Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

MỐI QUAN HỆ KINH TẾ NHẬT BẢN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.36 KB, 23 trang )

MỐI QUAN HỆ KINH TẾ NHẬT BẢN VIỆT NAM

Nhóm 7B
GVHD : Lê Quang Huy


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7B :
MSSV

Họ Tên

Lớp

1521001522

Nguyễn Hồng Như Huỳnh

15DTM2

1521001431

Nguyễn Ngọc Anh

15DKQ1

1521001516

Vũ Thị Hường

15DKQ1


1521001594

Hồ Thị Trúc Nhi

15DKQ1

1521001611

Võ Thị Huỳnh Như

15DTM1

1521001751

Tô Thị Thùy Yến

15DTM1

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TradeMap (www.trademap.org)
Tạp chí Tài Chính ( />Wikipedia ( />Tổng cục Thống Kê ( />Worldometers (o/)
Trung tâm Hỗ trợ Hội Nhập WTO ( />Trung Tâm WTO ( />Trading Economics ( />Hải Quan Việt Nam ( />Thời báo Tài Chính Việt Nam ( />Báo Hải Quan ( />VnEconomy ( />Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản ( />2


1. Khái quát về tình hình chính trị - kinh tế - xã hội Nhật Bản:
1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển :
















Theo các nghiên cứu khảo cổ học cho thấy trên các hòn đảo mà nay
là Nhật Bản đã có người sinh sống ngay từ cuối thời kỳ đồ đá cũ (từ
hơn 15.000 năm TCN).
Thủ đô đầu tiên được thành lập tại Nara năm 710, và nó đã trở thành
một trung tâm của nghệ thuật Phật giáo, tôn giáo và văn hóa.
Vào năm 1550, Nhật Bản được chia thành vài trăm đơn vị kiểm soát
tại địa phương, hoặc các khu vực thuộc quyền kiểm soát "daimyo"
(lãnh chúa), với lực lượng của riêng mình là các chiến binh samurai.
Năm 1600, Tokogawa lên nắm quyền thành lập "bakufu" (mạc phủ) ở
Edo (Tokyo ngày nay). "Thời kỳ Tokugawa" đánh dấu một thời kỳ thịnh
vượng và hòa bình, nhưng Nhật Bản cố ý chấm dứt các hoạt
động Kitô giáo và cắt đứt gần như tất cả các tiếp xúc với thế giới bên
ngoài.
Sau đó, nước Nhật có một thời kỳ thực hiện chính sách đóng cửa ổn
định kéo dài ba thế kỷ dưới sự cai trị của Mạc phủ Tokugawa. Kinh tế,
văn hóa và kỹ thuật có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Người phương
Tây, khởi đầu là người Hà Lan, được phép giao thương với Nhật Bản
thông qua một thương cảng nhỏ.
Trong những năm 1860 thời kỳ Minh Trị đánh bại quân đội Mạc phủ

Tokugawa trong chiến tranh Mậu Thìn, kết thúc chế độ phong kiến và
chuyển đổi một hòn đảo cô lập - một quốc gia kém phát triển - nhanh
chóng trở thành một cường quốc thế giới theo nhìn nhận của người
phương Tây.
Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật đứng về phe Hiệp ước.
Sang Chiến tranh thế giới thứ hai, quân phiệt Nhật đứng về phe
Trục với Ý và Đức Quốc xã. Lần đầu tiên trong lịch sử, vào năm 1945,
Nhật thất bại và phải chịu sự chiếm đóng của nước ngoài. Hoa Kỳ phụ
trách việc chiếm đóng Nhật Bản, và cho tới nay Hoa Kỳ vẫn đang
đóng ở đảo Okinawa của Nhật.
Sau chiến tranh, Nhật tập trung phát triển kinh tế. Từ
năm 1955 tới 1970 kinh tế tăng trưởng rất nhanh chóng. Cuối thập
niên 1960, Nhật hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa, trở thành
một nước tư bản phát triển. Manh nha những dấu hiệu đình trệ kinh tế
đầu tiên sau khủng hoảng dầu lửa đầu thập niên 1970. Bong bóng bất
động sản vỡ khiến kinh tế lâm vào trì trệ từ 1990 tới nay.
Bước vào thế kỷ 21, Nhật Bản ưu tiên hơn đến những chính sách
quốc gia để gia tăng vị thế về chính trị và quân sự trên trường quốc tế.
3


1.2.

Tình hình kinh tế xã hội
1.2.1.Xã hội

Dân số : 126,2 Triệu Người (2016)
− Diện tích : 377.972 km²
− Ngôn ngữ quốc gia : Tiếng Nhật.
− Tôn giáo chính : Thần Giáo, Phật Giáo.

− Các vấn đề xã hội :
o Xã hội già hóa và tỷ lệ sinh thấp vẫn sẽ tiếp tục là vấn đề nổi bật và
nan giải của Nhật Bản trong 10 năm tới. Theo quan điểm quốc tế, khi
tỉ lệ người già trên 65 tuổi vượt trên 7% dân số thì gọi là già hóa dân
số. Con số này ở Nhật Bản từ năm 1970 đã là 7,1%, năm 1980 là
9,1%, 1990 là 12,1%, 2010 là 26%, dự báo đến năm 2020 sẽ là
27,8%. Theo tính toán của Viện nghiên cứu dân số và đảm bảo xã
hội, tổng chi phí cho đảm bảo xã hội chiếm 22,5% thu nhập quốc
dân, và nếu tình hình già hóa dân số tiếp tục tiến triển như hiện nay,
trong khi các điều khoản về lợi ích cho người già không thay đổi, thì
đến năm 2025 con số này sẽ lên đến 32,5%. Tình trạng phụ nữ kết
hôn muộn, không muốn có con là những nguyên nhân hàng đầu của
vấn đề tỉ lệ sinh giảm, một trong những yếu tố góp phần làm già hóa
dân số.
o Về vấn đề lao động, với tình hình khó khăn tiếp tục kéo dài của nền
kinh tế Nhật Bản, tỉ lệ thất nghiệp sẽ tiếp tục gia tăng, xu hướng lao
động bán thời gian, lao động phi chính quy trong thanh niên tăng lên.
o Nhờ có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho việc giới thiệu văn hóa
Nhật Bản ở nước ngoài, và nhờ chính sự hấp dẫn của văn hóa Nhật
Bản, thời đại của món ăn “sushi”, thời trang “kawaii”, thời trang
“harajuku”, của những cuốn truyện tranh “manga” và phim hoạt hình
“anime” đã bùng nổ tại châu Á, châu Âu và Mỹ suốt một thập kỷ qua.
Nếu như trước đây nước Nhật nổi tiếng với các nhãn hiệu Toyota,
Honda, Sony… thì rất có thể trong vài thập kỷ tới, Thế giới sẽ biến
đến Manga, Anime, Sushi, Kawaii… với tư cách là những biểu tượng
mới của đất nước mặt trời mọc. Những cái tên Haruki Murakami,
Banana Yoshimoto cũng không còn xa lạ với đời sống văn học Thế
giới.
o Xã hội thông tin với những tiện ích và vấn đề của nó đang ảnh hưởng
ngày càng sâu rộng tới bộ mặt xã hội và lối sống người Nhật

