Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Quản trị nhân lực chương tuyển dụng nhân lực và tạo động lực làm việc , hình thức phỏng vấn 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 54 trang )

LOGO

BÀI THẢO LUẬN
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
NHÓM 10 - LỚP QTKD2A1
TRƯỜNG ĐH KT-KT CÔNG NGHIỆP
nhóm 10 - QT2A1

1


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
NHÓM 10 LỚP QTKD 2A1
1. Phan Thị Huyền Trang (NT)
2. Nguyễn Thị Thúy

7.

Trần Trung

3. Trần Thị Nhung

8.

Trịnh Văn Ngọ

4. Nguyễn Thị Hồng Nhung

9.

Phạm Văn Vĩnh



5. Phùng Duy Nam

10. Nguyễn Trung Kiên

6. Phùng Văn Thủy

11. Lê Quang Thành

nhóm 10 - QT2A1

2


ND phân công và Đánh giá từng thành viên nhóm
Họ và tên

Nội dung phân công

Đánh giá

1.Phạm Văn Vĩnh

Câu 1 - C4

Tốt

2.Trần Trung

Câu 2 - C4


Tốt

3.Trần Thị Nhung

Câu 3 - C4 (ý 1+2)

Tốt

4.Phùng Duy Nam

Câu 3 - C4 (ý 3+4 )

Khá

5.Trịnh Văn Ngọ

TH – C5

Tốt

6.Lê Quang Thành

TH – C5

Tốt

7.Phan Thị Huyền Trang

TH– C5


Tốt

8.Nguyễn Thị Hồng Nhung

TH – C5

Tốt

9.Nguyễn Thị Thúy

( Câu 1+ 2 ) - C6, tổng hợp slide.

Tốt

10.Nguyễn Trung Kiên

( Câu 3+4 ) - C6

Tốt

11.Phùng Văn Thủy

( Câu 5+6 ) - C6

Tốt

nhóm 10 - QT2A1

3



Chương 4: Tuyển dụng nhân lực
- Cùng với công tác đào tạo và đào tạo lại thì công tác tuyển dụng nhân
lực được xem là hoạt động then chốt của tổ chức trong việc có được một
đội ngũ nhân viên thoả mãn yêu cầu công việc mới.
- Tuyển dụng nhân sự không chỉ là nhiệm vụ của phòng tổ chức nhân sự,
và cũng không chỉ đơn giản là bổ sung NLĐ cho doanh nghiệp, mà đó
thực sự là quá trình tìm kiếm và lựa chọn cẩn thận. Nó đòi hỏi phải có
sự kết hợp giữa các bộ phận trong doanh nghiệp với nhau, phải có sự
định hướng rõ ràng, phù hợp của lãnh đạo doanh nghiệp.
- Quá trình tuyển dụng nhân sự có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp sau này. Khi doanh nghiệp thu hút
được nhiều người ứng tuyển và tuyển chọn được những người phù hợp
với doanh nghiệp, thì chất lượng nhân sự sẽ được nâng lên rất nhiều. Từ
đó, hiệu quả công việc của doanh nghiệp cũng sẽ được thay đổi.
nhóm 10 - QT2A1

4


Câu 1: Nội dung và các hình thức trắc nghiệm được sử dụng
trong tuyển chọn nhân viên?
1. Những khái niệm cơ bản:
a. Tuyển mộ:
Là quá trình thu hút các ứng viên (người xin việc) về phía các tổ chức
để các nhà tuyển dụng lựa chọn và sàng lọc những người đủ điều kiện
vào làm việc tại một vị trí nào đó trong tổ chức.

nhóm 10 - QT2A1


5


b. Tuyển chọn:
Là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau,
dựa vào các yêu cầu của công việc, trong số những người đã thu
hút qua tuyển mộ.

c. Tuyển dụng:
Là việc quyết định lựa chọn người xin việc nào sẽ vào làm tại tổ
chức và là bước cuối cùng của quá trình tuyển chọn.
nhóm 10 - QT2A1

6


 Như vậy, tuyển chọn là bước tiếp theo của tuyển mộ và là quá trình
chọn lựa các ứng viên, là cơ sở để cho các tổ chức tuyển dụng tuyển
nhân viên.

nhóm 10 - QT2A1

7


2. Nội dung và các hình thức trắc nghiệm:
- Việc sử dụng test trong quy trình
tuyển nhân sự hiện nay ngày càng
phổ biến, bởi từ trước tới nay tuyển

dụng thường dựa trên cơ sở một
hoặc vài cuộc phỏng vấn, mà để
hình dung chính xác và đầy đủ về
một con người thì một cuộc nói
chuyện ngắn thật sự là quá ít.
- Các trắc nghiệm nhân sự trong tuyển chọn là bước thứ 3 trong qua
trình tuyển chọn nhân sự.
- Sau khi đã sàng lọc, loại bỏ được một số lượng các ứng viên theo tỷ
lệ tuyển chọn đã đưa ra qua việc phỏng vấn sơ bộ và qua đơn xin việc;
các nhà tuyển dụng sẽ sử dụng bài test nhân sự để nắm được các tố
chất tâm lý, những khả năng, kỹ năng của các ứng viên mà các thông
tin về nhân sự khác không cho biết một cách đầy đủ và chính xác.
nhóm 10 - QT2A1

8


- Kết quả test có độ chính xác dao động từ 20% đến 70%, tuỳ thuộc vào từng loại test
và độ chuyên nghiệp của người xử lý kết quả.
- Có rất nhiều phương pháp trắc nghiệm nhân sự có thể được sử dụng trong tuyển
chọn nhân sự. Chính vì vậy mà chúng ta cần phải chọn được phương pháp thích hợp
để có thể dự đoán được thành tích công việc.
- Khi xây dựng các bài trắc nghiệm cần phải có những người am hiểu công việc hoặc
đã nghiên cứu kỹ về công việc nhất là bản mô tả công việc, bản yêu cầu của công
việc với người thực hiện.

nhóm 10 - QT2A1

9



Các hình thức trắc nghiệm cơ bản:
a. Trắc nghiêm IQ (chỉ số thông minh):
Dạng test này giúp đánh giá mức độ phát triển trí tuệ và trình độ học vấn của người xin việc.
b. Trắc nghiệm thành tích:
- Là loại trắc nghiệm được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như giáo dục, thực hiện
công việc…
- Kết quả đánh giá dựa vào sự hiểu biết về nghề nghiệp, thành tích trong công việc, điểm bài
thi, bài kiểm tra…

nhóm 10 - QT2A1

10


c. Trắc nghiệm về năng khiếu và khả năng:
- Dùng để chỉ ra cá nhân nào đã học tốt trong đào tạo, sẽ thực hiện tốt
công việc trong tương lai.
- Có 3 loại trắc nghiệm loại này:
+ Khả năng thần kinh: trắc nghiệm về trí thông minh qua tranh luận,
tấc độ nhận biết...
+ Khả năng bản năng: trắc nghiệm liên quan đến các mối quan hệ
thuộc bản năng.
+ Khả năng vận động tâm lý: liên quan đến sự kiểm soát sự chính xác,
điều phối các cảm nhận, sự khéo léo của tay...

nhóm 10 - QT2A1

11



d. Trắc nghiệm về tính cách và sở thích:
- Giúp phát hiện ra các đặc điểm tâm lý các nhân người lao động như
ước mơ, nguyện vọng, khí chất, đòi hỏi, đề nghị...
- Do mỗi người có một tính cách, sở thích khác nhau nên qua trắc
nghiệm này chúng ta có thể nắm rõ được trạng thái tâm sinh lý của
từng người để sử dụng vào công việc hợp lý.

nhóm 10 - QT2A1

12


e. Trắc nghiệm về tính trung thực:
- Tính trung thực là rất cần thiết trong việc sử dụng lao động và các
công việc của công tác nhân sự.
- Người ta thường sử dụng các trắc nghiệm tâm lý để đánh giá tính
trung thực.
- Trắc nghiệm này đề cập đến hành vi kỷ luật, thái độ làm việc, trộm
cắp, tham ô, tính thật thà... trong công việc.
- Tất cả các trắc nghiệm này giúp ta dự đoán được các hành vi không
trung thực trong tương lai.

nhóm 10 - QT2A1

13


f. Trắc nghiệm y học:
- Dùng để đánh giá các phẩm chất sinh lý của các ứng viên để phát

hiện các bệnh xã hội như HIV, lao...
- Chúng ta thường sử dụng các mẫu máu, mẫu nước tiểu để phân tích.

nhóm 10 - QT2A1

14


3. Những chú ý khi thực hiện trắc nghiệm nhân sự:
- Sự dối trá trong các câu trả lời của các ứng viên khi hội đồng đưa ra
câu hỏi nhằm thuyết phục các nhà tuyển dụng => Sa thải, không
chấp nhận ứng viên đó dù họ được coi là xuất sắc.
- Tránh hiện tượng áp đặt khi thực hiện trắc nghiệm vì nó ảnh hưởng
đến sự sáng tạo, linh hoạt của các ứng viên.
- Hạn chế tối đa đến các vấn
đề riêng tư của ứng viên
như tôn giáo, giới tính...
- Tránh các lỗi sai trong dự
đoán do sử dụng các bài trắc
nghiệm có độ chính xác không
cao hoặc độ tin cậy thấp.
nhóm 10 - QT2A1

15


4. Sau đây là một số bài trắc nghiệm nhân sự của các công ty:
- Trắc nghiêm IQ (chỉ số thông minh)
- Trắc nghiệm năng khiếu và thiên hướng ngành nghề
- Trắc nghiệm tâm lý và dạng tính cách

- Trắc nghiệm cách xử sự trong các mối quan hệ
- Các loại test tìm hiểu phong cách lãnh đạo:
Ðó là các loại test giúp tìm hiểu động cơ phấn đấu trong công việc của
người lãnh đạo
- Trắc nghiệm trình độ chuyên môn (hoặc trình độ vận dụng):
Các test đánh giá trình độ hiểu biết và kỹ năng thường dùng trong các tổ
chức hoặc trong các vòng sơ tuyển của các công ty. Trong các loại
test nói trên thông dụng nhất phải kể đến test kiểm tra kiến thức về
các nguyên tắc kế toán cơ bản (GAAP), test kiểm tra trình độ tiếng
Anh (TOEFL, IELTS), các loại test kiểm tra kỹ năng máy tính...

nhóm 10 - QT2A1

16


Câu2: Nội dung và ưu nhược điểm của các hình thức phỏng
vấn:
- Phỏng vấn là quá trình giao tiếp
bằng lời, (thông qua các câu hỏi và
câu trả lời.) giữa người tuyển chọn
và người xin việc, nhằm thu thập
thông tin cho việc ra quyết định
tuyển chọn.
- Chúng ta đều biết phỏng vấn là một trong những phương pháp
tuyển chọn ứng viên của nhà tuyển dụng. Và bất kì một ai sau khi
nộp đơn xin việc mà vượt qua được vòng sàng lọc hồ sơ thông
thường sẽ được nhà tuyển dụng mời đến để phỏng vấn.
- Phỏng vấn tuyển dụng không chỉ nhằm tìm hiểu thêm trình độ, kĩ
năng của ứng viên mà còn là sự quan sát, tìm hiểu kĩ năng giao tiếp,

tính cách của ứng viên đó. Do vậy việc nắm bắt rõ trình tự một cuộc
phỏng vấn tuyển dụng ứng viên là điều rất quan trọng đối với những
người đang và sẽ tìm việc làm.
nhóm 10 - QT2A1

17


Các hình thức phỏng vấn:
1. Phỏng vấn theo mẫu.
Là hình thức phỏng vấn mà các câu hổi được thiết kế sẵn từ trước theo
yêu cầu của công việc.
Quá trình phỏng vấn: Người phỏng vấn độc to các câu hỏi và các câu trả
lời để người xin việc lựa chọn và xác định câu trả lời đúng nhất của mình.
-Ưu điểm: Xác định được nội dung chủ yếu các thông tin cần nắm.
-Nhược điểm: Tính phong phú của thông tin bị hạn chế
2. Phỏng vấn theo tình huống
Là quá trình người hỏi yêu cầu các ứng viên phải trả lời về ứng xử hay
cách thực hiện, xử lý các công việc theo các tình huống giả định hoặc các
tình huống có thật trong thực tế mà người phỏng vấn đặt ra.
- Ưu điểm : Đánh giá xác thực hơn về độ nhanh nhạy, nhạy bén trong việc
xử lý các tình huống của các ứng viên.
-Nhược điểm: Khó khăn trong việc xây dựng các tình huống do mỗi tình
huống cần có cơ sở phân tích công việc một cách chi tiết để xác định các
đặc trưng cơ bản và kỹ năng chủ yếu khi thực hiện công việc
nhóm 10 - QT2A1

18



3. Phỏng vấn theo mục tiêu:
Là cuộc phỏng vấn dựa vào công việc cụ thể mà yêu cầu các ứng
viên phải trả lời theo những mục tiêu xác định trước
- Ưu điểm: Có độ chính xác, đúng đắn và tin cậy cao => lựa chon đúng
người đúng việc
- Nhược điểm: Các câu hỏi cần phải dựa vào sự phân tích cộng việc
một cách kỹ lưỡng
4. Phỏng vấn không có hướng dẫn:
Là cuộc phỏng vấn mà người đi phỏng vấn không chuẩn bị trước nội
dung các câu hỏi, mà để cho các ứng viên trao đổi một cách thoải mái
xung quanh công việc, người hỏi chỉ định hướng cho cuộc thảo luận.
- Ưu điểm: Thu thập thông tin đa dạng, và ở nhiều lĩnh vực.
- Nhược điểm:
- Người phỏng vấn phải là người nắm chắc và hiểu công việc của các vị
trí cần tuyển người một cách chi tiết.
- Người phỏng vấn cần phải là người nắm chắc kĩ thuật phỏng vấn.
nhóm 10 - QT2A1

19


5. Phỏng vấn căng thẳng:
Là hình thức phỏng vấn mà trong đó người phỏng vấn đưa ra các câu
hỏi có tính chất nặng nề, mang nhiều nét của sự chất vấn hoặc cường
độ câu hỏi dồn dập.
- Ưu điểm: Tìm kiếm được những ứng viên có lòng vị tha, sự ứng xử
công việc trong thời gian eo hẹp để bố trí vào các vị trí công việc căng
thẳng,bán hàng dịp lễ tết, thanh quyết toán cuối quý, cuối năm.
- Nhược điểm: tạo sức ép cho ứng viên khi phỏng vấn, ngây sự căng
thẳng, mất tập trung cho ứng viên.

6. Phỏng vấn theo nhóm:
Là hình thức phỏng vấn mà một người hỏi cùng lúc đối với nhiều người
- Ưu điểm :
+ Thu thập được nhiều thông tin.
+ Tránh được các thông tin trùng lặp mà các ứng viên đều có mà ta không
cần hỏi riêng từng người một.

nhóm 10 - QT2A1

20


-

Nhược điểm : khó nhận biết được chính xác các thông tin mà ứng
viên đưa ra do đồng loạt phỏng vấn nhiều người.
7. Phỏng vấn hội đồng:
- Là hình thức phