Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Phân tích thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại công ty cổ phần việt pháp sản xuất thức ăn gia súc proconco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.53 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
PHỊNG SAU ĐẠI HỌC

Nhóm 1 - lớp Cao học QTKD khoá 4 xin được trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Lê Thị Kim
Chi đã giảng dạy và hướng dẫn chúng em thực hiện tiểu luận “Vận dụng phép biện
chứng duy vật vào thực tiễn quản lý tại Công ty Cổ phần Kinh Doanh Vật Tư
THIBIDI”. Đây là đề tài có ý nghĩa đối với chúng em trong việc vận dụng kiến thức đã
học của môn Triết học vào trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp cũng như ở tất cả các
lĩnh vực khác.

TIỂU LUẬN

Trong quá trình thực hiện tiểu luận, nhóm có sự phân cơng trách nhiệm cụ thể đến
từng thành viên như: thu thập tài liệu, viết đề cương, biên soạn nội dung, cùng đóng
góp ý kiến, tổng hợp, thiết kế powerpoint, thuyết trình…Qua đó, bước đầu giúp chúng
em làm quen với việc thực hiện một tiểu luận, đề tài; Rèn luyện các kỹ năng tổng hợp
các kiến thức đã học trên mọi phương diện; Củng cố, nâng cao kiến thức thực tiễn tại
doanh nghiệp; Đồng thời rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, tính tự chủ và tinh thần
ĐỀ TÀI:
trách nhiệm trong học tập, trong cơng việc.

Mơn: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG

Nhóm cũng rất cảm ơn sự đóng góp nhiệt tình, tích cực và đầy tâm huyết của tất cả các
LÝ CHẤT
CHUẨN
ISO
thành viên,QUẢN
bạn bè, đồng


nghiệp đãLƯỢNG
cùng chungTHEO
tay, góp TIÊU
sức để hồn
thành bài
tiểu
luận của nhóm.
9001:2008 TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VIỆT PHÁP SẢN
Đồng thời, nhóm xin được cảm ơn Ban lãnh đạo công ty Cổ phần Kinh Doanh Vật Tư
XUẤT
THỨC
ĂNban
GIA
SÚC
PROCONCO
THIBIDI và
lãnh đạo
các phòng
nghiệp
vụ đã
tạo điều kiện thuận lợi để nhóm tìm
hiểu, nghiên cứu và hồn thành bài tiểu luận.
Một lần nữa nhóm chúng em xin được trân trọng cảm ơn Cơ, kính chúc Cơ sức khỏe,
hạnh phúc, thành đạt. Chúc các bạn lớp Cao học QTKD khóa 4 sức khỏe, đạt kết quả
Nhóm học viên thực hiện: Nhóm 1
cao trong học tập và công tác tốt./.
Tháng 01 năm 2013

Lớp: Cao học QTKD - Khóa 4
GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An


Đồng Nai, Tháng 4/2013
1


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. Tạ Thị Kiều An

DANH SÁCH NHÓM 1
2


STT


HỌ VÀ TÊN

SĐT

Ghi chú
Trưởng nhóm

01

Đỗ Thị Hạnh

Dung

0919362888

02

Phạm Ngọc

Ất

0987776039

03

Nguyễn Thị Trúc

Khuyên


0933826878

04

Bùi Thái Thủy

Liên

01264685665

05

Huỳnh Thị Tuyết

Mai

0913617798

06

Nguyễn Thị

Mến

0938132027

07

Lê Thị Yến


Thu

0913927593

08

Nguyễn Thị Huyền

Trang

0973030079

09

Hồng Đức

Trình

0912728671

10

Lê Thị Cẩm



0906996019

11


Nguyễn Công

Vinh

0989777593

3


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................................5
I. TỔNG QUAN ISO 9000...............................................................................................................6
1. Khái niệm ISO và ISO 9000.....................................................................................................6
2. Các yêu cầu cần kiểm soát của tiêu chuẩn ISO 9001: 2008………………………………….7
3. Đối tượng áp dụng..................................................................................................................11
4. Lợi ích.....................................................................................................................................11
5. Các bước xây dựng ISO 9000.................................................................................................12
6. Các bước triển khai.................................................................................................................12
7. Yêu cầu đối với Doanh nghiệp khi xây dựng Hệ thống ISO 9000.........................................13
II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2008
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT-PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO...13
1. Tổng quan về công ty………………………………………………………………………10
2. Thực trạng áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 đối với sự phát triển
của công ty CP Sản xuấ thức ăn gia súc PROCONCO.........................................................19
3. Những ưu điểm - thành tựu mà công ty đạt được.................................................................29
4. Những khó khăn:...................................................................................................................30
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CƠNG
TY.............................................................................................................................................31
KẾT LUẬN.....................................................................................................................................36


4


LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc cạnh tranh toàn cầu đã, đang và sẽ trở nên ngày càng mạnh mẽ với qui mô
và phạm vi ngày càng lớn. Sự phát triển của khoa học và công nghệ cho phép các nhà
sản xuất nhạy bén có khả năng đáp ứng ngày càng cao nhu cầu khách hàng, tạo ra lợi
thế cạnh tranh.
Tình hình trên đã khiến cho chất lượng trở thành yếu tố cạnh tranh, trở thành yếu
tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Ngày nay, các doanh nghiệp, tổ
chức cần đưa chất lượng vào nội dung quản lý. Sự hòa nhập của chất lượng vào mọi
yếu tố của tổ chức từ hoạt động quản lý đến tác nghiệp sẽ là điều tất yếu đối với bất kỳ
một tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển.
Chất lượng không tự sinh ra, không phải là một kết quả ngẫu nhiên mà là kết quả
của sự tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Đó là kết quả của
một q trình. Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng
đắn các yếu tố này.
Theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008, “Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối
hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng”. Việc định hướng và kiểm
soát về chất lượng bao gồm lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng, hoạch
định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.
Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và để đạt được
mục tiêu chất lượng.
Công ty Cổ phần Việt Pháp Sản xuất Thức Ăn gia súc Proconco với thương hiệu
Cám Con Cò là đơn vị đứng thứ hai trên cả nước trong lĩnh vực chế biến thức ăn gia
súc. Công ty hiện đang nằm giữ 12% thị phần thức ăn chăn nuôi (chỉ đứng sau Công ty
Cổ phần CP). Tuy nhiên, đối với ngành thức ăn chăn nuôi hiện nay, nguyên liệu phải
nhập khẩu đến 75% nên giá thị trường thế giới luôn quyết định giá thành sản phẩm chế
biến ở Việt Nam. Chưa kể, nguồn nguyên liệu trong nước luôn thiếu hụt và chất lượng

