là hàng tiêu dùng thiết yếu, thị trường khan hiếm; đời sống

7


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Cơ sỏ vật chất, kỹ thuật phần lớn các ngành kinh tế-xã
hội xuống cấp nghiêm trọng cả về chất lượng lẫn số lượng.
Tuy một số chỉ tiêu định lượng đạt thấp so với mục tiêu đề ra, nhung nền kinh tế đã
bắt đầu có những chuyển biến tích cực; đã tạo ra một số nhân tố mới thúc đẩy sự chuyển
biến bước đầu rất có ý nghĩa trong những năm 1989-1990; mở đầu một thời kỳ phát triển
mới trong những kế hoạch năm năm sau.

IV. GIAI ĐOẠN 1991-1995:
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 6/1991 đã đưa ra
chiến lược “ ổn đònh và phát triển kinh tế- xã hội đến nãm
2000 “ đồng thời đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho kế hoạch 5
nãm 1991-1995. Khó khãn lớn lúc này là nền kinh tế vẫn bò
bao vây cấm vận trong hoàn cảnh các nước Đông Âu và
các nước thuộc Liên Xô rơi vào khủng hoảng trầm trọng.
Tổng mức lưu chuyển ngoại thương của Việt Nam giảm sút đột
ngột, nãm 1991 chỉ bằng 15% năm 1990. Song thuận lợi lúc
này là Đổi mới đã phát huy tác dụng, các cơ sở kinh tế thích
nghi dần với cơ chế quản lí mới.
1. Đất nước ra khỏi tính trạng trì trệ, suy thoái.
Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hơi năm 1991-2000 với quyết tâm: “ra

khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân phấn
đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo
điều kiện đất nước phát triển nhanh hơn vào thế kỉ 21”.
( Đảng Cộng Sản Việt Nam: văn kiện đại hội đảng thời kì đổi mới, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2005, tr 339).
Chiến lược ổn định làm trọng tâm cho 5 năm đầu tiên 1991-1995 đồng thời phát tiển
nhanh hơn trong giai đoạn 1996-2000 đẩy cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.
Trong 5 năm đầu thực hiện chiến lược tuy nền kinh tế vẫn đứng trước khó khăn,
thách thức nhưng với việc triển khai mạnh mẽ đường lối mới của Đảng, được sự ủng hộ
8


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
của nhân dân, nên động lực phát triển mới đã được tạo ra, kinh tế- xã hội đạt được những
thành tựu quan trọng.
Việc Việt Nam kí Hiệp đònh hợp tác kinh tế thương mại với
EU và gia nhập tổ chức ASEAN đã tạo điều kiện cho nước ta
giao lưu hợp tác với các nước và thu hút nguồn vốn đầu tư
để phát triển kinh tế. Thuận lợi đó đã góp phần đẩy nhanh
kế hoạch 5 năm 1991-1995.
Thành tựu đầu tiên là cơ chế quản lí đã thay đổi căn
bản: trong nền kinh tế xuất hiện nhiều thành phần. Có kinh
tế quốc doanh, tư bản nhà nước, tư bản tư doanh, hợp tác xã,
cá thể… trong đó kinh tế quốc doanh chiếm 60% tổng sản
phẩm trong nước. Các thành phần kinh tế được chú trọng và
giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

2. Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao.
Tổng sản phẩm trong nước ( GDP) tăng 8,2 % vượt mức kế hoạch đề ra.
Sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn hàng năm 13,3%, nơng nghiệp tăng 4,5%, các
ngành dịch vụ tăng 12%. Sản xuất cơng nghiệp đã thích ứng với cơ chế quản lí mới và đi
vào ổn định.
Một số ngành cơng nghiệp quan trọng: dầu thơ, điện, xi măng, than sạch, giấy,
đường, sản phẩm cơng nghiệp…. đều tăng.
Các ngành dịch vụ bắt đầu tăng nhanh chóng, tiếp cận được với thị trường, đáp ứng
u cầu của sản xuất và đời sống xã hội. Giá trị ngành dịch vụ tăng 12%/năm và chiếm
khoảng 43% GDP.
Sản xuất nơng nghiệp phát triển liên tục và tồn diện, đặc biệt là sản xuất lương
thực. Tính đến năm 1991-1995, tổng sản lượng lương thực đạt 125,4 triệu tấn.
Những thành tựu đạt được trong thời kì phát triển kinh tế 5 năm 1991-1995 một phần
do huy động được kết quả đầu tư xây dựng cơ sở vật chất từ những năm trước, song yếu tố
quyết định là đường lối, chính sách của Đảng đã tạo động lực thúc đẩy kinh tế, đã tạo
9


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kì mới- đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa
đất nước.
a. Nông nghiệp:
Sản lượng lương thực bình qn đầu người từ 330 kg năm 1990 tăng lên 370 kg năm
1995. Từ tình trạng khan hiếm, sản xuất khơng đáp ứng được nhu cầu thiết yếu, nay đã đảm
bảo đủ lương thực thực phẩm, nhiều loại hàng tiêu dùng, có dự trữ và xuất khẩu .
Có mức tăng trưởng khá: giai đoạn 1991- 1994 tăng 4,2%, đặc biệt sản xuất lương

thực từ 17,56 triệu tấn năm 1987 lên 25,5 triệu tấn năm 1993 và năm 1994 đạt 26 triệu tấn.
b. Cơng nghiệp :
Sau một thời gian giảm sút từ năm 1991 bắt đẩu tăng 9% và tiếp tục tăng các năm
sau : 1992 tăng 14%, 1993 tăng 13,1%, năm 1994 tăng 14%.
Xuất khẩu: Năm 1993 đạt 2,98 tỷ đơla. Năm 1994 đạt 3,6 tỷ đơla. Đặc biệt, năm
1992 lần đầu tiên Việt Nam cân bằng được xuất nhập khẩu.

BẢNG SỐ LIỆU

TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC 1885-1999 THEO GIÁ SO
SÁNH PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ(USD)
Nguồn :Niên giám thống kê
10


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
NĂM

TỔNG

KV NÔNG-

KV CÔNG

SỐ


LÂM-NGƯ

NGHIỆP

KV DỊCH VỤ

NGHIỆP
1985

106176

36832

26396

42948

1986

109189

37932

29284

41973

1988

119960


38867

33349

47744

1990

131968

42003

33221

56744

1992

151782

45869

40359

65554

1995

195567


51319

58550

85698

1999

256269

60892

88047

107330

V. GIAI ĐOẠN 1996 - 2000
Kế hoạch 5 năm ( 1996-2000 ), được xác đònh là bước rất
quan trọng của thời kì phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước. Thực hiện đồng thời ba mục tiêu
kinh tế: tăng trưởng cao, bền vững và có hiệu qủa. Ổn đònh
kinh tế vó mô, chuẩn bò tiền đề cho bước phát triển cao hơn
sau năm 2000, chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực, khoa học
11


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên


cứu khoa học
– công nghệ, kết cấu hạ tầng, hoàn thiện thể chế…kết hợp
hài hòa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa – xã hội,
tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc nhằm tạo được
chuyển biến rõ nét về thực hiện công bằng và tiến bộ xã
hội.
Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của kế hoạch 5
năm (1996 - 2000) dã được xây dựng với mức phấn đấu rất
cao, cả về tốc độ phát triển và hiệu quả tăng trưởng của
nền kinh tế átrong hoàn cảnh nhiều khó khăn, thách thức.
Qua 5 năm đầu thực hiện chiến lược 1991-2000 chúng ta đã
hoàn thành vượt mức nhiều chỉ tiêu của kế hoạch 19911995.Tại đại hội VIII đưa ra nhận đònh “ nước ta đã ra khỏi khủng
hoảng kinh tế – xã hội nhưng một số còn chưa vũng chắc.
Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kì quá độ là
chuẩn bò tiền đề cho công nghiệp hoá đã cơ bản hoàn thành,
cho phép chuyển sang thời kì mới đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước. Theo tinh thần đó , phương hướng,
nhiệm vụ kế hoạch 5 năm 1996 – 2000 được đại hội VIII quyết
đònh với mức phấn đấu cao hơn 5 năm trước.
Trong quá trình thực hiện kế hoạch, nhất là từ giữa năm
1997, tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế – tài
chính khu vực cùng với thiên tai nghiêm trọng liên tiếp xẩy ra
đã đặt nền kinh tế nước ta trước những thử thách quyết liệt.
Trong bối cảnh đó, toàn đảng toàn dân ta đã nỗ lực phấn
đấu, duy trì được nhòp độ tăng trưởng bình quân 6,7% trong 5
năm (1996-2000), công cuộc phát triển kinh tế – xã hội tiếp
tục đạt được những thành tựu quan trọng.
KẾT QUẢ : Chúng ta đã giành được nhiều thành tựu to lớn
và rất quan trọng:


