Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai tap chuong 1 hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.31 KB, 5 trang )

BÀI TẬP: CHƯƠNG I
* Cần nhớ:
Z: Số hiệu nguyên tử
- Trong nguyên tử: Số proton trong hạt nhân = số electron trong phần vỏ nguyên tử; P = E = Z.
- Tổng số hạt trong nguyên tử: S = P + E + N = 2Z + N = 2P + N.
- Thông thường:
S
S
≤Z≤
3
Nếu Z ≤ 20 thì Z ≤ N ≤ 1,2 Z hay 3, 2
S
S
≤Z≤
3
Nếu Z ≤ 82 thì Z ≤ N ≤ 1,5 Z hay 3,5
A
- Kí hiệu nguyên tử: Z X

Trong đó: Z là số hiệu nguyên tử, A là số khối. A = Z+N
- Nguyên tử khối trung bình:

aX + bY
A=
100
trong đó: X là số khối của đồng vị X; Y là số khối của đồng vị Y
a là phần trăm của đồng vị X;
b là phần trăm đồng vị Y
* Ngtử X có số hạt ( p, n,e ) nhận thêm a electron

Ion Xa- có số hạt là ( p, n, e + a)


* Ngtử Y có số hạt (p, n, e) nhường (cho) b electron

Ion Yb+ có số hạt là ( p, n, e - b)
* Phương pháp giải bài tập tính bán kính nguyên tử
M
V1 mol nguyeân töû =

d
+ Bước 1 : Tính thể tích của 1 mol nguyên tử :
( ρ (rô) là độ đặc khít, là phần
trăm thể tích mà các nguyên tử chiếm trong tinh thể kim loại).
V1 mol nguyeân töû
V1 nguyeân töû=
N
+ Bước 2 : Tính thể tích của 1 nguyên tử :
(N =6,023.1023 là số
Avogađro)
3.V1 nguyeân töû
4
V1 nguyeân töû = π r 3 ⇒ r = 3
3

+ Bước 3 : Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu :
.

* Dạng (n-1)d4s2 chuyển thành (n-1)d5s1
Dạng (n-1)d9s2 chuyển thành (n-1)d10s1 Bài tập
Bài 1: Một nguyên tử A có tổng số các hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang
điện. Xác định nguyên tố A và viết cấu hình e nguyên tử của nó.
Bài 2: Cho nguyên tử X có tổng số các hạt là 34 trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt

không mang điện. Tìm điện tích hạt nhân và số khối của X.
Bài 3: Một nguyên tố A có tổng số p, n, e là 52. Tìm nguyên tố A.
Bài 4: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử M là 18, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt
không mang điện. Hãy viết kí hiệu nguyên tử M.
Bài 5: Một nguyên tử có tổng số các hạt là 62 và có số khối nhỏ hơn 43. Tìm số p, n và khối lượng
mol nguyên tử.


Bài 6: 1,2 gam kim loại M khi tan hết trong dung dịch HCl giải phóng 1,12 lít khí H 2 (đktc). Xác
định kim loại M.
Bài 7: Chất A là muối canxi halogenua. Cho dd chứa 0,2 gam A tác dụng với lượng dư dd bạc
nitrat thì thu được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua. Hãy xác định công thức chất A.
Bài 8: Cho 4,12 gam dd muối NaX tác dụng vừa đủ với dd AgNO3 thu được 7,52 gam kết tủa.
a. Tính nguyên tử khối của X và gọi tên.
b. Nguyên tử X có hai đồng vị. Biết đồng vị thứ 2 có số nơtron nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2 và
phần trăm của 2 đồng vị là bằng nhau. Tính số khối của mỗi đồng vị.
Bài 9: Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với nước tạo thành 0,336 lít khí H 2
(đktc). Xác định kim loại đó.
Bài 10: Nguyên tố clo có 2 đồng vị bền

35
17

Cl

chiếm 75,77% và

37
17


Cl

chiếm 24,23%. Tính nguyên tử

khối trung bình của clo?
Bài 11: Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số các hạt là 18. Đồng vị
X2 có tổng số các hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X là bằng nhau và các loại hạt trong X 1
cũng bằng nhau. Xác định nguyên tư khối trung bình của X
Bài 12: Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị
65
29

Cu

. Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của đồng vị

63
29

Cu

63
29

Cu



tồn tại trong tự nhiên.