chưa đảm bảo do sản xuất manh mún, khơng có vùng nguyên liệu cần thiết để đáp ứng
yêu cầu sản xuất. Chính việc thiếu vùng ngun liệu là thách thức khơng nhỏ cho DN
thức ăn chăn nuôi trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong bối cảng đó, Ban
lãnh đạo Công ty đã đề ra chiến lược đặc biệt chú trọng vào việc quản lý chất lượng
sản phẩm thông qua việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2008. Nhờ đó, thức ăn gia súc Con Cị ln có chất lượng dẫn đầu trên thị trường
với giá cả cạnh tranh.

5


I. TỔNG QUAN ISO 9000
1. Khái niệm về ISO và ISO 9000
* ISO là gì?
ISO: Là Tổ Chức Quốc Tế Về Tiêu Chuẩn Hóa. (The International Organization for
Standardization)
Lịch sử về ISO:
-

ISO được thành lập năm 1947
Trụ sở tại Geneva
Được áp dụng hơn 178 quốc gia
Việt Nam là thành viên chính thức từ năm 1977 và hiện nay đã được bầu vào ban
chấp hành ISO

* ISO 9000 là gì?

ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng, áp dụng cho
mọi loại hình tổ chức/doanh nghiệp nhằm đảm bảo khả năng cung cấp sản phẩm đáp
ứng yêu cầu khách hàng và luật định một cách ổn định và thường xuyên nâng cao sự

thoả mãn của khách hàng.
ISO 9000 được Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO ban hành lần đầu tiên vào
năm 1987. Trước đó vào năm 1959, Cơ quan quốc phòng Mỹ đã ban hành tiêu chuẩn
MIL-Q-9858A về quản lý chất lượng bắt buộc áp dụng đối với các cơ sở sản xuất trực
thuộc. Dựa trên tiêu chuẩn quản lý chất lượng của Mỹ, năm 1968, Tổ chức Hiệp ước
Bắc Đại Tây Dương – NATO đã ban hành tiêu chuẩn AQAP-1 (Allied Quality
Assurance Publication) quy định các yêu cầu đối với hệ thống kiểm sốt chất lượng
trong ngành cơng nghiệp áp dụngcho khối NATO. Năm 1979, Viện Tiêu chuẩn Anh
(BSI) ban hành tiêu chuẩn BS 5750 - tiêu chuẩn đầu tiên về hệ thống chất lượng áp
dụng rộng rãi cho các ngành công nghiệp và là tiền thân của tiêu chuẩn ISO 9000 sau
này. Cho tới nay, ISO 9000 đã qua các kỳ sửa đổi vào các năm 1994, 2000 và hiện tại
là tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 sẽ giúp các tổ
chức/doanh nghiệp thiết lập được các quy trình chuẩn để kiểm sốt các hoạt động,
đồng thời phân định rõ việc, rõ người trong quản lý, điều hành công việc. Hệ thống
quản lý chất lượng sẽ giúp CBNV thực hiện công việc đúng ngay từ đầu và thường
xuyên cải tiến công việc thông qua các hoạt động theo dõi và giám sát. Một hệ thống
quản lý chất lượng tốt không những giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động và
sự thỏa mãn của khách hàng và còn giúp đào tạo cho nhân viên mới tiếp cận cơng việc
nhanh chóng hơn.
Các tiêu chuẩn cơ bản trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000:
ISO 9001:2008 là tiêu chuẩn quy định các yêu cầu đối với việc xây dựng và
chứng nhận một hệ thống quản lý chất lượng tại các tổ chức/doanh nghiệp.
6


Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm các tiêu chuẩn cơ bản là:
ISO 9000: Cơ sở và từ vựng, quy định những điều cơ bản về hệ thống quản lý
chất lượng và những thuật ngữ cơ bản
- ISO 9001: Quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng mà doanh

nghiệp cần phải đáp ứng nhằm mục đích quản lý chất lượng nội bộ và đảm bảo chất
lượng.
- ISO 9004: Hướng dẫn nhằm thúc đẩy tính hiệu quả và hiệu suất của hệ thống
quản lý chất lượng với mục tiêu là cải tiến nâng cao hơn nữa sự thỏa mãn của khách
hàng và đáp ứng được lợi ích của các bên liên quan.
- ISO 19011: Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng từ bên ngoài
nhằm mục đích chứng nhận.
Lịch sử sốt xét các phiên bản của bộ ISO 9000:
Phiên bản

Phiên bản

Phiên bản

năm 1994

năm 2000

năm 2008

ISO 9000:1994

ISO 9000: 2000

ISO 9000: 2005

ISO 9001: 1004
ISO 9002: 1994
ISO 9003: 1994


ISO 9001: 2000
(bao gồm ISO ISO 9001: 2008
9001/ 9002/ 9003)

Tên tiêu chuẩn
HTQLCL – Cơ sở & từ
vựng
Hệ thống quản lý chất
lượng (HTQLCL) – Các
yêu cầu

ISO 9004: 1994

ISO 9004: 2000 Chưa có thay đổi

HTQLCL - Hướng dẫn cải
tiến

ISO 10011: 1990/1

ISO 19011: 2002 Chưa có thay đổi

Hướng dẫn đánh giá
HTQLCL/ Mơi trường

7


Tính đến nay, ISO 9000 đã qua các kỳ sửa đổi vào các năm 1994, 2000 và hiện
tại là tiêu chuẩn ISO 9001:2008 được sửa đổi vào ngày 14/11/2008. Trong đó, ISO

9001:2000 đã thay thế cho bộ 3 tiêu chuẩn ISO 9001, 9002 và 9003 (năm 1994). ISO
9001:2000 có tiêu đề là Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu, không gọi là Hệ
thống đảm bảo chất lượng như lần ban hành thứ nhất và thứ hai. Tiêu chuẩn ISO
9004:2000 cũng đồng thời được ban hành trên cơ sở soát xét lại tiêu chuẩn ISO
9004:1994. ISO 9004:2000 được sử dụng cùng với ISO 9001:2000 như là 1 cặp thống
nhất các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng. ISO 9004:2000 đưa ra các chỉ dẫn
về đối tượng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ở một phạm vi rộng hơn.
 Những điểm mới của Tiêu chuẩn ISO 9001:2008:
Trên cơ sở những tiến bộ về quản lý chất lượng, những kinh nghiệm đã đạt được,
Tiêu chuẩn ISO 9001:2008, Quality management system - Requirements (Hệ thống
quản lý chất lượng - Các u cầu), là bản hiệu đính tồn diện nhất bao gồm việc đưa ra
các yêu cầu mới và tập trung vào khách hàng. (Tiêu chuẩn ISO 9004:2000, Hệ thống
quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến, cũng đang được hiệu đính và dự kiến sẽ được
cơng bố vào năm 2009.)
So với phiên bản năm 2000, ISO 9001:2008 có sự tinh chỉnh, gạn lọc hơn là thay
đổi tồn diện. Nó khơng đưa ra các u cầu mới nào, vẫn giữ nguyên các đề mục,
phạm vi và cấu trúc của tiêu chuẩn. Nó vẫn thừa nhận và duy trì 8 nguyên tắc ban đầu
của ISO.
ISO 9001:2008 chủ yếu là làm sáng tỏ các yêu cầu đã nêu trong ISO 9001:2000
nhằm khắc phục những khó khăn trong việc diễn giải, áp dụng và đánh giá. Nó cũng
có một số thay đổi hướng vào việc cải tiến nhằm tăng cường tính tương thích (nhất
quán) với tiêu chuẩn ISO 14001:2004 về hệ thống quản lý môi trường. Những điểm
tiến bộ mới của phiên bản 2008 là:
-

Nhấn mạnh sự phù hợp của sản phẩm.

-

Cải thiện tính tương thích với các tiêu chuẩn khác.


-

Làm rõ hơn các q trình bên ngồi;

-

Diễn đạt rõ hơn các yêu cầu: 6.4 Môi trường làm việc; 8.2.1 Đo lường sự thỏa
mãn của khách hàng.

-

Bổ sung tầm quan trọng của rủi ro.

-

Quy định chính xác hơn các yều cầu: Tầm quan trọng của rủi ro; 5.5.2 Đại diện
lãnh đạo; 6.2.2 Hiệu lực của các năng lực đã đạt được; 8.5.2. Hiệu lực của các
hành động khắc phục; 8.5.3 Hiệu lực của các hành động phịng ngừa.

Theo thơng báo chung của ISO và Diễn đàn công nhận quốc tế (IAF), tiêu chuẩn
mới không yêu cầu các tổ chức đã áp dụng ISO 9001:2000 phải có nhiều điều chỉnh
cho Hệ thống quản lý chất lượng đã được xây dựng để có thể phù hợp với các yêu cầu
trong ISO 9001:2008. Việc chuyển đổi theo tiêu chuẩn mới cũng là một cơ hội tốt cho
8


các tổ chức nhìn nhận lại thực trạng áp dụng các yêu cầu của ISO 9001:2000, từ đó
thực hiện các hoạt động cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả của Hệ thống quản lý chất
lượng .

2. Các yêu cầu cần kiểm soát của tiêu chuẩn ISO 9001: 2008
2.1- Kiểm soát tài liệu và kiểm soát hồ sơ
Kiểm soát hệ thống tài liệu nội bộ, tài liệu bên ngoài, và dữ liệu của công ty
2.2- Trách nhiệm của lãnh đạo
- Cam kết của lãnh đạo
- Định hướng bởi khách hàng
- Thiết lập chính sách chất lượng, và mục tiêu chất lượng cho các phòng ban
- Xác định trách nhiệm quyền hạn cho từng chức danh
- Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin nội bộ
- Tiến hành xem xét của lãnh đạo
2.3- Quản lý nguồn lực
- Cung cấp nguồn lực
- Tuyển dụng
- Đào tạo
- Cơ sở hạ tầng
- Môi trường làm việc
2.4- Tạo sản phẩm
- Hoạch định sản phẩm
- Xác định các yêu cầu liên quan đến khách hàng
- Kiểm soát thiết kế
- Kiểm soát mua hàng
- Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ
- Kiểm soát thiết bị đo lường
2.5- Đo lường phân tích và cải tiến
- Đo lường sự thoả mãn của khách hàng
- Đánh giá nội bộ
- Theo dõi và đo lường các quá trình
- Theo dõi và đo lường sản phẩm
- Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp
- Phân tích dữ liệu