12


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) sau 10 năm tăng gấp
đôi, giá trò sản lượng của các ngành sản xuất đều đạt về
chỉ tiêu phấn đấu, đặc biệt là nông nghiệp trong cả hai kì kế
hoạch 5 năm 1990-1995 và 1996-2000, đều tăng trưởng cao hơn
chỉ tiêu đề ra, sản lượng lương thực bình quân đầu người từ
300 kg (1990) tăng 370 kg (1995) và 435 kg (2000), từ tình trạng
khan hiếm, sản xuất không đáp ứng được nhu cầu thiết yếu,
nay đã đảm bảo đủ lương thực thực phẩm, nhiều loại hàng
tiêu dùng, có dự trữ và xuất khẩu ngày càng tăng.
Tích lũy nội bộ của nền kinh tế từ mức không đáng kể
đã đạt 25% GDP, đầu tư phát triển, so với GDP tăng từ 1,2%
(1990) lên 2,8% (2000).
Kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội được phát triển ngày
càng rõ rệt. Năng lực của hầu hết các ngành sản xuất –
dòch vụ đều tăng. Cơ cấu sản xuất hàng hóa trên hầu khắp
các vùng trong GDP, tỉ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm còn
25%, công nghiệp tăng từ 22,7 % lên 34, 5% ; dòch vụ tăng từ
38,6% lên 40,5%. Các vùng kinh tế trọng điểm, các khu vực
công nghiệp bước đầu phát huy tác dụng.
Quan hệ sản xuất có bước chuyển quan trọng trong quá
trình phát triển nền kinh tế thò trường đònh hướng Xă Hội Chủ

Nghóa. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, doanh nghiệp nhà
nước đã có bước sắp xếp, đổi mới và phát triển, hình thành
các tổng công ty lớn trong nhiều lónh vực then chốt, các thành
phố kinh tế khác phát triển khá nhanh. Thể chế quản lí và
phân phối được chuyển đổi phù hợp hơn với trình độ lực lượng
sản xuất.
Từ chỗ bò bao vây, cấm vận, nước ta đã chủ động tranh
thủ thời cơ, từng bước hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế
thê giới, bình thường hóa và mở rộng quan hệ với các tổ
13


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
chức tài chính quốc tế. Phát triển quan hệ kinh tế với hầu
khắp các nước gia nhập và có vai trò ngày càng tích cực trong
nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.
Kim ngạch xuất khẩu sau 10 năm tăng gấp 6 lần, nhanh
gấp 3 tốc độ tăng trưởng GDP, một số sản phẩm như gạo, cà
phê, thủy sản đã giành được thò phần đáng kể trên thò
trường thế giới, đầu tư trực tiếp của nước ngoài đã thực hiện
trong 10 năm khoảng 15 tỷ USD, chiếm 1/4 tổng đầu tư toàn
xã hội, thu hút trên 30 vạn lao động trực tiếp , năm 2000 tạo
22% kim ngạch xuất khẩu, 10% GDP. Trong 5 năm nguồn tài trợ
của chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế giải ngân
được 6,1 tỉ, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ
tầng kinh tế-xã hội.

Đánh giá tổng quát : phần lớn các mục tiêu chủ yếu
đề ra trong chiến lược kinh tế, xã hội (1991-2000) đã được thực
hiện. Nền kinh tế có bước phát triển mới về lực lượng sản
xuất và hội nhập nền kinh tế thế giới, tăng được thế và lực
hơn hẳn 10 năm trước, khắc phục được một bước tình trạng
nước nghèo và kém phát triển, nâng cao khả năng độc lập,
tự chủ, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh Chủ Nghóa Xã Hội-Hiện
Đại Hóa các ngành kinh tế.
1. Nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam
thường tạo ra trên dưới 40% tổng sản phảm xã hội và
khoảng 50% thu nhập quốc dân. Nhưng trong những năm 19761985, bình quân mỗi năm chỉ tăng 3,8%, sản xuất nông
nghiệp hầu như vẫn giữ nguyên đặc trưng độc canh cây lúa
nước, mà sản lượng lương thực quy thóc năm 1985 cũng chỉ
đạt 18,2% triệu tấn, trong đó gần 15,9 triệu tấn thóc và trên
2,3 triệu tấn màu lương thực quy thóc.
14


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
Nông nghiệp là một trong những ngành đạt thành tựu to
lớn trong những năm đổi mới vừa qua. Sự phát triển của
ngành nông nghiệp tương đối ổn đònh và khá vững chắc, đặc
biệt là sản xuất lương thực. giá trò sản xuất nông nghiệp liên
tục tăng qua các năm: 1991 tăng 2,9%, 1992 tăng 8,4%, 93- 6,7%,
94-4,9%, 9995-6,6%,96-5.1%,97-7,0%,98-3,9% và ước tính 1999 tăng

7,1%.
Bình quân mỗi năm trong 9 năm 1991-1999 tăng 5,4%. Đây
là tốc độ tăng khá cao vì sản xuất nông nghiệp có đối
tượng là cây trồng, vật nuôi không thể có bước phát triển
đột biến được. Tốc độ tăng này không chỉ cao hơn tốc độ
tăng bình quân của kế hoạch 5 năm trước mà còn cao hơn
mức kế hoạch 5 năm 1991-1995 và kế hoạch 5 năm 1996-2000.
Kết quả quan trọng nhất trong nông nghiệp là sản xuất
lương thực. Có thể nói sau nhiều năm kiên trì phát triển lương
thực nhưng chỉ đến những năm trong giai đoạn này, vấn đề an
toàn lương thực mới dược khẳng đònh và sản lượng hàng năm
không chỉ cao hơn ước mơ 21,0 triêu tấn đề ra từ 1980 mà còn
thường xuyên tăng lên với mức bình quân mỗi năm trên 1,2
triệu tấn trong suốt 9 năm 1991-1999.

Sản lượng lương thực từ mức bình quân:
Trên 13,3 triệu tấn /năm (1976-1980)
Đạt 17,0 triệu tấn / năm (1981-1985)
Đạt 19,7(1986-1990)
Đạt 34,2 (1991)

15


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
Trong năm 1991 trở đi bình quân mỗi năm trong những

năm 1991-1999 đạt gần 27,1 triệu tấn /năm. Đây là thời kì
sản lượng lương thực tăng ổn đònh nhất, có mức tăng bình
quân /năm và tốc độ tăng cao nhất kể từ năm 1975 đến
nay.
Sản lượng lương thực đạt được những năm qua cho phép
khẳng đònh vấn đề an toàn lương thực đã được đảm bảo sản
lương trên 30 triệu tấn / năm, không những đủ tiêu dùng mà
còn dành xuất khẩu, mỗi năm khoảng 3-4 triệu tấn gạo. Nếu
một năm nào đó mất mùa thì chỉ giảm trên dưới 1 triệu
tấn thóc, chỉ ảnh hưởng một phần gạo xuất khẩu chứ
không gây ra thiếu hụt tiêu dùng trong nước. Một khi sản
lượng lương thực dư thừa khẳng đònh việc lưu thông thuận tiện
thì vấn đề tự túc lương thực ở từng vùng, từng đòa phương với
bất cứ giá nào trở nên không cần thiết nữa.
Với những chính sách cụ thể của chính phủ nhằm phát
huy thế mạnh của khu vực kinh tế trang trại- kinh tế trang trại là
bước phát triển mới của kinh tế hộ, gắn với mục tiêu sản
xuất hàng hóa quy mô lớn. Năm 1999, cả nước có khoảng
113000 trang trại, khai thác gần 30000000 ha đất trống đồi trọc
và hoang hóa. Số vốn các trang trại đầu tư trên 20000 tỷ
đồng, giải quyết việc làm hơn 40.000 lao động, kinh tế trang trại
hàng năm tạo ra giá trò tổng sản phẩm gần 12.000 tỷ đồng,
chiếm 10% giá trò sản lượng nông nghiệp.
Tốc độ phát triển nông-lâm-ngư nghiệp tăng 4,1% trong
đó nông nghiệp tăng 5,6%, lâm nghiệp tăng 0,4 %, ngư nghiệp
tăng 8,4%.
2. Công nghiệp.

16



Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
Chính sách công nghiệp ở nước ta biến đổi qua các thời
kì lòch sử và đã có ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài tới đònh
hướng đầu tư, xây dựng cơ cấu và phân bố công nghiệp
nước ta. Trong công cuộc đổi mới sự phát triển của công
nghiệp được chú trọng. Đường lối công nghiệp hóa-hiện đại
hóa được xác đònh trên cơ sở phân tích các bài học thực tiễn
trong nước, phân tích các mặt thành công và thất bại của
các mô hình công nghiệp hóa đã diễn ra ở các nước khác
nhau trên thế giới.
Đăc điểm mới trong việc tiến hành công nghiệp
hóa.
Đóng vai trò chủ đạo, nhưng các thành phần kinh tế khác
được tạo điều kiện phát triển công nghiệp nhằm tạo điều
kiện cho việc thực hiện công nghiệp hóa ở giai đoạn tiếp theo.
Quan điểm cơ bản chi phối lại cơ cấu ngành công nghiệp và
lãnh thổ công nghiệp, cơ cấu và hướng đầu tư công nghiệp
hóa gắn liền với chuyển dòch cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần theo đònh hướng Xã Hội Chủ Nghóa. Mặc dù kinh tế
quốc dân vẫn được khẳng đònh là để bình điểm trong nền kinh
tế thò trường. Khuyến khích đầu tư nước ngoài đầu tư trong
nước.
Cơ chế quản lí kinh tế được đổi mới, một mặt tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp, cơ sở và kinh doanh tự chủ trong
sản xuất, tài chính, tiếp cận thò trường...Một mặt tăng cường

chức năng quản lý nhà nước về hành chính – kinh tế đối với
các đơn vò kinh tế. Sự đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại,
những thành tựu đạt được trong hoạt đông ngoại giao “ Việt Nam
muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới “. Đã góp
phần quan trọng vào việc tiến hành công nghiệp hóa đất
nước.
17


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
Việc đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại ( với việc đa
phương hóa, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế đối ngoại),
những thành tựu đạt được trong hoạt động ngoại giao đã góp
phần quan trọng vào việc tiến hành công nghiệp hóa đất
nước.
Thành tựu đạt được trong công nghiệp và xay dựng đã đạt
được nhiều tiến bộ. Giá trò sản xuất công nghiệp tăng bình
quân hàng năm 13,5% trong đó:
 Công nghiệp quốc doanh tăng 9,5%
 Ngoài quốc doanh tăng 11,5%
 Khu vực vốn đầu tư nước ngoài tăng 21,8%
Các ngành dòch vụ tiếp tục phát triển trong điều kiện
khó khăn hơn trước. góp phần tích cực cho tăng trưởng kinh tế
và phục vụ đời sống. Thương mại tăng trưởng khá, đảm bảo
lưu chuyển cung ứng vật tư hàng hóa trong cả nước và trên
từng vùng.

3. Thương mại.
Những năm qua nhờ chính sách đổi mới, hàng hóa sản
xuất trong nước dồi dào, nguồn hàng nhập khẩu cũng rất
phong phú, nhiều thành phần kinh tế đã được nhà nước
khuyến khích phát triển, nên ngành thương mại có mức tăng
trưởng khá cao. Do hàng hóa lưu thông thuận tiện, nhu cầu về
hàng hóa được đáp ứng kòp thời, giá cả bình ổn hơn.
Khu vực thương nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng có xu
hướng phát triển hơn, hầu hết dòch vụ bán lẻ đều do doanh
nghiệp ngoài quốc doanh thực hiện, thương nghiệp quốc doanh
chủ yếu nắm giữ hoạt động bán buôn.

