Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG đk LOGIC ( 2017 thuyết minh ) đại học hàng hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 11 trang )

TUẤN –TĐH-ĐHHH

ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU KHIỂN LOGIC
GÓI 2: THUYẾT MINH
Câu 1: Thuyết minh

1. Các thiết bị trên sơ đồ:
- AP: Áptomat đóng và cắt mạch điện tự động khi có sự cố.
- CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch, quá tải.
- D, MT, MN: Các nút dừng, mở thuận, mở ngược.
- RN: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ.
- T và N: Công tắc tơ khống chế quay thuận và quay ngược.
- 1G, 2G, Đg : Công tắc tơ khống chế quá trình khởi động.
- Xf : Điện trở kháng phụ.
2. Thuyết minh:
 Khởi động:
- Đóng AP cấp điện cho mạch . Muốn động cơ quay theo chiều
thuận ấn MT, CTT T có điện, đóng tiếp điểm T(5-7) tự duy trì, tiếp
điểm T(11-13) mở ra tránh sự tác động đồng thời của CTT N, tiếp
điểm T(5-13) đóng lại cấp điện cho CTT 1G, đồng thời tiếp điểm T
1


TUẤN –TĐH-ĐHHH

trên mạch động lực đóng lại để cho động cơ khởi động theo chiều
thuận.
- Khi 1G có điện, đóng tiếp điểm 1G(15-19) tự duy trì, tiếp điểm
1G(5-21) mở ra,
- Tiếp điểm 1G(15-19) đóng lại cấp điện cho CTT 2G, đóng tiếp
điểm 2G(15-19) tự duy trì, tiếp điểm 2G(21-23) đóng lại, đồng thời


tiếp điểm 1G,2G trên mạch động lực đóng lại. Động cơ khởi động
theo chiều thuận với toàn bộ điện kháng phụ.(U
- Khi 2G có điện. Sau 2s tiếp điểm thường đóng mở chậm 2G(1517) mở ra làm CTT 1G mất điện, tiếp điểm 1G(15-19) mở , đồng
thời tiếp tiếp 1G trên mạch động lực mở ra, động cơ khởi động
thuận qua điện kháng 2G.
- Khi 1G mất điện. Sau 1s tiếp điểm thường đóng đóng chậm 1G(521) đóng lại, CTT Đg có điện.
- CTT Đg có điện, đóng tiếp điểm Đg(21-23) tự duy trì, đồng thời
tiếp điểm Đg trên mạch động lực đóng lại.
- Khi Đg có điện. Sau 0.5s tiếp điểm thường đóng mở chậm Đg(1315) mở ra làm CTT 2G mất điện, đồng thời tiếp điểm 2G trên
mạch động lực mở ra, động cơ khởi động thuận không qua 1 cấp
điện kháng nào. Quá trình khởi động thuận hoàn tất.
- Khởi động động cơ theo chiều ngược tương tự.
 Dừng:
- Muốn dừng động cơ, ấn nút D, mạch điều khiển mất điện, động
cơ được cắt ra khỏi nguồn và dừng tự do.
3. Các bảo vệ hệ thống.
- Ap: aptomat bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp, truyền công suất
ngược.
- CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch, quá tải (lớn)
- RN: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải,

2


TUẤN –TĐH-ĐHHH

Câu 2:

1. Các thiết bị trên sơ đồ:
- AP: Áptomat đóng và cắt mạch điện tự động khi có sự cố.

- CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch, quá tải
- r1, r2, rH : Các điện trở khởi động và hãm.
- RH, , RTT : Các Rơle điện áp hãm và kích từ
- 1RG, 2RG: Rơle điện áp để nhận biết tốc độ của dộng cơ.
- CK: cuộn kích từ
- rfd : điện trở xả
- Đ: điot
- D, M : Các nút dừng, mở .
- Đg ,1G, 2G, H : Công tắc tơ khống chế quá trình khởi động.
2. Thuyết minh:
 Khởi động:
- Trạng thái ban đầu: Đóng Ap cấp điện cho mạch, nếu điện áp
nguồn đủ, kích từ đủ , RTT có điện, tiếp điểm RTT(5-7) đóng lại,
hệ thống sẵn sàng làm việc.
- Để khởi động, ta ấn M(3-5) CTT Đg có điện, đóng tiếp điểm Đg(35) tự duy trì, đồng thời tiếp điểm Đg trên mạch phần ứng đóng lại.
Động cơ khởi động với toàn bộ điện trở phụ.
- Khi động cơ khởi động đạt tới tốc n1( n1có điện, tiếp điểm thường đóng 1RG mở ra, đóng tiếp điểm 1RG(311) , CTT 1G có điện, tiếp điểm thường đóng 1G mở ra, đồng thời
3


TUẤN –TĐH-ĐHHH

tiếp điểm 1G trên mạch phần ứng đóng lại, động cơ khởi động qua
1 cấp điện trở phụ 2G.
- Khi động cơ khởi động đạt tới tốc n2( n1có điện, tiếp điểm thường đóng 2RG mở ra, đóng tiếp điểm 2RG(313) , CTT 2G có điện, tiếp điểm thường đóng 2G mở ra, đồng thời
tiếp điểm 2G trên mạch phần ứng đóng lại, động cơ khởi động
không qua 1 cấp điện trở phụ nào. Kết thúc quá trình khởi động.
 Dừng:

- Để dừng động cơ ta ấn D, các CTT Đg, 1G, 2G mất điện, đồng
thời phần ứng động cơ được cắt ra khỏi lưới điện, tiếp điểm D(115) đóng lại.
- Do CTT RH vẫn còn tích điện, tiếp điểm RH(15-17) đóng lại,
CTT H có điện, đóng tiếp điểm H(1-15) tự duy trì, tiếp điểm
thường đóng H mở ra, đồng thời đóng tiếp điểm H trên mạch
hãm, động cơ được hãm với điện trở rH.
- Khi động cơ quay chậm chậm lại cũng là lúc CTT RH dần dần
mất điện, tiếp điểm RH(15-17) mở làm CTT H mất điện, điện trở
rH được cắt ra khỏi mạch phần ứng, mạch trở về vị trí ban đầu.
3. Các bảo vệ hệ thống.
- Ap: aptomat bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp, truyền công suất
ngược.
- CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch, quá tải (lớn).
Câu 3:

4


TUẤN –TĐH-ĐHHH

1. Các thiết bị trên sơ đồ:
- AP: Áptomat đóng và cắt mạch điện tự động khi có sự cố.
- CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch, quá tải
- CK: cuộn kích từ
- rfd : điện trở xả
- Đ: điot
- RTT : Các Rơle
- D, M : Các nút dừng, mở .
- Đg ,1G, 2G, : Công tắc tơ khống chế quá trình khởi động.
- 1Rth, 2Rth: Các Rơle thời gian.

2. Thuyết minh:
 Khởi động:
- Trạng thái ban đầu: Đóng Ap cấp điện cho mạch, nếu điện áp
nguồn đủ, kích từ đủ , RTT có điện, tiếp điểm RTT(5-7) đóng lại,
hệ thống sẵn sàng làm việc.
- Để khởi động, ta ấn M, CTT Đg có điện, đóng tiếp điểm Đg(3-5)
tự duy trì, đồng thời tiếp điểm Đg trên mạch phần ứng đóng lại.
Động cơ khởi động với toàn bộ điện trở phụ.
- Rơle time 1Rth có điện, sau 1 khoảng time chỉnh định, tiếp điểm
thường mở đóng chậm 1Rth (5-9) đóng lại, CTT 1G có điện, đóng
tiếp điểm 1G(5-11), đồng thời đóng tiếp điểm 1G trên mạch động
lực, động cơ khởi động qua 1 cấp điện trở phụ 2G.
- Rơle time 2Rth có điện, sau 1 khoảng time chỉnh định, tiếp điểm
thường mở đóng chậm 2Rth (5-9) đóng lại, CTT 2G có điện, đồng
thời đóng tiếp điểm 2G trên mạch động lực, động cơ khởi động
không qua 1 cấp điện trở phụ , động cơ tăng tốc và trở về với tốc
độ định mức. Kết thúc quá trình khởi động.
 Dừng:
- Để dừng động cơ ta ấn D, Các CTT Đg, 1G, 2G và rơ le 1Rth,
2Rth mất điện, động cơ được ngắt ra khỏi lưới điện và dừng tự
do
3. Các bảo vệ hệ thống.
- Ap: aptomat bảo vệ ngắn mạch, quá tải, sụt áp, truyền công suất
ngược.
- CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch, quá tải (lớn).
- Bảo vệ không: Tiếp điểm duy trì hoạt động của động cơ

5



TUẤN –TĐH-ĐHHH

Câu 4:

1. Các thiết bị trên sơ đồ:
- AP: Áptomat đóng và cắt mạch điện tự động khi có sự cố.
- CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch, quá tải
- BACL: Biến áp cách ly.
- D, M : Các nút dừng, mở .
- Đg ,1G, 2G, : Công tắc tơ khống chế quá trình khởi động.
- 1Rth, 2Rth: Các Rơle thời gian.
- RN: Rơ le nhiệt
- Xf1, Xf2: Điện trở kháng phụ.
2. Thuyết minh:
 Khởi động:
- Đóng Ap cấp điện cho mạch, động cơ sẵn sàng làm việc.
- Để khởi động, ta ấn M, CTT Đg có điện, đóng tiếp điểm Đg(6-7)
tự duy trì, đồng thời tiếp điểm Đg trên mạch động lực đóng lại.
Động cơ khởi động với toàn bộ điện trở kháng phụ.
- Rơle time 1Rth có điện, sau 1s tiếp điểm thường mở đóng chậm
1Rth (7-9) đóng lại, CTT 1G có điện, đóng tiếp điểm 1G(7-11),
đồng thời đóng tiếp điểm 1G trên mạch động lực, động cơ khởi
động qua 1 cấp điện trở phụ 2G.
- Rơle time 2Rth có điện, sau 0,5s tiếp điểm thường mở đóng chậm
2Rth (7-13) đóng lại, CTT 2G có điện, đồng thời đóng tiếp điểm
2G trên mạch động lực, động cơ khởi động không qua 1 cấp điện
trở phụ nào , động cơ tăng tốc và trở về với tốc độ định mức. Kết
thúc quá trình khởi động.
6



TUẤN –TĐH-ĐHHH

 Dừng:
- Để dừng động cơ ta ấn D, Các CTT Đg, 1G, 2G và rơ le 1Rth,
2Rth mất điện, động cơ được cắt ra khỏi lưới điện và dừng tự do
3. Các bảo vệ hệ thống.
- Ap: aptomat bảo vệ ngắn mạch, quá tải, sụt áp, truyền công suất
ngược.
- CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch, quá tải (lớn).
- RN: Bảo vệ quá tải
Câu 5:

1. Các thiết bị trên sơ đồ:
- CD: Cầu dao đóng, cắt nguồn không tải.
- CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch, quá tải
- BACL: Biến áp cách ly.
- D, M : Các nút dừng, mở .
- Đg ,1G, 2G, : Công tắc tơ khống chế quá trình khởi động.
- 1Rth, 2Rth: Các Rơle thời gian.
- RN, RK: Rơ le nhiệt và Rơ le khóa
- 1RI, 2RI: Rơ le dòng điện.
- rf1, rf2: Điện trở phụ
2. Thuyết minh:
 Khởi động:
7


TUẤN –TĐH-ĐHHH


Đóng CD cấp điện cho mạch, động cơ sẵn sàng làm việc.
Để khởi động, ta ấn M, CTT Đg có điện, đóng tiếp điểm Đg(5-7)
tự duy trì, đồng thời tiếp điểm Đg trên mạch động lực đóng lại.
Động cơ khởi động với toàn bộ điện trở phụ.
- Lúc này RK, 1RI, 2RI có điện, sau khi 1RI(9-11) và 2RI(11-13)
mở ra thì tiếp điểm RK(7-9) mới đóng lại
- Khi dòng điện giảm đến giá trị dòng nhả của 1RI thì rơ le 1RI mất
điện, tiếp điểm 1RI(9-11) đóng lại, CTT 1G có điện, đóng tiếp
điểm 1G(9-11) tự duy trì, đồng thời tiếp điểm 1G trên mạch động
lực đóng lại, động cơ khởi động với 1 cấp điện trở phụ Rf2
- Khi dòng điện giảm thêm 1 lượng I thì rơ le 2RI mất điện, tiếp
điểm 2RI(11-13) đóng lại, CTT 2G có điện, đóng tiếp điểm 2G(1113) tự duy trì, đồng thời tiếp điểm 2G trên mạch động lực đóng lại,
động cơ khởi động không qua 1 cấp điện trở phụ nào, động cơ tăng
tốc và trở về với tốc độ định mức. Kết thúc quá trình khởi động
 Dừng:
- Để dừng động cơ ta ấn D, Các CTT Đg, 1G, 2G và rơ le RK mất
điện, động cơ được cắt ra khỏi lưới điện và dừng tự do
3. Các bảo vệ hệ thống.
- CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch, quá tải (lớn).
- RN: Bảo vệ quá tải
- Bảo vệ không: Tiếp điểm duy trì hoạt động của động cơ
-

Câu 6:

1. Các thiết bị trên sơ đồ:

8



TUẤN –TĐH-ĐHHH

-

AP: Aptomat bảo vệ ngắn mạch, quá tải, sụt áp, truyền công suất
ngược.
- CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch, quá tải
- BACL: Biến áp cách ly.
- D, MT, MN : Các nút dừng, mở thuận, mở ngược.
- T và N: Công tắc tơ khống chế quay thuận và quay ngược.
- RN: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ.
- 1G, 2G, : Công tắc tơ khống chế quá trình khởi động.
- 1Rth, 2Rth: Các Rơle thời gian.
- Xf : Điện trở kháng phụ.
2. Thuyết minh:
 Khởi động:
- Đóng AP cấp điện cho mạch . Muốn động cơ quay theo chiều
thuận ấn MT, CTT T có điện, đóng tiếp điểm T(7-9) tự duy trì,
tiếp điểm T(13-15) mở ra tránh sự tác động đồng thời của CTT
N, tiếp điểm T(7-17) đóng lại, đồng thời tiếp điểm T trên mạch
động lực đóng lại, động cơ khởi động theo chiều thuận qua các
cấp điện trở phụ.
- Rơ le time 1Rth có điện, sau 1s , tiếp điểm thường mở đóng
chậm 1Rth(17-19) đóng lại, CTT 1G có điện, đóng tiếp điểm
1G(17-21) , đồng thời tiếp điểm 1G trên mạch động lực đóng
lại, động cơ khởi động qua ½ cấp điện trở phụ ban đầu.
- Rơ le time 2Rth có điện, sau 0.5s , tiếp điểm thường mở đóng
chậm 2Rth(17-23) đóng lại, CTT 2G có điện, đồng thời tiếp
điểm 2G trên mạch động lực đóng lại, động cơ khởi động không
qua 1 cấp điện trở phụ nào, động cơ tăng tốc và trở về với tốc

độ định mức. Kết thúc quá trình khởi động.
- Khởi động động cơ theo chiều ngược tương tự.
 Dừng:
- Để dừng động cơ ta ấn D, mạch điều khiển mất điện, động cơ
được cắt ra khỏi lưới điện và dừng tự do
3. Các bảo vệ hệ thống.
AP: Aptomat bảo vệ ngắn mạch, quá tải, sụt áp, truyền công suất
ngược.
- CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch, quá tải (lớn).
- RN: Bảo vệ quá tải
- Bảo vệ không: Tiếp điểm duy trì hoạt động của động cơ
9


TUẤN –TĐH-ĐHHH

Câu 7:

1. Các thiết bị trên sơ đồ:
- AP: Aptomat bảo vệ ngắn mạch, quá tải, sụt áp, truyền công suất
ngược.
- CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch, quá tải
- RA, RK, RH : Các Rơ le
- T và N: Công tắc tơ khống chế quay thuận và quay ngược.
- RN: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ.
- H, 1G, 2G, 3G : Công tắc tơ khống chế quá trình khởi động.
- rh, rf1, rf2, rf3: Điện trở kháng phụ.
- Bộ khống chế
2. Thuyết minh:
 Khởi động:

- Đóng AP cấp điện cho mạch .Bộ khống chế để ở vị trí “0”,KC0
đóng, Rơ le RA có điện, đóng tiếp điểm RA(1-3) tự duy trì.
- Muốn động cơ quay theo chiều thuận, ta quay bộ khống chế về
vị trí thứ 4 bên phải, khi đó KC1,KC3,KC4,DK5,KC6 đóng.
- KC1 đóng, CTT T có điện, tiếp điểm T(9-11) mở ra tránh sự tác
động đồng thời của CTT N, tiếp điểm T(5-13) đóng, đồng thời
tiếp điểm T trên mạch động lực đóng lại
- RK có điện, tiếp điểm RK(13-15) đóng lại.
10


TUẤN –TĐH-ĐHHH

-

-

-

-

-

 Dừng:
-

KC3 đóng, CTT H có điện, đồng thời tiếp điểm H trên mạch
động lực đóng lại, cắt role RH ra khỏi mạch, động cơ khởi động
qua 3 cấp điện trở phụ rf1, rf2, rf3.
KC4 đóng, sau 2s, tiếp điểm thường mở đóng chậm H(21-23’)

đóng lại, CTT 1G có điện, đồng thời tiếp điểm 1G trên mạch
động lực đóng lại, đ/c khởi động qua 2 cấp điện trở phụ rf2, rf3.
KC5 đóng, sau 1s, tiếp điểm thường mở đóng chậm 1G(23-25)
đóng lại, CTT 2G có điện, đồng thời tiếp điểm 2G trên mạch
động lực đóng lại, đ/c khởi động qua 1 cấp điện trở phụ rf3.
KC6 đóng, sau 0.5s, tiếp điểm thường mở đóng chậm 2G(2729) đóng lại, CTT 3G có điện, đồng thời tiếp điểm 3G trên
mạch động lực đóng lại, đ/c khởi động ko qua 1 cấp điện trở
phụ nào. động cơ tăng tốc và trở về với tốc độ định mức. Kết
thúc quá trình khởi động.
Chú ý: Nếu quay bộ khống chế về vị trí khác 4 thì luôn có it
nhất 1 cấp điện trở tham gia vào mạch rotor và tốc động cơ làm
việc luôn nhỏ hơn tốc độ định mức.
Khởi động động cơ theo chiều ngược tương tự.

Để dừng động cơ , ta quay bộ khống chế về vị trí 4Tr, khi qua vị
trí 0 mạch ở trạng thái nghỉ cho đến vị trí 4Tr thì KC2, KC3,
KC4, KC5, KC6 đóng.
- Hoặc muốn dừng máy nhanh ta đưa bộ khống chế về vị trí “0”,
toàn mạch ở trạng thái nghỉ.
3. Các bảo vệ hệ thống.
AP: Aptomat bảo vệ ngắn mạch, quá tải, sụt áp, truyền công suất
ngược.
- CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch, quá tải (lớn).
- Bảo vệ không: Tiếp điểm duy trì hoạt động của động cơ

11




×