- Hành động khắc phục
- Hành động phòng ngừa

9


Mơ hình “hệ thống quản lý chất lượng dựa trên q trình”
Mơ hình “hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình” nêu ở hình trên minh
họa sự kết nối của q trình. Mơ hình này thể hiện rằng khách hàng đóng một vai trị
quan trọng trong việc xác định các yêu cầu được xem như đầu vào. Việc theo dõi sự
thoả mãn của khách hàng địi hỏi có sự đánh giá chung của cả quá trình.
Nhằm đưa ra tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với đặc thù của
một số ngành, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO và một số hiệp hội đã ban hành
một số tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành sau:
 ISO/TS 16949 - Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng đối với các cơ sở
sản xuất ô tô, xe máy và phụ tùng;
 ISO 13485 - Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng đối với các cơ sở sản
xuất thang thiết bị y tế;
 ISO/TS 29001 - Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ngành dầu khí;
 TL 9001 - Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ngành viễn thông;
 AS 9001 - Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ngành hàng không vũ
trụ;
Theo thống kê của tổ chức ISO (ISO Survey of Certification 2010,
xuất bản ngày 01-12-2011), tính đến cuối tháng 12/2010, ít nhất 1.109.905 chứng chỉ
ISO 9001 đã được cấp ở 178 quốc gia và nền kinh tế.
8 nguyên tắc của ISO 9000:
-

Hướng vào khách hàng (Customer focus)


-

Sự lãnh đạo (Leadership)
10


-

Sự tham gia của mọi người (Involvement of people)

-

Cách tiếp cận theo quá trình (Process Approach)

-

Tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý (System approach tomanagement)

-

Cải tiến liên tục (Continual Improvement)

-

Quyết định dựa trên sự kiện (Factual approach to decision making)

-

Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng (Mutually
Beneficialsupplier relationships)


3. Đối tượng áp dụng
ISO 9001:2008 có thể áp dụng đối với mọi tổ chức, doanh nghiệp, không phân
biệt phạm vi, quy mô hay sản phẩm, dịch vụ cung cấp. Tiêu chuẩn được sử dụng cho
các mục đích chứng nhận, theo yêu cầu của khách hàng, cơ quan quản lý hoặc đơn
thuần là để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tổchức/doanh nghiệp.
4. Lợi ích
Để duy trì sự thỏa mãn của khách hàng, tổ chức phải đáp ứng được các yêu cầu
của khách hàng. ISO 9001:2008 cung cấp một hệ thống đã được trải nghiệm ở quy mơ
tồn cầu để thực hiện phương pháp quản lý có hệ thống đối với các q trình trong một
tổ chức, từ đó tạo ra sản phẩm đáp ứng một cách ổn định các yêu cầu và mong đợi của
khách hàng. Những lợi ích sau đây sẽ đạt được mỗi khi tổ chức thực hiện có hiệu lực
hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với ISO 9001:2008:
-

-

Cải thiện uy tín của Doanh nghiệp nhờ nâng cao khả năng thoả mãnkhách
hàng của Doanh nghiệp,
Tăng lượng hàng hoá/dịch vụ bán ra nhờ nâng cao khả năng thoả mãncác
nhu cầu của khách hàng của Doanh nghiệp,
Giảm chi phí nhờ các quá trình được hoạch định tốt và thực hiện cóhiệu
quả,
Nâng cao sự tin tưởng nội bộ nhờ các mục tiêu rõ ràng, các q trình có
hiệu lực và các phản hồi với nhân viên về hiệu quả hoạt động của hệ
thống,
Các nhân viên được đào tạo tốt hơn,
Nâng cao tinh thân nhân viên nhờ sự hiểu rõ đóng góp với mục tiêuchất
lượng, đào tạo thích hợp, trao đổi thơng tin hiệu quả và sự lãnh đạo,
Khuyến khích sự cởi mở trong tiếp cận các vấn đề chất lượng, nhờ đó khả

năng lặp lại ít hơn,
Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận:
Được sự đảm bảo của bên thứ ba,
Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại,
Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.

5. Các bước xây dựng ISO 9001
11


-

Đánh giá thực trạng doanh nghiệp so với yêu cầu tiêu chuẩn.
Thiết kế và xây dựng Hệ thống văn bản quản lý chất lượng
Đào tạo nhận thức ISO 9000 cho lãnh đạo và cán bộ nhân viên.
Áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng
Đánh giá nội bộ, khắc phục các điểm không phù hợp.
Đánh giá chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng.
Duy trì, cải tiến hệ thống chất lượng sau chứng nhận.

6. Các bước triển khai
Quá trình triển khai ISO 9001:2008 đóng vai trị rất quan trọng để đạt được
những lợi ích đầy đủ của hệ thống quản lý chất lượng (Quality Management System QMS). Để thực hiện thành cơng QMS, tổ chức cần triển khai theo trình tự 6 bước cơ
bản sau đây:

Các bước này được cụ thể hóa qua 3 giai đoạn triển khai sau:
5.1. Giai đoạn chuẩn bị - phân tích tình hình và hoạch định
-

-


Cam kết của lãnh đạo: Lãnh đạo của tổ chức cần có sự cam kết lâu dài
theo đuổi mục tiêu chất lượng và quyết định phạm vi áp dụng ISO 9001
tại tổ chức trên cơ sở phân tích tình hình quản lý hiện tại và định hướng
hoạt động của tổ chức trong tương lai cũng như xu thế phát triển chung
của thị trường;
Thành lập Ban chỉ đạo dự án ISO 9001 hoặc phân cơng nhóm thực hiện
dự án (đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ);
Chọn tổ chức tư vấn;
Khảo sát hệ thống hiện có và lập kế hoạch thực hiện
Tổ chức đào tạo nhận thức chung về ISO 9001 và phương pháp xây dựng
hệ thống văn bản;

5.2. Xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng
-

Viết các tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng;
Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng;
12


-

Đánh giá chất lượng nội bộ;
Cải tiến hệ thống văn bản và cải tiến các hoạt động

5.3. Chứng nhận
-

Đánh giá trước chứng nhận;

Hành động khắc phục;
Chứng nhận;
Giám sát sau chứng nhận và đánh giá lại
Duy trì, cải tiến và đổi mới hệ thống quản lý chất lượng

6. Yêu cầu đối với Doanh nghiệp khi xây dựng Hệ thống ISO 9001
-

Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện dự án. Thành phần Ban này bao gồm Ban
Giám đốc, Phụ trách các Phòng trong phạm vi xây dựng hệ thống. Ban
này tốt nhất là nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc doanh nghiệp.