18


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
Phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt hoạt
động xuất nhập khẩu để đẩy mạnh coong nghiệp hóa, tạo
điều kiện cho các ngành sản xuất phát triển, phát triển khả
năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên trường quốc tế.
Thời kì đổi mới nhà nươc thực hiện chính sách mở cửa đa
phương hóa, đa dạng hóa Quan Hệ Kinh Tế Đối Ngoại. Việt Nam
đã có quan hệ buôn bán với hơn 100 nước và lãnh thổ trên
thế giới. Việt Nam kí hiệp đònh hợp tác thương mại EU, bình
thường hóa quan hệ với Hoa kì ( 12-7-1995 ), trở thành thành
viên chính thức của ASEAN ( 1995 ). Đến năm 2000, hiệp đònh

thương mại Việt – Mó được kí kết. Tạo điều kiện để nước ta mở
rộng quan hệ thương mại hợp tác quốc tế về đầu tư và các
hoạt đông kinh tế đối ngoại khác.
Nét đặc trưng nổi bật là quá trình mở cửa hoạt đông
ngoại thương được đẩy mạnh. Đến năm 1997, tổng kim ngạch
ngoại thương vượt 21 tỉ USD, hệ số mở cửa của nền kinh tế
nước ta phát triển nhanh. Sự đẩy mạnh hoạt động ngoại thương,
nhất là xuất khẩu đã trở thành một động lực quan trọng để
đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế. Năm 1995, GDP tăng 9,5%, thì
tốc độ xuất nhập khẩu là 47% ( xuất khẩu 50%)
Xuất khẩu tăng khá nhanh do chính sách khuyến khích
xuất khẩu. Dẫn đến cán cân xuất nhập khẩu từng bước
được cải thiện.
Tổng giá trò xuất nhập khẩu :

1991-1995 là 39940,2 USD

1996-1998 là 60011, 5 USD
Thò trường xuất nhập khẩu có những chuyển biến quan
trọng, thò trường Châu Á tăng dần tỉ trọng cả trong xuất
khảu và nhập khẩu của Việt Nam, từ chổ chiếm 22,6% trò giá
xuất khẩu và 10,6% trò giá xuất khẩu nước ta (1986), đã tăng
19


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học

nên tương ứng là 72,4% và 77,5% ( 1995 ), và giữ vững trong
năm 1996.
Với việc bình thường hóa quan hẹ với Mó, việc phát triển
thò trường châu mó có những bước tiến đáng kể. Trò giá xuất
khẩu sang thò trường Hoa Kì đạt 204 triệu USD, và trò giá xuất
khẩu sang Hoa Kì đạt 245 triệu USD (1996).
Sự đa dạng thò trường xuất nhập khẩu đẩy mạnh quan hệ
buôn bán với các nước tư bản phản triển và xây dựng thò
trường trọng điểm là một chủ trương đúng và tạo đà cho kinh
tế ngoại thương của nước ta vượt qua thử thách do sự đổ vỡ
của thò trường Liên Xô và Đông u ( 1990-1991). Cùng với sự
thay đổi ban hàng, nguồn thanh toán cũng thay đổi, trước được
thanh toán bằng đồng Rúp, nhưng từ năm 1991 đên nay được
thanh toán băng USD
Đánh giá tổng quát hoạt động xuất nhập khẩu:
Xuất khẩu đã đạt được quy mơ và tốc độ tăng trưởng, kim ngạch xuất khẩu trong 5
năm 1991-1995 gấp 2-2,5 lần so với 5 năm trước, nhưng đến năm 2000 tăng 5,4 lần kết quả
sau1990. Nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu trong 10 năm đạt 18,4%/ năm, gấp 2,5 lần tốc độ
tăng GDP.
Đã thực hiện được nhiệm vụ “ cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng các mặt
hang chế biến, gỉam tỉ trọng các sản phẩm thơ, tạo một số mặt hng có khối lượng lớn và thị
trường tương đối ổn định. Trong kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng sản phâm đã qua chế biến
từ khoảng 8% (1991) lên 40%(2000) và đã có 12 mặt hàng khối
lượng và kim ngạch lớn . trong đó có mặt hàng có giá trò trên
1 tỉ USD là gạo, giầy dép, may mace và dầu thô, 3 mặt hàng
có giá trò trên 500 triêu USD là cà phê, điện tử, thuỷ hải
sản. Đặc biệt một số sản phẩm Việt Nam có vò trí cao trên
thế giới như gạo, cà phê đứng thứ hai thế giới.

20



Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
Nhâp khẩu đã phục vụ có hiệu quả cho phát triển sản
xuất và đổi mới công nghệ, thúc đẩy nâng cao chất lượng
và sức cạnh tranh của hàng Việt Nam, đáp ứng nhu cầu thiết
yếu của đời sống. trong cơ cấu nhập khẩu năm 2000, tư liệu
sản xuất chiếm gần 95%, hàng tiêu dùng chỉ còn chiếm 5% (
so với năm 1990 là 15%).
Tình trạng nhập siêu đã giảm cả về giá trò tuyệt đối
lẫn tương đối, trong 5 năm (1991-1995) nhập siêu chiếm 33% kim
ngạch nhập khẩu thì 5 năm sau (1996-2000) chỉ còn khoảng
18%, riêng năm 1999 là 0,7% đã vượt qua khủng hoảng thò
trường vào đầu những năm 90 do Liên Xô và Đông Âu tan
rã, và đẩy lùi được chính sách bao vây cấm vận nước ta, về
cơ bản thực hiện được chủ trương “đa dạng hoá thò trường, đa
phương hoá quan hệ kinh tế”. Nước ta đã có quan hệ thương
mại với 105 nước và vùng lãnh thổ, kí trên 60 hiệp đònh
thương mại với các nước trong đó có Hoa Kì, gia nhập ASEAN,
APEC, và đang đàm phán chuẩn bò gia nhập WTO, là thành
viên của IMF, WB,ADB.
Đã đổi mới một cách cơ bản cơ chế xuất nhập khẩu
theo hướng cho phép mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế được trực tiếp xuất nhập khẩu, xoá bỏ hầu hết các
thủ tục phiền hà và các loại giấy phép không cần thiết,
nên đến 2000 có trên 1200 doanh nghiệp xuất nhập khâu trực

tiếp.
Tóm lại trong giai đoạn này những thành tựu kinh tế đạt
được tương đối toàn diện và rõ nét. Nhiều chỉ tiêu chủ yếu
trong các ngành, các lónh vực của đời sống kinh tế-xã hội đạt
được mức tăng trưỏng cao, ổn đònh và liên tục. Sự phát triển
chung của nền kinh tế đất nước từ chỗ sản xuất không đủ
tiêu dùng sang đảm bảo được tiêu dùng, hơn nữa tiêu dùng
21


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
còn được cải thiện, đồng thời bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ
nền kinh tế. Đáng chú ý là vấn đề lương thực được giải
quyết vững chắc, góp phần ổn đònh và nâng cao mức sống
dân cư nói chung và nông dân nói riêng. Sản xuất phát
triển, lưu thông phân phối thông thoáng cùng với sự chỉ đạo,
điều hành sát sao của chính phủ, các cấp, các ngành đã
khắc phục được siêu lạm phát chỉ ở mức dưới 10%. Nguy cơ
lạm phát tăng nên chưa phải đã hết, nhưng siêu lạm phát
khó có khả năng tái diễn vì nền kinh tế đã có nội lực ngăn
cản. Những thành tựu này chứng tỏ nền kinh tế nước ta đã
thoát ra khỏi tình tạng khủng hoảng và đang từng bước phát
triển đi nên, hội nhâp cùng xu hướng phát triển của thế
giới.

VI. GIAI ĐOẠN 2001-2005.

Đại Hội IX của Đảng thông qua chiến lược phát triển KTXH
2001-2010 và phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch phát triển
KTXH năm 2001-2005. Các chỉ tiêu kinh tế của kế hoạch 5 năm
2001-2005 đều đạt và vượt kế hoạch. Nền kinh tế đạt tốc độ
tăng trưởng khá cao, năm sau cao hơn năm trước.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP)- (2001_2005)tăng bình
quân 7,5%/ năm ,đạt mục tiêu đề ra.
Trong đó:

Nông nghiệp tăng 3,8 %
Công nghiệp và Xây dựng tăng 10,2%
Dòch vụ tăng 7%

Quy mô tổng sản phẩm trong nước năm 2005 đạt 837.8
nghìn tỷ đồng, gấp đôi so với năm 1995.

22


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học
GDP bình quân đầu người: 640 USD/người,.vượt mức bình
quân của các nước phát triển có thu nhập thấp (500
USD/người).
1. Công nghiệp.
Liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao. Cơ cấu sản xuất và
chất lượng sản phẩm có bước chuyển biến tích cực. Giá trò

sản xuất công nghiệp tăng bình quân 15,9%/năm cao hơn
2%/năm so với năm trước.
 Công nghiệp nhà nước tăng khoảng 12,1 %/năm
 Công nghiệp ngoài nhà nước tăng 21,8%/năm
 Công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng
15,3%/năm
Đến 2005, cả nước đã có 125 khu công nghiệp, khu chế
xuất, tỷ lệ công nghiệp chế tác, công nghiệp cơ khí chế tạo
tăng lên. Một số sản phẩm công nghiệp đã cạnh tranh được
với thò trường thế giới, cơ cấu sản phẩm công nghiệp xuất
khẩu phong phú hơn, đa dạng hơn.Một số sản phẩm đòi hỏi
công nghệ cao như tàu thủy, động cơ izen đã có chỗå đứng
ở một vài thò trường trên thế giới.
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển, nghành
nghề đa dạng đã góp phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế nông
thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, tăng cơ cấu GDP
lên 6% thu ngập lao động nông thôn được cải thiện.
Các đòa phương có tỷ trọng sản xuất công nghiệp lớn
:Đồng Nai, Bình Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh.
Giá trò xuất khẩu công nghiệp trong 5 năm đạt 82 tỷ USD,
chiếm 74%giá trò kim nghạch xuất khẩu cả nước.

23


Tổ 3-Lớp Sử 2A

Phương pháp học tập và nghiên

cứu khoa học

Sự tham gia của các thành phần kinh tế trong sản xuất
công nghiệp đã góp phần làm cho sản xuất công nghiệp
mang tính đa dạng cả về quy mô lẫn sản xuất, cả về trình độ
công nghệ, chủng loại và chất lượng sản phẩm, đáp ứng
những nhu cầu khác nhau của các thò trường tiêu thu.ï
2. Nông nghiệp:

Tốc độ tăng trưởng khá
Giá trò sản xuất công nghiệp toàn nghành (cả nông
_lâm _ngư)tăng 5,5%/năm.
Nông nghiệp tăng 4,2%
Lâm nghiệp tăng 1,3 %
Ngư nghiệp tăng `12,25
Thành tựu vượt trội về nông nghiệp là tăng mạnh về
sản xuất và sản lượng cây trồng, vật nuôi. An ninh lương thực
quốc gia được đảm bảo, đặc biệt hàng nông-lâm-thủy sản
xuất khẩu tăng khá nhanh. Kim ngạch xuất khẩu đạt 30%. Một
số sản phẩm nông sản xuất khẩu Việt Nam chiếm vò trí cao
trên thò trường thế giới. Ngành trồng trọt đã từng bước
chuyển sang sản xuất hàng hóa, gắn với thò trường, nâng cao
chất lượng và giá trò sản phẩm.
Sản lượng lương thực tăng bình quân hàng năm 1,0 triệu
tấn. Năm 2005 đạt 39,5% triệu tấn.
Các loại cây công nghiệp có lợi thế xuất khẩu như: cao
su, điều, hồ tiêu… đều phát triển.
Ngành chăn nuôi phát triển với tốc độ 6,4%/năm.
Độ che phủ rừng từ 33,7%năm 2000 _2005 là 37,4%.
24



×