Bản. Vào năm 1995, nối mạng internet được phổ biến hầu hết trong
ngành kinh doanh ở Nhật Bản, và từ nửa sau của thập kỷ 90, công
nghệ thông tin đã được phổ biến nhanh chóng và rộng rãi trong đời
sống sinh hoạt hàng ngày của người dân Nhật Bản. Sự phổ biến


4


của internet cũng làm cho việc giao lưu giữa người và người thay
đổi. điều cung cũng nảy sinh nhiều căn bệnh xã hội như: bệnh khó
giao tiếp ,bệnh trầm cảm, hay sản sinh ra thế hệ thanh niên, sống thu
mình, khép kín, không muốn học tập và lao động…
1.2.2.Kinh










tế

Tiền tệ : Yên Nhật (JPY)
Chỉ số GDP năm 2015 : 4.12 tỉ USD (chiếm 6.65% GDP so với thế
giới)
Lực lượng lao động : 60.3 triệu (T8/2016)

Các ngành chính: Sản xuất xe hơi, thiết bị công nghiệp và vận tải, điện
tử, hóa chất, luyện thép, máy công cụ, chế biến thực phẩm, kim loại
màu.
Nhập khẩu từ thế giới : 625.6 triệu $ (2015)
Xuất khẩu ra thế giới : 624,9 triệu $ (2015)
Tổ chức kinh tế : APEC, WTO, OECD, G-20, G8,…
Sự phát triển :
o Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường phát triển. Quy mô nền

kinh tế này theo thước đo GDP với tỷ giá thị trường lớn thứ hai trên
thế giới sau Mỹ, còn theo thước đo GDP ngang giá sức mua lớn thứ
ba sau Mỹ và Trung Quốc.
o Kinh tế Nhật Bản trai qua 3 giai đoạn lớn. Giai đoạn đầu sự thành lập

thành phố Edo (năm 1603) dẫn đến sự phát triển toàn diện của kinh
tế nội địa. Giai đoạn thứ hai từ cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân (năm
1868) đưa nước Nhật trở thành cường quốc đầu tiên ở châu Á sánh
được với các quốc gia châu Âu. Giai đoạn cuối cùng, sau Chiến
tranh Thế giới thứ hai (năm 1945) đã trở thành nền kinh tế lớn thứ
hai thế giới.
o Vào thế kỉ 16 - 17, kinh tế Nhật Bản chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa

nước và đánh bắt cá.
o Công nghiệp bắt đầu phát triển sau cuộc Phục hưng Minh Trị vào

giữa thế kỉ 19 (năm 1868). Bước sang thế kỉ 20, ngành công nghiệp
của Nhật Bản đã phát triển rõ rệt. Trong suốt đầu thế kỉ 20, các
ngành công nghiệp được ưa chuộng và phát triển nhất
là sắt thép, đóng tàu, chế tạo vũ khí, sản xuất xe cộ. Nhờ các ngành
này mà quân đội Nhật Bản bành trướng ra ngoài. Tuy nhiên, đến

năm 1945, nước này bị vụ ném bom nguyên tử tại 2 thành phố lớn
5


Hiroshima và Nagasaki đã tàn phá lớn Sau vụ ném bom, các thành
phố và nhà máy bắt đầu tái thiết lại.
o

Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945), Nhật là nước bại trận,
trở thành thuộc địa của Mỹ. Đất nước bị chiến tranh tàn phá, kinh tế
khó khăn, mất hết thuộc địa, nghèo tài nguyên, thất nghiệp, thiếu
nguyên liệu, lương thực và lạm phát. Sản xuất công nghiệp năm
1946 chỉ bằng 1/4 so với trước chiến tranh.

o Vào năm 1950, Chiến tranh Triều Tiên nổ ra Mỹ muốn Nhật sản xuất

vũ khí để cung cấp cho lực lượng ủng hộ Nam Triều Tiên. Sản lượng
công nghiệp, đặc biệt trong các lĩnh vực như sắt thép và đóng tàu,
tăng nhanh. Nhờ sự hỗ trợ tài chính của Mỹ và quyết tâm khôi phục
lại đất nước, nhiều nhà máy mới đã được xây dựng sau khi chiến
tranh kết thúc. Sau sự bùng nổ kinh tế, các hãng điện tử hàng đầu
thế giới đã xuất hiện như Sony, Panasonic hay Honda. Năm 1968,
Nhật Bản đã trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ,
với tốc độ tăng trưởng trung bình lên đến 9%/năm trong giai đoạn
1955-1973.
o Nền kinh tế của Nhật Bản phát triển chưa được bao lâu thì suy thoái.

Trong những năm gần đây, rất nhiều công ty bị phá sản - hơn 17.000
công ty. Đây cũng là điều dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp tăng. So với các
nước phương Tây thì tỉ lệ thất nghiệp của Nhật ít hơn nhiều, nhưng

nếu xét theo tiêu chuẩn Nhật Bản thì con số đó lại cao - 5,2% vào
năm 2003. Trong số những người bị thất nghiệp, rất nhiều người đã
phải ngủ ngoài đường vì không có nhà, hay thậm chí là chết. Trước
tình hình đó, Nhật Bản đang cố khắc phục để xây dựng lại nền kinh
tế tốt hơn.


Các ngành kinh tế
 Nông nghiệp:
o Sườn núi ở Nhật Bản thường quá dốc để có thể canh tác trong khi

phần lớn đồng bằng giờ đây lại được sử dụng để phát triển đô
thị hay cho mục đích công nghiệp. Với những nơi đất đai có độ dốc
vừa phải, người ta phải tạo thành ruộng bậc thang để trồng trọt. Nhật
Bản có lượng mưa lớn và thời tiết ở hầu hết các đảo ngoại
trừ Hokkaido đều ấm áp, nhưng đất nước này lại phải chịu các
6


trận bão vào đầu mùa thu và tuyết rơi dày trong mùa đông. Ở
miền duyên hải, các vùng đồng bằng có nguy cơ sóng thần xảy ra
và một vài vùng núi chiu những đợt núi lửa phun trào.
o Dù trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, trồng trọt vẫn giữ vai trò rất

quan trọng đối với kinh tế Nhật Bản. Giữ vai trò chủ đạo trong ngành
nông nghiệp là việc canh tác lúa nước. Tuy nhiên, nhiều trang trại có
quy mô nhỏ.
 Ngư nghiệp:
o Người Nhật tiêu thụ một lượng lớn cá và hải sản.
o Suốt trong nhiều năm, số cá Nhật Bản đánh bắt được lớn hơn bất kỳ


một quốc gia nào trên thế giới. Tuy nhiên, trong những năm gần đây,
Nhật Bản rơi vào tình trạng cạn kiệt của các ngư trường ven biển và
xa bờ. Hiện nay ngư nghiệp nước này chỉ còn xếp thứ ba trên thế
giới.
o Nhật Bản cũng chịu ảnh hưởng tình trạng cạn kiệt tại các ngư trường

những năm gần đây.
o Để bù đắp lượng cá thiếu hụt, Nhật Bản đã củng cố phát triển nuôi

trồng thủy sản, tăng số lượng hàng thủy hải sản nhập khẩu.
o Công nghiệp:
o Công nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Nhật
Bản. Giá trị sản lượng đứng thứ 3 thế giới, chỉ sau Mỹ và Trung Quốc.
o Trong công nghiệp , các ngành phát triển nhất bao gồm: đóng tàu,