-

Chỉ định một Đại diện lãnh đạo về chất lượng QMR chịu trách nhiệm
chính trong q trình triển khai thực hiện dự án và là đầu mối làm việc
với bên Tư vấn. Đồng thời nên cử 1 thư ký dự án trợ lý cho QMR
giải quyết sự vụ, tác nghiệp văn bản.

-

Thành lập nhóm thực hiện ISO 9001 tại các phòng ban đồng thời phải cử
cán bộ thường trực làm đầu mối liên hệ với tư vấn và những người có
trách nhiệm của Doanh nghiệp.

-

Lãnh đạo Doanh nghiệp cần dành thời gian để định kỳ gặp gỡ, nắm tình
hình tiến độ và những đề xuất từ phía tư vấn.


-

Thực hiện kịp thời các công việc đã thống nhất sau mỗi buổi làm việc.

-

Cung cấp nguồn lực để thực hiện một số chương trình sắp xếp, cải tạo
nhằm đáp ứng và thực hiện tốt các yêu cầu của tiêu chuẩn

II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO
9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT-PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA
SÚC PROCONCO
1.Tổng quan về cơng ty
1.1.

Q trình hình thành và phát triển của Công ty

Tiền thân của Cty cổ phần Việt Pháp SX TĂGS Proconco là Công ty liên doanh
Việt – Pháp sản xuất thức ăn gia súc PROCONCO, được thành lập vào năm 1991 với
tổng số vốn đầu tư ban đầu : 1.700.000 USD
Trãi qua hơn 20 năm hoạt động, Cơng ty đã có nhiều thay đổi và những bước phát
triển lớn mạnh không ngừng.
13


Đến năm 2008 Cơng ty chính thức được UBND Tỉnh Đồng Nai cấp giấy phép
thay đổi hình thức hoạt động từ Công ty Liên Doanh sang Công ty Cổ phần và tăng
vốn điều lệ lên thành 1.000 tỷ đồng.
Gồm các nhà đầu tư :
- Tổng công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai

- Cơng ty TNHH MTV Tín Nghĩa
- Tổng cơng ty Tín Nghĩa
- Doanh nghiệp tư nhân Đặng Hữu Nghĩa
- Tổng công ty Thủy sản Việt Nam
- Viện khoa học kỷ thuật Nông nghiệp Miền Nam
- Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prodential Việt Nam
Đầu tháng 09/2012, cổ đơng Prudential chính thức chuyển nhượng cổ phần cho
Cơng ty Hoa Mười Giờ - là một Công ty con của tập đồn Masan.
1.2.

Cơ sở vật chất

Hiện nay, Cơng ty có 3 chi nhánh, gồm 4 nhà máy sản xuất:

14


Ngồi ra, Cơng ty có các NM trực thuộc : NM bột cá Lộc Khang – BRVT, Cty
CP Bao bì Thuận Phát, Công ty CP chế biến bắp ép đùn Long Bình và các cơ sở gia
cơng cũng như các kho hàng trực thuộc đặt tại nhiều tỉnh thành, địa phương trên cả
nước.
Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 Công ty sẽ sản xuất và tiêu thụ được 2 triệu
tấn /năm.
Đẩy mạnh các dự án mở rộng, xây mới các kho hàng, đưa vào sử dụng trong thời
gian sớm nhất như :
 Hiện nay đang xây dựng Công ty Proconco An Bình sẽ đi vào hoạt động
giữa năm 2013
 Hiện đang xúc tiến xây dựng nhà máy Proconco Cảng Ông Kèo-Nhơn
Trạch với công suất 1 triệu tấn/năm và sẽ đi vào họat động dự kiến cuối
năm 2013.

 Xây dụng nhà máy thức ăn cá Cần Thơ 2 với công suất 400.000 tấn năm
và đi vào hoạt động 2014.
 Phát triển chuổi liên kết từ trang trại đến bàn ăn
15


Sơ đồ tổ chức Công ty
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Ban tổng giám đốc
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc

Giám đốc
Miền Bắc

Giám đốc
Thương
mại

1.3.

Cơng ty TNHH MTV PROCONCO CẦN THƠ

Giám đốc Giám đốc Giám đốc
Hành
Tài
Kỹ Thuật
chính
chính


Giám đốc
Ngun
liệu

Giám đốc
Miền Nam

Giám đốc Giám đốc
Sản
Bảo
xuất
trì

Kết quả sản xuất kinh doanh
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2011 và 2012
Đơn vị tính: tỉ đồng

16


Chỉ tiêu

2011

2012

Chênh lệch

Tổng doanh thu


12.400

13.023

623

Các khoản giảm trừ

35.588

37.102

1.514

Giảm giá hàng bán

2.951

3.272

0,32

Hàng bán bị trả lại

1.767

2.13

0,36


Chiết khấu thương mại

16.76

17.46

0.7

14.1098

14.24

0.131

12364.412

12985.898

621.486

11267

11710

443

1097.412

1275.898


178.486

196.45

289.08

92.63

150

185

35

750.962

801.858

50.898

Thu từ hoạt động TC

106.09

117.13

11.04

Chi từ hoạt động TC


51.17

56.12

4.95

LN từ hoạt động TC

54.92

61.01

6.09

Thu từ hoạt động khc

245

256

11

Chi từ hoạt động khác

103

109

6


LN từ hoạt động khác

142

147

5

Tổng LN trước thuế

947.882

1009.868

61.986

Thuế TN phải nộp

265.407

282.763

17.356

Lợi nhuận sau thuế

682,48

727,11


44,63

Thuế gián thu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Lợi nhuận HĐKD

17


Hình 1.2 : biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và
lợi nhuận.
14000
12000
10000
Tổng Doanh Thu
Tổng chi phí
LN trước thuế

8000
6000
4000
2000
0

năm 2011


năm 2012

Cơng ty cổ phần Việt Pháp sản xuất thức ăn gia súc Proconco là đơn
vị đứng thứ 02 trên cả nước (sau Công ty CP) trong lĩnh vực sản xuất thức
ăn chăn nuôi, đang nắm giữ 12% thị phần cả nước. Qua hơn 20 năm hình
thành và phát triển, đến nay Công ty đã xây dựng được hệ thống phân phối
mạnh mẽ gồm tổng số hơn 1000 đại lý cấp I và cấp II phân bổ rộng khắp
trên cả nước. Trong các năm qua, tình hình chăn nuôi và thức ăn chăn nuôi
của Việt Nam đã trãi qua rất nhiều khó khăn và biến động. Để có thể giữ
vững vị thế dẫn đầu trên thị trường, Ban lãnh đạo Công ty đã chủ trương
đặc biệt chú trọng vào việc quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo thức ăn
gia súc Con Cị ln có chất lượng dẫn đầu trên thị trường với giá cả cạnh
tranh, đây chính là chìa khóa cho sự thành cơng của Cơng ty Proconco trên
thị trường.
1.4.

Tình hình lao động

STT

Trình độ

Số người

Giới tính
Nam

Tỉ lệ
(%)


Nữ

1

Thạc sĩ

14

8

6

0.83

2

Đại học

455

379

76

26.94

3

Cao đẳng


46

42

4

2.72
18


4

Trung cấp

320

288

32

18.95

5

Lao động phổ thông

854

778


76

50.56

1689

1495

194

100

Tổng

2. Thực trạng áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 đối
với sự phát triển của công ty CP Sản xuấ thức ăn gia súc PROCONCO
Hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 -2008 tại công ty CP
Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO chi nhánh Miền Đông
được quản lý theo quy trình sau :
 Kiểm sốt hoạt động mua hàng, đánh giá tuyển lựa nhà cung cấp
 Kiểm soát nguyên liệu đầu vào
 Kiểm soát nguyên liệu tồn trữ
 Kiểm tra quá trình sản xuất, bán hàng
 Giải quyết phàn nàn khách hàng, thu hồi xử lý sản phẩm khơng phù hợp.
2.1.

Quy trình mua hàng:

Cơng ty xây dựng quy trình mua hàng, trong đó chất lượng và quy cách nguyên

liệu phù hợp với tiêu chuẩn ban hành của Công ty. Việc đánh giá nhà cung cấp được
thực hiện hàng năm để sàng lọc các NCC khơng uy tín và tuyển chọn thêm các NCC
mới.
Tiêu chuẩn đánh giá nhà cung cấp đối với một số nguyên liệu :
Cám gạo sấy :
ST
T

Điể
m

Kém

Điể
m

Tiêu chuẩn

Tốt

Sản lượng


5000
tấn/năm
50 đ


2000
tấn/năm

40 đ

<
2000
tấn/năm
30 đ

2

Chất lượng

Hàng kém
CL ≤ 5% 30 đ

Hàng kém
CL ≤ 10% 20 đ

Hàng kém
CL > 10% 10 đ

3

Vi phạm HĐ : Không vi
thời hạn, số lượng phạm
20 đ

1 lần vi
phạm/năm 10 đ

> 1 lần vi

phạm/năm 0 đ

1

Trug bình

Điể
m

Khoai mì lát :
19


ST
T

Điể
m

Tốt

Sản lượng


5000
tấn/năm
50 đ


2000

tấn/năm
40 đ

<
2000
tấn/năm
30 đ

2

Chất lượng

Hàng kém
CL ≤ 20% 30 đ

Hàng kém
CL ≤ 50% 20 đ

Hàng kém
CL > 50% 10 đ

3

Vi phạm HĐ :
thời
hạn,
số Không
lượng
phạm


1 lần vi
phạm/năm 10 đ

> 1 lần vi
phạm/năm 0 đ

vi
20 đ

Kém

Điể
m

Tiêu chuẩn

1

Trug bình

Điể
m

Bắp :
ST
T

Điể
m


Tốt

Sản lượng


5000
tấn/năm
50 đ


2000
tấn/năm
40 đ

<
2000
tấn/năm
30 đ

2

Chất lượng

Hàng kém
CL ≤ 20% 30 đ

Hàng kém
CL ≤ 50% 20 đ

Hàng kém

CL > 50% 10 đ

3

Vi phạm HĐ :
thời
hạn,
số Không
lượng
phạm

1 lần vi
phạm/năm 10 đ

> 1 lần vi
phạm/năm 0 đ

vi
20 đ

Kém

Điể
m

Tiêu chuẩn

1

Trug bình


Điể
m

Các NCC xếp loại kém sẽ bị loại ra khỏi danh sách NCC của Công ty.
2.2. Qui trình kiểm sốt ngun liệu đầu vào
Cơng ty thiết lập và thực hiện các hoạt động kiểm tra cần thiết để đảm bảo
rằng nguyên liệu mua vào đáp ứng các yêu cầu mua hàng đã quy định.
2.2.1. Qui định khi lựa chọn nguyên liệu đầu vào:
Công ty ban hành bộ tiêu chuẩn nguyên liệu theo các tiêu chuẩn chất
lượng nghiêm ngặt và phù hợp với quy định của Pháp Luật Việt Nam.
Nếu chất lượng nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn này thì khơng được
phép nhập và sử dụng. Trừ trường hợp có sự phê duyệt của Ban quản lý
chất lượng, ban phụ trách công thức hoặc ban Tổng giám đốc (đối với sản
phẩm không phù hợp).
20


Dựa trên tiêu chuẩn này và các thông lệ chung của thị trường, Phòng
mua hàng soạn thảo ra qui định về chỉ tiêu chất lượng chính phải ghi trên
hợp đồng cho từng loại nguyên liệu. Qui định này phải được sự góp ý của
Bộ phận quản lý chất lượng, ban phụ trách Công thức và được Ban Tổng
Giám Đốc phê duyệt, ngồi các chỉ tiêu phân tích về dinh dưỡng còn bao
gồm các chỉ tiêu khác như : màu sắc, độ đồng đều, nhiệt độ, lơ hàng khơng
bị vón cục …
Ngồi ra khi cần thì có thể kiểm tra các chỉ tiêu khác. Kết quả kiểm
tra phải thỏa theo hợp đồng hoặc luật pháp Việt Nam.
Hạn sử dụng: Tính từ ngày sản xuất ghi trên bao bì ( nếu có) hoặc
theo chứng từ kèm theo lơ hàng như hóa đơn, chứng nhận chất lượng.
Ngồi các trường hợp trên thì hạn sử dụng được tính từ ngày nhập kho.

Kết quả của Labo Quatest 3 hoặc CASE là cơ sở để giải quyết tranh
chấp.
Tiêu chuẩn nguyên liệu sẽ được hiệu chỉnh và cập nhật định kỳ cho
phù hợp.
Tiêu chuẩn một số nguyên liệu của công ty
 Bắp hạt
Các chỉ tiêu cảm quan:
Màu sắc : Vàng.
Mùi vị : Đặc trưng, không chua.
Tạp chất :  2% (Vật lạ, đất,cát, mài, cùi, hạt thối đen, hạt cháy nhân đen ).
Tổng hạt khơng hồn tồn :  22% ( Gồm hạt bể, hạt thối, hạt chết mầm, hạt
biến màu, hạt lép, hạt non, mốc. Không tính hạt khác màu do giống).
Trong đó hạt chết mầm+ biến màu  11% (Kể cả hạt bể bị thối, chết mầm, biến
màu, mốc).
Không lẫn kim loại.
Độ ẩm máy Kett ( Grain II, 130gram, code 22) :  14.5 %
Vi sinh vật:
Mốc ( hạt có nấm mốc xanh, trắng hay đen có thể nhìn thấy) :  2 %.
Mọt : Khơng ( Nếu nhiễm mọt phải có hướng xử lý thích hợp).
Phân tích hóa:
STT

Tỉ Lệ
21


 14 %

1


Độ ẩm

2

Béo

3

Tinh bột

4

KKT

5

Xanthophyl

6

Protein

7



≤ 5%

Tro


≤ 3%

8

9

Aflatoxin

2%

 65 %:

 1%

 10 %

≥ 7%

100 ppb

2.2.2 Qui trình kiểm tra, lấy mẫu và đánh giá chất lượng nguyên liệu :
Nguyên tắc chung :
- Dựa vào tiêu chuẩn nguyên liệu để kiểm tra đánh giá chất lượng
- Mẫu phải có tính đại diện cho lơ hàng và có khối lượng tối thiểu 300 gram
- Mẫu phải được trộn đều sau khi lấy
- Mỗi lô hàng phải lưu 1 mẫu thời gian lưu tối thiểu 3 tháng (lơ hàng có thể là 1
đơn vị vận chuyển, 1 ngày hay 1 đợt nhập hàng liên tục.
Đối với từng loại nguyên liệu hoặc từng nhóm nguyên liệu, thủ tục về
qui trình kiểm tra, lấy mẫu và đánh giá chất lượng nguyên liệu qui định
một cách chi tiết cụ thể về cách thức lấy mẫu (vị trí chọn mẫu, dụng cụ lấy

mẫu…), tầng suất (bao nhiêu lần/đợt nhập hàng hoặc bao nhiêu % lô
22


hàng), trọng lượng mẫu, các bước xử lý mẫu, kiểm tra, phân tích, đối chiếu
với tiêu chuẩn của Cơng ty và đưa ra kết luận.
- Nếu nguyên liệu đạt yêu cầu thì viết Phiếu kiểm trong đó thể hiện:ngày kiểm, tên
sản phẩm, kết quả kiểm tra, kết luận “Đạt”
- Nếu khơng đạt : trả hàng.
2.3. Kiểm sốt ngun liệu tồn trữ
 Mục đích :
Đưa ra cách thức trong việc điều động nguyên liệu cung cấp cho sản xuất, dự trữ,
luân chuyển nội bộ, và quản lý nhập xuất lưu trữ nguyên liệu , thành phẩm ,bao bì
nhằm đáp ứng đúng đủ và kịp thời phục vụ cho sản xuất.
 Phạm vi áp dụng:
Đối tượng áp dụng: Nguyên liệu, Thành phẩm, Bao bì .
Trách nhiệm áp dụng: Các bộ phân: mua hàng, KCS, Sản xuất, Quản lý kho, Vận
chuyển.
 Quy trình thực hiện
Bước 1:
BP quản lý kho cân đối tồn kho đầu kỳ, kế hoạch mua hàng do phòng mua hàng
chuyển đến và kế hoạch sử dụng trong kỳ do BP sản xuất chuyển đến để lên bảng cân
đối nhu cầu nguyên liệu cần cho sản xuất và dự trữ.
Bước 2:
Lập bảng kế hoạch điều hàng hàng tuần đối với tất cả các kho ngoài nhà máy BH
theo biểu mẫu qui định, gởi bảng kế hoạch này cho các bộ phận liên quan : vận
chuyển , các thủ kho , bốc xếp cịn đối với các kho xa thì thơng báo bằng điện thoại …
Đối với nguyên liệu đã có kế hoạch mua theo hình thức giao hàng khi có nhu cầu (just
in time) thì BP kho thơng báo lịch giao hàng cho các nhà cung cấp bằng email.
Bước 3:

Các thủ kho khi nhận được thông tin từ Quản lý kho và bộ phận Vận Chuyển sẽ
tiến hành xuất kho, lập phiếu xuất kho kiêm VCNB và các chứng từ liên quan cần thiết
cho việc đi đường .
Bước 4:
Khi hàng về đến nhà máy, các thủ kho , nhân viên kho khi tiếp nhận các chứng
từ liên quan từ người đại diện phương tiện vận chuyển sẽ lên kế hoạch dọn kho , sắp
xếp kho …
Bước 5 :
23


