Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ktra ancol phenol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.26 KB, 4 trang )

Gốc 36 cau LT
0001: Chất nào sau đây thuộc loại hyđrocacbon thơm?
A. C6H5NO2
B. C6H5Cl
C. CH4
D. C6H5CH3
0002: Styren (còn có tên là vinylbenzen) có công thức phân tử là:
A. C8H8
B. C7H8
C. C8H10
D. C7H10
0003: Xăng E5 đang được khuyến khích người tiêu dùng sử dụng, là loại xăng có chứa 5% etanol. Etanol là tên gọi của
chất nào?
A. C3H8O3
B. C2H5OH
C. CH3OH
D. CH3CHO
0004: Ứng với C4H10O có mấy đồng phân ancol bậc 1 ?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
0005: Ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn etylen hay etan là do ancol có
A. liên kết hyđro giữa các phân tử
B. liên kết ion giữa các phân tử
C. Khối lượng phân tử lớn hơn
D. có nhiều nguyên tố hóa học hơn
0006: Chọn khái niệm đúng. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử ...
A. có nhóm – OH
B. có nhóm – OH liên kết với gốc hyđrocacbon
C. có nhóm – OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hyđrocacbon.


D. có nhóm – OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hyđrocacbon no
0007: Chất nào sau đây có phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam?
A. C3H5(OH)3
B. C2H5OH
C. CH3OH
D. CH3CHO
0008: Nhỏ nước Brom vào Phenol lỏng có hiện tượng :
A. Kết tủa trắng
B. dung dịch trong suốt
C. Kết tủa vàng
D. không phản ứng
0009: Cho các chất có công thức cấu tạo :
OH

CH3
OH

CH2

OH

(1)

(2)
(3)
Chất nào không thuộc loại phenol?
A. (1) và (3).
B. (1) .
C. (3)
0010: Số chất cùng công thức phân tử C7H8O có phản ứng với dung dịch NaOH là :

A. 2
B. 3
C. 4

D. (2)
D. 5

0011: Có sơ đồ phản ứng sau: Tinh bột → X → Y → C2H5OC2H5.
X,Y trong sơ đồ phản ứng trên lần lượt là :
A. C6H12O6, CO2
B. C6H12O6; C2H5OH
C. C6H10O5; C2H5OH
D. C6H10O5; CO2
0012: Để phân biệt hai chất glyxerol và propan-1-ol có thể dùng chất nào sau đây?
A. CuO.
B. NaOH.
C. HCl.
D. Cu(OH)2.
0013: Phản ứng nào dưới đây chứng minh phenol có tính axit?
A. 2C6H5OH + 2Na � 2C6H5ONa + H2
B. C6H5ONa + CO2 + H2O � C6H5OH + NaHCO3
C. C6H5OH + NaOH � C6H5ONa + H2O
D. C6H5OH + 3Br2 � C6H2OHBr3 + 3HBr
0014: Phản ứng nào dưới đây không đúng:
A. C6H5ONa + CO2 + H2O � C6H5OH + NaHCO3
B. C6H5OH + NaOH � C6H5ONa + H2O

C. C2H5OH + NaOH
C2H5ONa + H2O
D. C6H5OH + 3Br2 � C6H2OHBr3 + 3HBr

0015: Cho dãy các chất: CH3OH, C2H5OH, C6H5CH3 (toluen), C6H6 (benzen), C6H5OH (phenol) ; CH2=CH-CH2OH. Có
mấy chất trong dãy phản ứng được với dung dịch nước brom ?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2
0016: X có công thức cấu tạo thu gọn: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2OH. Tên IUPAC của X là
A. 3-metylbutan-1-ol.
B. 2-metylbutan-2-ol.
C. 3-metylbutan-2-ol.
D. 2-metylbutan-1-ol.
0017: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom. X có thể là
A. phenol.
B. stiren.
C. axetilen.
D. metanol.


0018: Phát biểu nào sau đây sai
A. Phenol là axit yếu, nhưng tính axit vẫn mạnh hơn axit cacbonic
B. Phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím
C. Phenol cho kết tủa trắng với dd nước brom
D. Phenol rất ít tan trong nước lạnh
0019: Chất nào sau đây bị oxi hóa tạo sản phẩm là anđehit?
A. (CH3)3COH
B. CH3-CH2-OH.
C. CH3-CHOH- CH3.
D. C6H4(OH)CH3
0020: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phenol phản ứng với nước brom xuất hiện kết tủa trắng.