điện tử , sản xuất đồ gia dụng, sản xuất ô tô và kim loại màu. Từ
những năm cuối thế kỷ 20, ngành công nghiệp của Nhật đã phát triển
rõ rệt.
o Đạt được thành tựu như ngày hôm nay còn có sự góp sức của tầng

lớp lao động với sự cần cù, tinh thần trách nhiệm cao, sang tạo, ham
học, thông minh, trình độ khoa học hiện đại.


Giao thông vận tải:
7


o


Do diện tích đất nước hạn hẹp nên các cơ sở hạ tầng, phương tiện
giao thông được đầu tư rất kỹ lưỡng.

o Hệ thống vận tải nổi tiếng nhất của Nhật Bản là mạng lưới tàu cao

tốc, được gọi là shinkansen. Tuy nhiên, những loại tàu cao tốc khác
không phải là shinkansen vẫn được đầu tư đáng kể, chẳng hạn
như tàu siêu tốc Sonic chạy trên tuyến đường ngoằn nghoèo ở
đông Kyushu Mỗi thành phố lại có các hệ thống vận tải khác nhau
– xe điện ở Okayama và Hiroshima, tàu điện ngầm ở Kyoto và xe lửa
chạy trên một đường ray ở Kita-Kyushu.


Thương mại và dịch vụ:

Thương mại và dịch vụ là hai ngành quan trọng của Nhật Bản, riêng ngành
dịch vụ chiếm 73,3% GDP của nước này.

o
o
o
o
o

Thương mại:
Đối tác xuất khẩu chính : Trung Quốc (18.1%), Hoa Kỳ (17.8%), Hàn
Quốc (7.7%), Thái Lan (5.5%)…
Đối tác nhập khẩu : Trung Quốc (21.3%), Hoa Kỳ (8.8%), Úc (6.4%),
Ả Rập Saudi (6.2%)...

Đầu từ nước ngoài (FDI) : 15272 Trăm Triệu Yên Nhật (tính đến
tháng 12/2015, theo TRADING ECONOMICS)
Nhật Bản là một trong những quốc gia thương mại lớn nhất trên thế
giới.
Lợi nhuận mà Nhật Bản thu được từ xuất khẩu đã lớn hơn chi tiêu
cho nhập khẩu và thặng dư thương mại vào năm 2003 đạt 10,19
nghìn tỷ yên. Tuy nhiên cho tới thời điểm hiện tại, kinh tế Nhật Bản
đang trong đà suy thoái, gần như không nhúc nhích. Giá trị xuất nhập
khẩu giảm mạnh. Lợi nhuận xuất khẩu không thể bù đắp cho chi tiêu
nhập khẩu.

Năm

2011

2012

2013

2014

2015

Xuất Khẩu

823,1

798,6

715,1


690,2

624,9

Nhập Khẩu

855,4

886,0

833,2

812,2

625,6

(Đơn

vị

:

Triệu

US

Dollar)
Theo trademap.org
8




o

o

o

o


o

o

o

o

Dịch vụ:
Lao động trong các ngành bán lẻ và dịch vụ của Nhật tăng rất nhanh.
Trong khi đó, số người làm việc trong ngành công nghiệp chế tạo và
nông nghiệp giảm xuống.
Sự chuyển dịch về lực lượng lao động nói trên một phần là do những
tiến bộ về công nghệ. Tốc độ đô thị hoá tăng kéo theo sự gia tăng
nhu cầu về các dịch vụ hỗ trợ như giao thông, viễn thông và những
ngành dịch vụ công cộng.
Ngành giải trí và du lịch tăng trưởng mạnh mẽ.
Mua sắm:

Số lượng lớn những người làm việc trong các ngành dịch vụ là sự
phản ánh về xã hội tiêu dùng của Nhật Bản. Người Nhật rất thích
mua sắm; trên thực tế, việc mua sắm đang được xem như một thứ
tôn giáo hiện đại của nước này. Mặc dù trang phục truyền thống như
áo kimono đã thông dụng trở lại nhưng người Nhật bây giờ hầu hết
là mặc trang phục phương Tây như quần jeans, áo khoác , áo thun.
Ngành du lịch:
Người Nhật là một trong những dân tộc ưa thích du lịch nhất trên thế
giới và dành một phần đáng kể trong thu nhập khả dụng của họ cho
các kỳ nghỉ ở nước ngoài. Thế nhưng ngành du lịch trong nước
của Nhật Bản lại không mấy thu hút khách nước ngoài.
Năm 2003, có đến 13,30 triệu lượt người Nhật đi du lịch nước ngoài
trong khi chỉ có 5,21 triệu du khách đến Nhật Bản. Năm 2002, nước
này xếp thứ 32 trên thế giới về du lịch nội địa, thấp hơn so với nhiều
quốc gia láng giềng như Singapore và Malaysia.
Tuy nhiên hiện nay, Nhật trở thành một điểm đến hấp dẫn hàng đầu
châu Á với mức tăng trưởng về số lượng khách qua các năm cao
nhất khu vực.
Từ năm 2013, sau khi Nhật chính thức giành quyền đăng cai Thế
Vận hội mùa hè 2020, chính phủ của Thủ tướng Abe lên kế hoạch
phát triển du lịch mạnh hơn nữa để du lịch trở thành một ngành mũi
nhọn của Nhật.

2. Khái quát hoạt động quan hệ kinh tế đối ngoại Nhật Bản –
Việt Nam :




Quan hệ Nhật Bản–Việt Nam bắt đầu từ cuối thế kỷ 16 khi các nhà

buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán. Việt Nam chính thức lập quan hệ
ngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21 tháng 9 năm 1973.
Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam.
9




2.1.








Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều
lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu.
Các mối quan hệ kinh tế chính trị không ngừng được mở rộng; đã
hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai
nước không ngừng được tăng lên.

Hoạt động Thương mại – Dịch vụ Nhật Bản – Việt Nam :
Trong những năm 1990, Nhật Bản và Hoa Kỳ là hai đối tác thương
mại quan trọng của Việt Nam, thị phần xuất khẩu của Việt Nam đến
hai thị trường này chiếm hơn 75% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam.
Kể từ sau năm 2002, sau khi Hiệp định Thương mại song phương Việt
Nam - Hoa Kỳ (BTA) được ký kết, thị phần Hoa Kỳ tăng lên nhanh
chóng tương ứng thị phần xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản

giảm xuống mức 20%.
Sau khi Hiệp định Đối tác Kinh tế VJEPA được ký kết và bắt đầu có
hiệu lực năm 2008, giá trị xuất khẩu của Việt Nam tăng nhưng tốc độ
tăng trưởng xuất khẩu có dấu hiệu chậm lại. Tuy vậy, xét trong tổng
thể chung đến nay, Nhật Bản vẫn giữ vị trí đối tác xuất khẩu lớn thứ ba
sau Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Xét về hoạt động nhập khẩu, Nhật Bản là một trong những đối tác
nhập khẩu chính của Việt Nam. Giá trị nhập khẩu từ Nhật Bản đạt
mức cao nhất trong các nước TPP (chiếm 32-38,2% trong tổng kim
ngạch nhập khẩu từ các nước TPP từ năm 2008-2014). Kim ngạch
nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản tăng từ 2,3 tỷ USD lên 12,7 tỷ
USD (gấp hơn 5 lần, với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 16,19%),
đặc biệt là năm 2007 (đạt 31,6%) và năm 2008 (đạt 33,1%).
Thương mại hai chiều Việt Nam - Nhật Bản 2009-2014 (tỷ USD)
Năm

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản


6,3

7,7

10,8

13,1

13,7

14,7

Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản

7,5

9,0

10,4

11,5

11,6

12,9

13,8

16,7


21,4

24,6

25,3

27,6

Tổng giá trị xuất nhập khẩu



Tuy nhiên, thị phần nhập khẩu từ các nước thành viên TPP so với
tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam có xu hướng giảm dần qua các
năm (từ 39,9% năm 2000, 30% năm 2009 và chỉ còn 23% năm 2014).
Nguyên nhân chính của xu hướng này là sự phụ thuộc lớn vào hàng
hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. Năm 2014, giá trị nhập khẩu từ Trung

10




Quốc ước tính 43,9 tỷ USD, chiếm 29,6% tổng giá trị nhập khẩu, vượt
qua tổng giá trị nhập khẩu của cả khu vực TPP.
Trong bối cảnh của quá trình hình thành Hiệp Định Thương Mại Xuyên
Thái Bình Dương (TPP) đang dần hoàn thành, hoạt động xuất nhập
khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản có xu hướng gia tăng tích cực và
chiếm tỉ trọng lớn trong khối các nước thành viên. Việt Nam và Nhật
Bản được đánh giá là hai điểm sáng, TPP sẽ đem đến rất nhiều

những cơ hội và thách thức cho quan hệ thương mại giữa Việt Nam Nhật Bản.

− Các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nghiên cứu và có giải pháp

ứng phó với các rào cản phi thuế quan mà Nhật Bản cũng như các
nước thành viên TPP sau khi TPP đạt mục tiêu cắt giảm thuế quan
hoàn toàn. Đồng thời, các vấn đề nội tại bên trong cũng cần nhanh
chóng được giải quyết như phát triển ngành công nghiệp phụ trợ
hướng đến tăng tỉ lệ nội địa hóa, xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn
với tính cạnh tranh bình đẳng đối với doanh nghiệp trong nước và
nước ngoài, công nghiệp hóa và thúc đẩy đổi mới công nghệ đối với
các nhóm ngành xuất khẩu chủ lực. Có như vậy, mô hình quan hệ
thương mại Việt - Nhật mới thực sự là một phần quan trọng trong
chiến lược hội nhập toàn diện giữa hai nước trong tiến trình hội nhập
khu vực châu Á.
2.2.





Hoạt động đầu tư Nhật Bản – Việt Nam :
Nhật Bản là một trong số các nhà đầu tư nước ngoài chiến lược quan
trọng nhất của Việt Nam.
Tính đến hết giữa năm 2015, các nhà đầu tư Nhật Bản có 2.638 dự án
còn hiệu lực ở 49/63 tỉnh thành phố trong cả nước với tổng vốn đầu tư
là 37,65 tỷ USD (chiếm 14,3% tổng số dự án và 14,6% tổng vốn đầu
tư của Việt Nam), đứng thứ 2 trong số các quốc gia, vùng lãnh thổ có
đầu tư tại Việt Nam. Các thành phố thu hút các dự án lớn của Nhật
Bản bao gồm Thanh Hóa, Hà Nội, Bình Dương,…

Xét về lĩnh vực và ngành nghề đầu tư, các dự án của Nhật Bản chủ
yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo (hiện Nhật Bản có
1353 dự án và 31,3 tỷ USD vốn đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp chế
biến chế tạo, chiếm hơn 83% tổng vốn đầu tư của Nhật Bản tại Việt
Nam, án với tổng số vốn đăng ký là 31,4 tỷ USD). Đứng thứ 2 là lĩnh
vực kinh doanh bất động sản với tổng số vốn là 1,66 tỷ USD (chiếm
4,4% tổng vốn đầu tư). Đứng thứ 3 là lĩnh vực xây dựng với tổng số
11


vốn đầu tư là 1,17 tỷ USD (chiếm 3,1% tổng vốn đầu tư). Còn lại thuộc
về các ngành lĩnh vực khác.
Cho đến nay, nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản đã có mặt tại Việt Nam
với các sản phẩm có uy tín, có sức cạnh tranh và hàm lượng kỹ thuật
cao dưới hình thức hợp tác liên doanh. Điển hình như dự án Lọc hóa
dầu Nghi Sơn tại Thanh Hóa, liên doanh giữa các đối tác Idemitsu
Kosan Co., Ltd; Mitsui Chemicals, Inc của Nhật Bản; Hợp doanh giữa
Tổng Công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam với Tập đoàn NTT; Công
ty sản xuất máy tính Fujitsu và các công ty Canon, Sony, Matsushita,
Sumitomo, Sanyo. Trong ngành công nghiệp ô tô, xe máy có Toyota,
Honda, Isuzu, Suzuki và Mitsubishi. Nhật Bản là một trong những
quôc gia đầu tiên tham gia nhiều vào ngành công nghiệp sản xuất, lắp
ráp ô tô, xe máy ở Việt Nam.



2.3.

Hoạt động tài chính, chuyển giao công nghệ Nhật bản –
Việt Nam :


Nhật Bản không chỉ hỗ trợ về nguồn vốn mà còn hỗ trợ nhiều công nghệ,
kỹ thuật quý báu, trong nhiều lĩnh vực như giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, chống biến đổi khí hậu, môi
trường…
Về công nghệ, kĩ thuật:
Nhật Bản chuyển giao công nghệ nghiên cứu cao su tự nhiên cho Việt
Nam : Công nghệ mới do các chuyên gia nghiên cứu Việt Nam và Nhật
Bản phát triển trong khuôn khổ dự án sẽ làm tăng độ an toàn cho các
sản phẩm cao su và đẩy mạnh việc sử dụng cao su tự nhiên thay thế
cho cao su tổng hợp. Dự án cũng thành công trong việc phát triển công
nghệ xử lý nước thải từ các nhà máy sản xuất cao su, góp phần tích
cực giảm thiểu khí thải nhà kính.
Nhật Bản chuyển giao công nghệ sản xuất chip cực tiểu tại TP. HCM :
Phía Nhật Bản sẽ chuyển giao các công nghệ về minimal fab cho SHTP
để phục vụ xây dựng xưởng sản xuất mini tại Việt Nam. Đồng thời, đối
tác cũng hỗ trợ tiếp nhận đào tạo 2 nghiên cứu viên cho Việt Nam trong
vòng 1 - 2 năm tại Nhật Bản.
 Về đào tạo, giáo dục:
Phía Nhật Bản sẽ tích cực hỗ trợ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực,
thúc đẩy giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam cũng như xây dựng tiêu
chuẩn kỹ năng nghề của Việt Nam.
Hai bên quyết định tiếp tục thúc đẩy giao lưu giữa các trường đại học,
sinh viên, các nhà nghiên cứu nhằm thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau giữa










12
















thế hệ trẻ của hai nước và góp phần vào sự phát triển của mối quan hệ
song phương.
Phía Việt Nam đánh giá cao việc phía Nhật Bản cân nhắc tích cực nâng
cấp trường Đại học Cần Thơ và một số trường Đại học được lựa chọn
khác thành các trường Đại học xuất sắc, hỗ trợ xây dựng hệ thống
chứng chỉ nghề nghiệp quốc gia và hợp tác phát triển một số trường
dạy nghề của Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế.
 Về phát triển nguồn nhân lực:
Chương trình hợp tác định hướng chiến lược về giáo dục Việt Nam –
Nhật Bản khẳng định: "Phía Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ Việt Nam đào tạo
nguồn nhân lực ở các trình độ khoa học, kỹ sư và nhân lực quản lý về

nhiều lĩnh vực"; "Phía Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp Nhật
Bản tham gia quá trình đào tạo nhân lực ở trình độ đại học tại các
trường đại học của Việt Nam để đáp ứng nhu cầu của các doanh
nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam"...
Đồng thời, phía Nhật Bản duy trì và tiếp tục hỗ trợ giúp Việt Nam đào
tạo nguồn nhân lực thông qua các chương trình Học bổng Chính phủ
Nhật Bản (MEXT, các khóa đào tạo tiếng Nhật, các chương trình giao
lưu...), đào tạo nguồn nhân lực ở các trình độ khoa học, kỹ sư và nhân
lực quản lý về nhiều lĩnh vực như năng lượng nguyên tử vì mục đích
hòa bình.
Phía Việt Nam duy trì và tiếp tục cấp học bổng để cử sinh viên Việt
Nam sang Nhật Bản học tập thông qua các chương trình học bổng
ngân sách nhà nước của Chính phủ Việt Nam và các địa phương.
Hai bên cam kết tích cực thúc đẩy các dự án hợp tác trong đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam như: Trường Đại học Việt Nhật, Trường Đại học Cần Thơ.
 Về biến đổi khí hậu môi trường:
Ngày 8/8, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam Nguyễn Xuân Cường đã ký Bản Ghi Nhớ Hợp Tác với
Bộ trưởng Bộ Đất đai, Cơ sở Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản
Keiichi Ishii về quản lý thủy lợi, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Theo đó, hai bên sẽ hợp tác trong công tác quản lý thủy lợi thông qua
vận hành công trình thủy lợi, quản lý thiên tai và thích ứng với biến đổi
khí hậu. Các lĩnh vực cụ thể gồm: quy hoạch thủy lợi; xây dựng và vận
hành, duy tu bảo dưỡng công trình thủy lợi; các biện pháp phòng tránh
và giảm nhẹ thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu; trong đó, có cả lập
hệ thống, mua sắm, nâng cấp các tiêu chuẩn kỹ thuật và phát triển
nguồn nhân lực.
13





Bộ trưởng Keiichi Ishii cho biết, dựa trên đề nghị của Thủ tướng Chính
phủ Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc, JICA dự kiến sẽ thực hiện cuộc khảo
sát để cải thiện hạ tầng trên toàn quốc nhằm giúp Việt Nam ứng phó
với biến đổi khí hậu, giải quyết các hậu quả thiệt hại do hạn hán, giúp
giảm nhẹ thiên tai ở Việt Nam.

3. Hiệp định Thương Mại Tự Do Nhật Bản – Việt Nam (VJEPA)




Hai nước có ý định thành lập hiệp định này ngay từ năm 2005 và bắt
đầu tiến hành đàm phán về Hiệp định này từ tháng 1 năm 2007 ngay
sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Tuyên bố chung về Hiệp định VJEPA được ký kết ngày 25 tháng 12
năm 2008, 9 phiên đàm phán chính thức và nhiều phiên đàm phán
không chính thức, là sự ghi nhận mang ý nghĩa chính trị giữa hai quốc
gia về tương lai hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai nước.

3.1.


Kết cấu chính của hiệp định :

Hiệp định VJEPA có cấu trúc “hai lớp”, gồm Hiệp định giữa Nhật Bản và
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Đối tác kinh tế (Hiệp định
chính) và Hiệp định thực thi giữa Chính phủ Nhật Bản và Chính phủ
nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo VJEPA (Hiệp định

thực thi).
 HIỆP ĐỊNH CHÍNH :
o Gồm 14 Chương, 129 điều và 7 Phụ lục
o Quy định cơ bản đầy đủ các cam kết của Việt Nam và Nhật Bản
trong nhiều lĩnh vực như thương mại hàng hóa, thương mại, dịch vụ,
di chuyển lao động, đầu tư, sở hữu trí tuệ, cải thiện môi trường đầu
tư, thuận lợi hóa thương mại, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp vệ sinh,
an toàn thực phẩm, giải quyết tranh chấp và các nội dung hợp tác
kinh tế khác.
 HIỆP ĐỊNH THỰC THI :
o Gồm 37 điều và 12 chương, là Hiệp định mang tính pháp lý phụ
thuộc với Hiệp định chính.
o Thiết lập cơ chế và biện pháp cần thiết để triển khai các cam kết, nội
dung của Hiệp định chính
o Quy định các nội dung hợp tác trong các lĩnh vực hải quan, sở hữu
trí tuệ, nông lâm thủy sản, xúc tiến thương mại và đầu tư, hỗ trợ các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, quản lý và phát triển nguồn nhân lực, du
lịch, thông tin và truyền thông, môi trường, giao thông.
 VĂN KIỆN LIÊN QUAN :
o Biên bản ghi nhớ về việc Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam phát triển ngành
công nghiệp phụ trợ thông qua các hoạt động như lựa chọn các
ngành và sản phẩm để ưu tiên hợp tác, thực hiện các chương trình
14


xây dựng năng lực và phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích các
doanh nghiệp đầu tư sản xuất linh kiện, phụ kiện Nhật Bản tại Việt
Nam, đẩy mạnh các cơ hội thương mại và đầu tư cho các doanh
nghiệp Việt Nam, tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp Việt
Nam và doanh nghiệp Nhật Bản trong lĩnh vực này.

3.2.




Tóm tắt các cam kết trong hiệp định :
3.2.1.Danh mục cam kết :

Về mức cam kết chung, trong vòng 10 năm kể từ khi thực hiện Hiệp
định, Việt Nam cam kết tự do hoá đối với khoảng 87,66% kim ngạch
thương mại và Nhật Bản cam kết tự do hoá đối với 94,53% kim ngạch
thương mại. Vào năm cuối của Lộ trình giảm thuế tức là sau 16 năm
thực hiện Hiệp định, Việt Nam cam kết tự do hoá đối với 92,95% kim
ngạch thương mại.
Biểu cam kết của Việt Nam bao gồm 9.390 dòng thuế (dựa trên AHTN
2007), trong đó đưa vào lộ trình cắt giảm đối với 8.873 dòng. Số dòng
còn lại là các dòng thuế CKD ô tô và các dòng thuế không cam kết cắt
giảm, cụ thể:
 Danh mục xoá bỏ thuế quan: Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế quan đối
với 75,2% số dòng thuế trong vòng 10 năm, trong đó xoá bỏ thuế
quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực đối với 27,5% dòng thuế và xoá
bỏ thuế quan sau 10 năm thực hiện Hiệp định (năm 2019) đối với
40,3% dòng thuế. Vào năm 2021, 2024 và 2025 (sau 12 năm, 15
năm và 16 năm thực hiện Hiệp định) cam kết xoá bỏ 0,1%, 14,9% và
0,8% số dòng thuế tương ứng.
Như vậy, trong cả lộ trình thực hiện giảm thuế, số dòng thuế được
xoá bỏ thuế quan chiếm khoảng 91% số dòng thuế trong toàn Biểu
cam kết.







Danh mục nhạy cảm thường, chiếm 0,6% số dòng thuế, được duy trì
ở mức thuế suất cơ sở và xuống 5% vào năm 2024/2006.
Danh mục nhạy cảm cao, chiếm 0,8% số dòng thuế, được duy trì
mức thuế suất cao (giảm xuống 50% vào năm 2025).
Danh mục không xoá bỏ thuế quan, thuế suất duy trì ở mức thuế
suất cơ sở trong cả lộ trình chiếm 2% số dòng thuế, hoặc duy trì ở
mức thuế suất cơ sở và được đàm phán sau 5 năm thực hiện Hiệp
định chiếm 0,02%.
Danh mục loại trừ chiếm 4,6% số dòng thuế.

15


Thống kê Danh mục cam kết của Việt Nam trong EPA
Phân loại

Tỷ
lệ
kim
ngạch (%)

Danh mục xóa Trong vòng 10 năm
bỏ thuế quan
Trong vòng 12 năm

87,6


Trong vòng 15 năm

2,8

Trong vòng 16năm

0,5

Tổng

92,9

2,00

Danh mục nhạy Thuế giảm xuống 5% vào năm
cảm-không xóa 2023
bỏ thuế quan
Thuế giảm xuống 5% vào năm
2026

0,5

Thuế giảm xuống 50% vào năm
2024

0,1

T/suất giữ nguyên mức t/suất cơ
sở


3,2

T/suất giữ nguyên mức t/suất cơ
sở và được đàm phán lại sau 5
năm

0,0

Tổng

5,6

1,8

Danh mục loại Không cam kết
trừ

1,5

Danh mục CKD ô Không cam kết


0,0

Tổng

100
16



Danh mục phân loại trên được phân tích theo số liệu trong Biểu cam kết
của Việt Nam dựa trên AHTN 2007 và theo kim ngạch nhập khẩu từ Nhật
Bản năm 2008.
Mức thuế suất cam kết:




Lộ trình giảm thuế của Việt Nam trong Hiệp định EPA sẽ bắt đầu từ
năm 2009 và kết thúc vào năm 2026. Các mặt hàng được cắt giảm
xuống 0% tập trung vào các năm 2019 và 2025. Về diện mặt hàng, các
mặt hàng được xoá bỏ thuế quan chủ yếu là các mặt hàng công
nghiệp.
Nhìn vào bảng phân tán số dòng thuế được xóa bỏ thuế quan theo
ngành có thể thấy: vào năm 2009 (năm dự kiến Hiệp định có hiệu lực)
có khoảng 2.586 dòng thuế được xoá bỏ thuế quan, trong đó các mặt
hàng công nghiệp chiếm đến khoảng 94,5%, còn lại là các mặt hàng
nông nghiệp. Sau 10 năm thực hiện Hiệp định (năm 2019) có khoảng
6.996 số dòng thuế được xoá bỏ thuế quan, trong đó các mặt hàng
công nghiệp chiếm khoảng 90,1%. Đến năm 2025, tổng số dòng thuế
được xoá bỏ thuế quan lên đến 8.548 dòng, các mặt hàng công nghiệp
chiếm 95,1% số dòng thuế. Số dòng thuế được xoá bỏ thuế quan tập
trung vào các ngành máy móc thiết bị điện, máy móc cơ khi, hoá chất,
kim loại, diệt may và sản phẩm nông nghiệp.

Bảng phân tán số dòng thuế được xoá bỏ thuế quan theo ngành của
Việt Nam trong Hiệp định EPA
Ngành


2009

2019

2025

134

592

157

2. Cá và sản phẩm cá

6

45

262

3. Dầu khí

-

9

9

86


426

502

1. Nông nghiệp

4. Gỗ và sản phẩm gỗ

17


5. Dệt may

59

893

1378

6. Da và cao su

23

167

899

7. Kim loại

281


863

601

8. Hoá chất

696

1280

965

9. Thiết bị vận tải

85

222

360

10. Máy móc cơ khí

220

628

731

11. Máy và thiết bị điện


709

1.160

1.283

12. Khoáng sản

54

274

1.129

13. Hàng chế tạo khác

233

437

272

2.586

6.996

8.548

Tổng



Thuế suất áp dụng cho từng giai đoạn trong Biểu thuế nhập khẩu ưu
đãi đặc biệt Việt Nam-Nhật Bản (Biểu EPA) hầu hết được cắt giảm theo
mô hình cắt giảm dần đều từ thuế suất cơ sở hoặc có mô hình cắt giảm
riêng đối với những dòng thuế thuộc danh mục nhạy cảm (áp dụng thuế
suất cơ sở trong cả lộ trình, giảm từ thuế suất cơ sở xuống 5%
(2024/2026) hoặc 50% (2025)…. Chính vì vậy, mức thuế suất bình
quân áp dụng cho cả Biểu EPA theo từng năm trong Lộ trình có chiều
hướng giảm dần.
3.2.2.Các



cam kết trong Thương mại dịch vụ

Nhìn chung, mức cam kết chi tiết Việt Nam đưa ra trong VJEPA hầu
như không khác với cam kết gia nhập WTO. Chỉ có sự khác biệt trong
phần quy định chung về chương dịch vụ trong cả Hiệp định VJEPA
trong đó đáng chú ý có một số điểm mới liên quan đến các định nghĩa,
mức độ bảo hộ cạnh tranh (trong dịch vụ viễn thông...).
3.2.3.Cam





kết trong lĩnh vực lao động

Ngoài các cam kết theo WTO, hai bên đồng ý tiếp nhận khách kinh

doanh, nhận y tá nếu đáp ứng đủ điều kiện theo yêu cầu luật pháp của
nước tiếp nhận trong thời hạn 3 năm và có thể được gia hạn.
Ngoài ra, Nhật bản còn chấp nhận:
18


o

o

o

o

Dành khoản vay ODA lãi suất ưu đãi cho Việt nam đào tạo mỗi
năm 200- 300 y tá Việt Nam tại Nhật bản và cho phép y tá đào tạo
tại Nhật bản được làm việc lâu dài (tới 7 năm) tại Nhật bản;
Hỗ trợ xây dựng hệ thống kiểm định tay nghề cho Việt Nam, trong
đó có nghề y tá, hộ lý; hỗ trợ xây dựng hệ thống cấp chứng chỉ
cho nghề y tá, hộ lý;
Trong trong vòng 1 năm kể từ khi ký kết EPA, sẽ nối lại đàm phán
về di chuyển lao động với Việt Nam để cải thiện điều kiện tiếp cận
thị trường cho y tá, hộ lý và các ngành nghề khác.
Như vậy, trong các FTA mà Việt Nam tham gia, các cam kết về lao
động chủ yếu liên quan đến phương thức 4, di chuyển thể nhân
(Mode 4) trong thương mại dịch vụ. Việc đàm phán và mức độ cam
kết nói chung dựa trên nền cam kết trong WTO với một số bổ sung
không lớn. Những kết quả đạt được trong đàm phán về di chuyển lao
động nói chung còn rất khiêm tốn, việc triển khai thực hiện các cam
kết đã đạt được vẫn còn có nhiều thách thức phía trước.


3.3. Đánh giá các tác động :
 Đối với một số ngành hàng xuất

o

o

o

khẩu của Việt Nam :

Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường Nhật
Bản bao gồm: hàng dệt may, dầu thô, máy móc, thiết bị dụng cụ và
phụ tùng, hàng thủy sản, gỗ và các sản phẩm gỗ, sản phẩm từ chất
dẻo, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linsh kiện,…
Sau khi Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế giữa Việt Nam và Nhật Bản
(VJEPA) được kí kết và có hiệu lực (2008), giá trị xuất khẩu của Việt
Nam sang Nhật Bản tăng từ 8,4 tỷ USD năm 2008 lên 15,1 tỷ USD
năm 2015, gần gấp 2 lần; cán cân thương mại giữa Việt Nam và
Nhật Bản luôn đạt ở trạng thái thặng dư. Mức thặng dư có xu hướng
tăng lên từ 691 triệu USD (2011) tăng hơn 3,7 lần lên 2582 triệu USD
(năm 2015). Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu có dấu hiệu
chậm lại (4,33% năm 2013; 8,1% năm 2015).
Trong những năm qua, tuy có những bước tăng trưởng khả quan và
đáng ghi nhận trong kết quả buôn bán thương mại giữa hai quốc gia
nhưng Việt Nam vẫn chưa khai thác được tối đa tiềm năng của một
trong những thị trường lớn nhất thế giới này. Theo thống kê của Tổ
chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro), tổng giá trị xuất khẩu
hàng hóa trong năm 2013 của Nhật Bản sang tất cả các nước, vùng

lãnh thổ đạt 719 tỷ USD, trong khi đó con số thống kê nhập khẩu
19


o


o










hàng hóa từ các nước, vùng lãnh thổ vào Nhật Bản là 839 tỷ USD.
Như vậy, trị giá hàng hóa mà Việt Nam xuất khẩu hay nhập khẩu từ
thị trường đầy tiềm năng này vẫn chỉ chiếm một thị phần nhỏ, chưa
đến 2%. Riêng về xuất khẩu, thị phần của hàng Việt Nam trên thị
trường Nhật Bản năm 2013 là 1,5% khá khiêm tốn so với một số
nước trong khu vực như Singapore là 2,9%, Thái Lan là 5%,
Malaysia là 2,1%, Indonesia là 2,4%, Philippines là 1,4%, Ấn Độ
1,2%, Trung Quốc 18,1%, Hàn Quốc 7,9%. Tuy nhiên đây là kết quả
đáng kể so với năm 2009 (1,1%).
Xét trong tổng thể chung, Nhật Bản vẫn giữ vị trí đối tác xuất khẩu
lớn thứ ba, chiếm 8% trên tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam, chỉ sau
Hoa Kỳ (21,2%), Trung Quốc (13,4%).


Đối với một số ngành hàng nhập khẩu của Việt Nam :
Việt Nam nhập khẩu hàng hóa có xuất xứ từ Nhật Bản chủ yếu là
máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm điện tử
và linh kiện, sắt thép và sản phẩm từ sắt thép, nguyên phụ liệu
ngành dệt may da giày, sản phẩm từ chất dẻo. Tính chung, kim
ngạch nhập khẩu 5 nhóm hàng lớn nhất này đạt 7,62 tỷ USD, chiếm
65% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản.

Kết quả :

Mức độ tận dụng những ưu đãi trong Hiệp định VJEPA để đẩy mạnh
xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản ngày càng tăng. Điều này
thể hiện ở tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sử dụng Form C/O
VJ trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường
này tăng dần lên.
Nhìn chung, các mặt hàng được hưởng nhiều ưu đãi thuế theo Hiệp
định VJEPA có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trong ba năm
sau khi thực hiện Hiệp định cao hơn so với ba năm trước khi thực hiện
Hiệp định.
Việt Nam và Nhật Bản đã nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết về cắt
giảm thuế quan theo Hiệp định VJEPA để tạo thuận lợi cho hàng hóa
của hai bên thâm nhập vào thị trường của nhau. Chính phủ và các cơ
quan chức năng hai nước rất nỗ lực trong việc thực thi các cam kết
trong Hiệp định để tạo hành lang pháp lý và tạo thuận lợi nhằm thúc
đẩy hợp tác kinh tế thương mại song phương phát triển.
Các doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động và tích cực hơn trong việc tận
dụng những ưu đãi từ Hiệp định VJEPA để đẩy mạnh xuất khẩu hàng
20



hóa sang Nhật Bản. Các doanh nghiệp tận dụng ngày càng tốt hơn
những ưu đãi trong Hiệp định để đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng
có nhiều tiềm năng và lợi thế sang thị trường này.









Mức độ tận dụng những ưu đãi từ Hiệp định VJEPA trong xuất khẩu
hàng hóa sang thị trường Nhật Bản tăng lên hàng năm, nhưng vẫn còn
ở mức thấp khi so sánh với mức độ tận dụng những ưu đãi từ các FTA
khác.
Những lợi ích thực tế mang lại cho doanh nghiệp từ việc giảm thuế
trong thời gian đầu thực hiện Hiệp định VJEPA còn hạn chế, vì một số
nhóm hàng thuế giảm còn ít.
Khi Hiệp định VJEPA đi vào thực hiện, nhiều doanh nghiệp còn thụ
động trong việc tìm hiểu Hiệp định này, đặc biệt là các doanh nghiệp
nhỏ và vừa.
Tuy đã có hiệu lực đã lâu nhưng các doanh nghiệp Việt mới chỉ được
hưởng dưới 10% những lợi ích từ hiệp định. Mặc dù đã được hưởng
các ưu đãi về thuế suất, nhưng các mặt hàng xuất khẩu sang Nhật Bản
lại gặp phải những hàng rào thép gai – hàng rào phi thuế quan về kỹ
thuật, các yêu cầu về an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ...









Những hạn chế :

Giải pháp

Chính phủ cần nâng cao hiệu quả triển khai hiệp định VJEPA, đẩy
mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về Hiệp định đến cộng đồng
doanh nghiệp để họ nắm được nội dung, những cam kết về thương mại
hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, những ưu đãi và cách thức
được hưởng ưu đãi từ Hiệp định đối với hàng xuất khẩu sang Nhật Bản
và hàng nhập khẩu từ thị trường này.
Ngoài ra cần chú trọng phát triển các ngành hàng xuất khẩu chủ lực
sang thị trường Nhật Bản; phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; tạo
chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư
Nhật Bản đầu tư vào các ngành công nghiệp chế tạo, chế biến hàng
xuất khẩu và công nghiệp hỗ trợ; tăng cường các hoạt động xúc tiến
thương mại với thị trường Nhật Bản.
Các doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực chỉ động tìm hiểu thông tin về
Hiệp đinh VJEPA để có thể tận dụng một cách hiệu quả các ưu đãi; chủ
động nguồn nguyên liệu trong sả xuất hàng xuất khẩu sang thị trường
Nhật Bản; đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng Việt Nam có lợi thế và
được hưởng nhiều ưu đãi trong Hiệp định (VD : nông thủy sản, giày
dép, đồ gỗ,…); đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến xuất khẩu snag thị
trường Nhật Bản…
21



4. Hàng rào phi thuế quan :
4.1. Khái niệm :
Bên cạnh hàng rào thuế quan, hàng hóa nhập khẩu từ quốc gia này
vào quốc gia khác còn có thể phải đối mặt với các hàng rào phi thuế
quan.
Hàng rào phi thuế quan được hiểu là các cách thức ngăn chặn hoặc
gây trở ngại cho hàng hóa nhập khẩu nhưng không phải là đánh thuế
nhập khẩu.
Hàng rào phi thuế quan có 2 nhóm chính là: (i) Hàng rào hành chính;
(ii) Rào cản kỹ thuật.







Hàng rào phi thuế quan khi Việt Nam xuất khẩu vào Nhật
Bản :

4.2.











Năm 2007, gạo Việt Nam đứng trước nguy cơ bị Nhật Bản áp dụng
lệnh kiểm tra 100% sau khi phát hiện gạo xuất khẩu của Việt Nam có
dư chất acetamiprit (trên 0.01 ppm) và chất orysastrobin (trên 0.02
ppm)…
Trong bốn tháng đầu năm 2015, cả nước đã có 36 lô tôm xuất khẩu bị
ba thị trường nhập khẩu chính là Mỹ, EU và Nhật Bản trả về do có
chứa chất cấm (hóa chất, kháng sinh), bằng 40% so với con số của cả
năm 2014. Riêng thị trường Mỹ trả về 25 lô, bằng hơn 50% so với cả
năm 2014.
Về các mặt hàng nông sản, Ủy ban châu Âu và Nhật Bản cũng đã
nhiều lần đưa ra các cảnh báo đối với các mặt hàng rau, củ quả của
Việt Nam, điển hình là mặt hàng tiêu, thanh long, mướp đắng, gạo, ..
thậm chí gỗ làm bao bì đóng hàng xuất khẩu cũng vi phạm các quy
định về vệ sinh an toàn thực phẩm. Thực tế cho thấy, sau khi hàng thủy
sản Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản bị trả lại hay có nghi ngờ về dư
lượng các chất không được phép sử dụng thì lập tức các thị trường
khác như Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Nga... cũng có những hành
động kiểm tra hàng thủy sản của DN Việt Nam rất chặt chẽ.
Các DN Việt Nam còn gặp phải những khó khăn khác mang yếu tố kỹ
thuật, đó là cần phải đáp ứng yêu cầu của phía Nhật Bản về chứng
nhận xuất xứ hàng hóa (C/O). (Theo Tạp Chí Tài Chính)
Điều này đã làm uy tín của nông sản, hàng hóa của Việt Nam không chỉ
tại Nhật Bản nói riêng mà trên thị trường quốc tế nói chung sẽ bị ảnh
hưởng nghiêm trọng.


Tóm lại :


22


o

o



Khi xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản, Việt Nam gặp một trở ngại
lớn nhất đó là vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm. Trong khi đó, các
mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là nông sản, thủy sản.
Để hàng hóa được bán tại thị trường này, mọi mặt hàng về thực
phẩm của Việt Nam phải vượt qua được Hệ Thống Bảo Đảm An
Toàn Thực Phẩm và Hệ Thống Kiểm Soát Thực Phẩm Nhập Khẩu ở
Nhật Bản. Một số mặt hàng phải có có dấu tiêu chuẩn “Japan
Agricultural Standard - JAS” (dấu chứng nhận tiêu chuẩn nông
nghiệp Nhật Bản). Luật Vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản áp dụng
cho tất cả các hàng hóa có liên quan đến thực phẩm, các loại gia vị,
dụng cụ chứa thực phẩm, máy móc chế biến thực phẩm.

Giải pháp :

∗ Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan là một điều kiện cần để thúc đầy hoạt

động xuất nhật khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản.
∗ Để thúc đẩy mối quan hệ xuất nhập khẩu với Nhật Bản, Việt Nam
cần:
o Cải thiện tính cơ bản, nhanh và hiệu quả của thủ tục hành chính.

o Các doanh nghiệp Việt cần khắt khe trong quy trình sản xuất để
tăng chất lượng đầu ra của sản phẩm.
o Đẩy mạnh các quá trình đàm phán, hợp tác qua lại giữa hai bên
để đạt được những thỏa thuận cùng có lợi cho cả hai nước Việt
Nam và Nhật Bản.

23



×