Trước và trong khi nhập hàng thì KCS sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng theo qui
trình kiểm tra chất lượng.
Đối với các loại nguyên liệu cần phải phân tích ở các đơn vị ngoài hoặc chờ kết
quả của trung tâm kiểm dịch ( hàng nhập khẩu ) thì vẫn tiến hành nhập kho nhưng dán
bảng “ CHƯA ĐƯỢC SỬ DỤNG “ hoặc “ CHỜ PHÂN TÍCH “. Khi có phiếu kiểm
của KCS nếu đạt thì làm phiếu nhập kho , không đạt trả lại khách hàng.
Bước 6 :
Các thủ kho , nhân viên kho khi nhập xong hàng làm báo cáo , cập nhật vào
bảng tồn kho , sơ đồ kho , dán nhãn cây hàng để dễ dàng nhận dạng và truy tìm nguồn
gốc sản xuất và nhận phiếu kiểm theo mẫu từ bộ phận KCS.
Bước 7 :
Bộ phận KCS sẽ tiến hành kiểm tra định kỳ tất cả các kho theo thủ tục về kiểm
tra nguyên liệu tồn kho, cụ thể như sau :
-

KCS kiểm tra tổng quát về cảm quan định kỳ 1 tuần/lần, ghi kết luận vào biểu
mẫu qui định.

-


Thời hạn lưu kho (thời hạn sử dụng) được tính từ ngày kiểm tra định kỳ cuối
cùng (trừ một số loại nguyên liệu được tính theo ngày sản xuất).

-

Khi phát hiện sản phẩm không đạt lập biên bản sản phẩm không phù hợp.

-

Báo cáo kiểm tra chất lượng lưu kho định kỳ theo mẫu qui định của KCS sẽ
giao cho bộ phận quản lý kho.

Bước 8 :
Tổng hợp báo cáo tồn kho nguyên liệu hàng tuần theo Biểu mẫu qui định.
2.4. Kiểm tra quá trình sản xuất
Công ty phải tiến hành sản xuất theo kế hoạch trong điều kiện được kiểm sốt
chặt chẽ. Q trình này bao gồm các quy trình sau :
2.4.1.

Kiểm tra, lấy mẫu và đánh giá chất lượng trong qui trình sản xuất :

Nhân viên KCS, vận hành máy dựa vào tiêu chuẩn cơ sở, qui định về qui trình
sản xuất do Phịng Công thức trung tâm chuyển đến để tiến hành kiểm tra, lấy mẫu và
đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất.
Thủ tục về kiểm tra, lấy mẫu và đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất qui định
cụ thể, chi tiết về cách thức lấy mẫu (vị trí chọn mẫu, dụng cụ lấy mẫu…), tầng suất
(bao nhiêu lần/lô hàng hoặc bao nhiêu % lô hàng), trọng lượng mẫu, các bước xử lý
mẫu, kiểm tra, phân tích, đối chiếu với tiêu chuẩn của Cơng ty và đưa ra kết luận.
Khi có một thông số không đạt (về cảm quan, về các chỉ tiêu phân tích…) thì

báo ngay cho trưởng ca sản xuất và trưởng KCS để xử lý.
24


Qui định này cũng chi tiết cho từng loại sản phẩm. Các khâu và từng cơng đoạn
của qui trình sản xuất cũng có qui định khác nhau một cách cụ thể.
Tại khâu cuối cùng của qui trình sản xuất là khâu ra bao, trước khi ra bao, KCS
kiểm tra bao bì về màu sắc, chủng loại, code sản phẩm. Nếu phát hiện sự sai lệch thì
báo ngay cho Trưởng ca sản xuất để xử lý.
2.4.2.

Nhận dạng và truy tìm nguồn gốc sản phẩm

 Mục đích:
Qui định phương pháp nhận dạng và truy tìm nguồn gốc của sản phẩm để dễ
dàng quản lý, kiểm sốt , nhận biết và truy tìm nguồn gốc sản phẩm khi cần thiết.
 Phạm vi áp dụng:
Đối tượng áp dụng: Cho tất cả các loại sản phẩm.
Trách nhiệm áp dụng: Phòng kho vận- vận chuyển, phòng sản xuất, phòng thu
mua, quản lý chất lượng.
Định nghĩa:
Sản phẩm: bao gồm tất cả các nguyên liệu để sản xuất, bao bì, thành phẩm, bán
thành phẩm, kể cả sản phẩm không phù hợp.
Nguyên liệu: gồm các sản phẩm, phụ phẩm của động thực vật và khoáng đa
lượng, khoáng vi lượng, vitamin và các chất phụ gia ( chống mốc, chống oxy hóa, chất
tạo mùi, chất kích thích, men,chất kết dính, chất tạo màu…).
Bán thành phẩm : là sản phẩm chưa hồn chỉnh được tạo ra có chủ định trước.
Thành phẩm: là một sản phẩm được sản xuất đã hoàn chỉnh, đã được đóng bao,
có thể xuất bán ra thị trường.
 Nhận dạng sản phẩm :

Nguyên liệu, bao bì:
Trên mỗi cây hàng phải có nhãn bằng giấy ghi: lơ (nếu có nhiều lô), loại sản
phẩm, số lượng,ngày sản xuất hoặc ngày nhập kho, thời hạn sử dụng, các chỉ tiêu chất
lượng như : tinh bột, đạm, xơ, canxi…
Lập sơ đồ kho trong đó thể hiện vị trí từng loại ngun liệu, hoặc bao bì.
Thành phẩm, bán thành phẩm:
Phải ghi trên nhãn cây hàng hoặc nhãn bao bì: loại sản phẩm, số lượng, ngày sản
xuất.
Trên bao bì thể hiện rõ: Loại sản phẩm, Code sản xuất bao gồm : Ngày sản xuất
gồm 6 kí tự thể hiện ngày tháng và hai số cuối của năm.

25


×