Bài 13: Hòa tan hoàn toàn 6,082 gam kim loại R có hóa trị II vào dd HCl thu được 5,6 lít khí
(đktc). Tính nguyên tử khối trung bình và gọi tên R.
Bài 14*: Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân
của X và Y đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY 2 là 32. Viết cấu
hình electron của X và Y.
Bài 15*: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là hợp chất nào ?
Bài 16: Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không
mang điện là 19. M là nguyên tố nào?
Bài 17: Tổng số hạt cơ bản trong ion X3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không
mang điện là 17, X là nguyên tố nào
Bài 18*: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi
các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Xác định
bán kính nguyên tử canxi. Cho nguyên tử khối của Ca là 40.
Bài 19: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
6

C , 8O ,

12

Mg ,

15

P,

20

Ca ,


18

Ar ,

32

Ge ,

35

Br,

30

Zn ,

29

Cu .


- Cho biết nguyến tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm?
Vì sao?
- Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao?.
Bài 20:
a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 24p4 . Hãy viết cấu hình
electron của nguyên tử X.
b) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình
electron của nguyên tử Y.

Bài 21: Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe2+ , Fe3+ , S , S2- , Rb và Rb+ .
Biết : ZFe = 26 ; ZS = 16 ; ZRb = 37.
Bài 22: Viết cấu hình electron của các ngtử, ion sau : Al ( Z = 13); Al 3+; Fe ( Z= 26); Fe2+; Br ( Z=
35); Br-?
Bài 23: Nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Nguyên tố B có phân lớp ngoài
cùng là 3p5.
Viết cấu hình đầy đủ của A và B. Xác định tên của A và B
KIỂM TRA CHƯƠNG I
Câu 1: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Hỏi có bao nhiêu
loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên:
A. 3
B. 16
C. 18
D. 9
Câu 2: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron
B. electron va notron
C. proton và notron
D. electron và proton
Câu 3: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
A. Số proton và điện tích hạt nhân
B. Số proton và số electron
C. Số khối A và số nơtron
D. Số khối A và điện tích hạt nhân
Câu 4: Nguyên tử có số e là 13 thì cấu hình lớp ngoài cùng là :
A. 3p14s2
B. 2s22p1
C. 3s23p2
D. 3s23p1
Câu 5: Trong nguyên tử X các e được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 8e. Điên tích hạt nhân của

nguyên tử X là:
A. 16
B. 10
C. 18
D. 8
Câu 6: Ở phân lớp 3d số electron tối đa là:
A. 14
B. 10
C. 6
D. 18
Câu 7: Điều kiện bền của 1 nguyên tử tuân theo hệ thức Z ≤ N ≤ 1,5Z (trừ H). Nguyên tố Urani
(Z=92) có 3 đồng vị 233U, 235U, 238U. Hỏi trong số các đồng vị trên thì đồng vị nào kém bền:
A. 238U
B. Cả 3 đồng vị đều bền
C. Cả 3 đồng vị đều kém bền
D. 235U và 238U
Câu 8: Nguyên tử M có cấu hình ở phân mức năng lượng cao nhất la 3d 7. Tổng số e trong nguyên tử M
là :
A. 28
B. 27
C. 26
D. 29