B. Hợp chất C6H5-CH2-OH thuộc loại ancol thơm.
C. Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
D. Ancol và phenol đều có thể tác dụng với Na sinh ra H2.
0021: Số đồng phân cấu tạo ancol có công thức phân tử C3H8O là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
0022: Hãy chọn câu phát biểu sai:
A. Khác với benzen, phenol phản ứng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng.
B. Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa hồng
C. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axit cacbonic
D. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt
0023: Ancol nào sau đây là ancol bậc II?
A. CH3-CH(CH3)-CH2OH.
B. (CH3)3COH.
C. CH3-CHOH-CH3.
D. CH3-CH2-CH2OH.
0024: Trong các chất sau, chất nào không phải phenol

A.
B.
C.
0025: Trong số các đồng phân ancol của C4H10O, số đồng phân ancol là:
A. 3
B. 4
C. 5
0026: Điêu kiện của phản ứng tách nước : CH3-CH2-OH ��
� CH2 = CH2 + H2O là :
o

o
A. H2SO4 đặc, 170 C
B. H2SO4 đặc, 140 C
C. H2SO4 đặc, 100oC
0027: Oxi hóa ancol X bằng CuO, to thu được andehit đơn chức. X là:
A. Ancol đơn chức
B. Ancol đơn chức bậc 2
C. Ancol đơn chức bậc 3
D. Ancol , đơn chức bậc 1
0028: Chất nào sau đây bị oxi hóa tạo sản phẩm là andehit?
A. CH3-CHOH- CH3.
B. (CH3)3COH
C. C6H4(OH)CH3.
0029: Cho các chất có công thức cấu tạo :
CH3

D.
D. 6
D. H2SO4 đặc, 120oC

D. CH3-CH2-OH

OH
OH

CH2

(1)

OH


(2)
Chất nào không thuộc loại phenol?
A. (1) và (3).
B. (1) .
0030: Tên gọi của ancol: (CH3)2CH—CH2—CH2OH là:
A. 3-metyl butan-2-ol.
C. 1,1-đimetyl propan-2-ol.
0031: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở
được tối đa bao nhiêu ete?
A. 8.
B. 6 .

(3)
C. (3)

D. (2).

B. 2-metyl butan-1-ol
D. 3-metyl butan-1-ol.
khác nhau với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu
C. 4.

D. 2.


0032: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 ?
A. Phenol.
B. Etilenglicol.
C. Etanol.

0033: Nhỏ dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, hiện tượng quan sát được là:
A. Xuất hiện kết tủa màu vàng
B. Không hiện tượng gì xảy ra
C. Xuất hiện kết tủa màu trắng
D. Dung dịch phenol không màu chuyển thành màu xanh
0034: Công thức phân tử của ancol no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+1-OH.
B. CnH2n-2-OH.
C. CnH2n-1OH.
0035: Thuốc thử để phân biệt etanol và phenol là:
A. Quỳ tím.
B. Dung dịch brom.
C. Dung dịch KMnO4
0036: Phenol không phản ứng với chất nào dưới đây?
A. Br2
B. Cu(OH )2
C. Na

D. Toluen

D. CnH2n+2-OH.
D. Cu(OH)2.
D. KOH

Môn thi: 24 BT
0001: Cho 12 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na (dư) thu được 2,24 lit khí H 2 (đktc). Công thức
phân tử của X là:
A. C2H5OH.
B. C3H7OH.
C. CH3OH.

D. C4H9OH
0002: Từ 90 gam Glucôzơ( C6H12O6) có thể điều chế được bao nhiêu gam ancol etylic với hiệu suất 80%?
A. 28,75
B. 36,8
C. 18,4
D. 76,667
0003: Cho Na phản ứng vừa đủ với 9,2 gam C3H5(OH)3 thu V lít H2 (dktc). Giá trị của V là:
A. 6,72
B. 2,24
C. 4,48
D. 3,36
0004: Đốt cháy hoàn toàn 9,36 gam benzen thu được V lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của V là:
A. 16,128
B. 2,688
C. 2,24
D. 4,48
0005: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol đơn chức thu được 6,72 lít khí CO 2(đktc) và 7,2 gam H2O. Công thức phân
tử của ancol là:
A. C2H4O2
B. C3H6O
C. C2H6O
D. C3H8O
0006: Từ 45 gam Glucôzơ( C6H12O6) có thể điều chế được bao nhiêu gam ancol etylic với hiệu suất 80%?
A. 18,4
B. 76,667
C. 28,75
D. 23
0007: Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau tác dụng hết với natri kim loại thu được
4,48 lít hidro (đktc). Công thức phân tử 2 ancol là:
A. C2H5OH; C3H7OH

B. CH3OH , C2H5OH
C. CH3OH; C2H6OH
D. C3H7OH; C4H9OH
0008: Cho Na phản ứng vừa đủ với 9,2 gam C3H5(OH)3 thu V lít H2 (dktc). Giá trị của V là:
A. 3,36
B. 6,72
C. 2,24
D. 4,48
0009: X là một ancol no, đa chức. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 6,72 lít khí CO 2(đktc) . Biết X có thể
hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Có thể có mấy ancol phù hợp với X ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
0010: Thể tích H2 ( đktc) sinh ra khi cho Na dư vào 10,34gam Phenol (C6H5OH) nóng chảy là:
A. 2,464 lít
B. 3,36 lít
C. 1,232 lít
D. 5,6 lít
0011: Trung hòa 18,6 gam hỗn hợp A gồm etanol và phenol cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm
khối lượng của etanol và phenol trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 49,46% và 50,54%
B. 40,53% và 59,47%.
C. 32,85% và 67,15%.
D. 39% và 61%.
0012: Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm 3 ancol: metanol, etanđiol và propantriol phản ứng hoàn toàn với Na thu được 7,84
lít khí ( đktc). Mặt khác, đốt cháy 43,2 gam hỗn hợp ancol trên thu được V lít CO2 ( đktc). Giá trị của V là :
A. 15,68
B. 31,36
C. 7,84

D. 44,8
0013: Cho 7,04 gam một ancol đơn chức X tác dụng với Na (dư), thu được 2,464 lít khí H2 (đktc). X là:
A. ancol isopropylic.
B. ancol etylic.
C. ancol propylic.
D. ancol metylic.
0014: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 26,5 gam hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, sinh ra 5,6 lit H 2
(đktc). CTPT của 2 ancol đó là:
A. C3H7OH, C4H9OH
B. CH3OH, C2H5OH
C. C4H9OH, C5H11OH
D. C2H5OH, C3H7OH


0015: Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức (X) thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức của
ancol (X) là
A. C3H7OH.
B. C4H9OH.
C. C2H5OH.
D. CH3OH.
0016: X là một ancol no đa chức, khi đốt cháy 0,1 mol X thu được 8,8 gam CO2. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6O2
B. C2H6O
C. C3H8O3
D. C2H4O2
0017: Cho 9,6 gam ancol metylic tác dụng với một lượng vừa đủ kali tạo ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 1,12.
D. 0,28.

0018: Khi đun ancol X với H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,7. CTPT của X là:
A. C5H12O
B. C4H10O
C. C2H6O
D. C3H8O
0019: Cho 14 gam hỗn hợp A gồm etanol và phenol tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Phần
trăm số mol của etanol và phenol trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 39% và 61%.
B. 50% và 50%.
C. 60,24% và 39,76%
D. 40,53% và 59,47%.
0020: Một ancol no, đơn chức có tỉ khối hơi so với oxi bằng 1,4375. Công thức của ancol đó là:
A. CH3OH.
B. C3H7OH.
C. C4H9OH
D. C2H5OH.
0021: Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm 3 ancol: metanol, etanđiol và propantriol phản ứng hoàn toàn với Na thu được 7,84
lít khí ( đktc). Mặt khác, nếu đốt cháy 43,2 gam hỗn hợp ancol trên thu được V lít CO2 ( đktc). Giá trị của V là :
A. 15,68
B. 31,36
C. 7,84
D. 44,8
0022: Trung hòa 9,3 gam hỗn hợp A gồm etanol và phenol cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Phần trăm
khối lượng của etanol và phenol trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 49,46% và 50,54%
B. 40,53% và 59,47%.
C. 39% và 61%.
D. 32,85% và 67,15%.
0023: Đốt cháy một lượng ancol X no, đơn chức thu được 2,24 lít khí CO2 ( đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử
của ancol X là:

A. C3H7OH.
B. CH3OH.
C. C2H5OH.
D. C4H9OH
0024: Khi đun ancol X với H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 37/23. CTPT của X là:
A. C5H12O
B. C4H10O
C. C2H6O
D. C3H8O



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×