Câu 9: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:
A. Có cùng số khối A
B. Có cùng số proton
C. Có cùng số nơtron
D. Có cùng số proton và số nơtron
Câu 10: Cho số hiệu nguyên tử của Cacbon, Nitơ, oxi và Flo lần lượt là 6, 7, 8.9. Khối lượng

nguyên tử của chúng lần lượt là 12, 14, 19. Xét kí hiệu nào sau đây viết sai:
16

14

12

A. 8 O
B. 7 N
C. 6 C
Câu 11: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các phân lớp sau là sai?
A. 1p, 2d
B. 1s, 2p
C. 2p, 3d
Câu 12: A có điện tích hạt nhân là 35. Vậy A là?
A. Nguyên tố d
B. Nguyêt tố f
C. Nguyên tố p
45
Câu 13: Kí hiệu của nguyên tử: 21 X sẽ có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p64s13d2
C. 1s22s22p63s23p64s23d1

18
D. 9 F

D. 2s, 4f
D. Nguyên tố s

B. 1s22s22p63s23p63d3

D. 1s22s22p63s23p63d14s2

23
23
Câu 14: Cho 2 kí hiệu nguyên tử: 11 A và 12 B chọn trả lời đúng :
A. A và B có cùng điện tích hạt nhân
B. A và B cùng có 23 electron
C. A và B là đồng vị của nhau
D. Hạt nhân của A và B đều có 23 hạt
Câu 15: Chọn đúng:
A. Khối lượng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của nguyên tử
B. Bán kính ngtử bằng tổng bán kính e, p, n
C. Trong nguyên tử các hạt p, n, e xếp khít nhau thành một khối bền chặt
D. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân
Câu 16: Ngtử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Ngtử của nguyên tố
B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Điện tích hạt nhân của A
và B là:
A. 13 và 17
B. 13 và 21
C. 15 và 19
D. 15 và 23
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện
bằng 53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là:
A. 18
B. 17
C. 15
D. 16
Câu 18: Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hiđro lần lượt là 17, 8, 11 và 1. Hãy xét
xem kí hiệu nào sau đây không đúng.
36

16
1
23
A. 2 H
B. 17 Cl
C. 8 O
D. 11 Na

Câu 19: Các đồng vị được phân biệt bởi yếu tố nào sau đây?
A. Số electron hoá trị. B. Số nơtron.
C. Số proton
D. Số lớp electron.
Câu 20: Nguyên tố X có ZX=29. Cấu hình e của X là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d9
B. 1s22s22p63s23p63d104s1
C. 1s22s22p63s23p63d94s2
D. 1s22s22p63s23p64s13d10
Câu 21: Dựa vàothứ tự mức năng lượng, xét xem sự xắp xếp các phân lớp nào sau đây sai :
A. 3d < 4s
B. 3p < 3d
C. 1s < 2s
D. 4s > 3s
52

Câu 22: Có bao nhiêu hạt cơ bản (e,p,n) trong một nguyên tử 24 Cr?
A. 28
B. 24
C. 76
D. 52
Câu 23: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z. Tổng số hạt n, p, e trong nguyên tử lần lượt là 16, 58 và 78.

Trong hạt nhân của các nguyên tố trên số n và p khác nhau không quá 1 đơn vị. X, Y, Z lần lượt là:
A. 11B, 39K, 56Fe
B. 16O, 40Ar, 58N
C. 16O, 39K, 56Fe
D. 9Be, 40Ar, 56Fe


Câu 24: Điều khẳng định nào là sai?
A. Số điện tích hạt nhân luôn bằng số proton
B. Số proton luôn lớn hơn số nơtron
C. Số proton luôn bằng số electron
D. Số nơtron luôn lớn hơn hoặc bằng số proton
Câu 25: Tổng số hạt n, p, e trong một nguyên tử X là 52, trong đó số hạt mang điện bằng 1,889
lần số hạt không mang điện. Kết luân nào không đúng:
A. X có 5 e ở lớp ngoài cùng
B. X là phi kim
C. X có số khối A = 35
D. X có điện tích hạt nhân Z = 17
--------------------------------------------------------- HẾT ----------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×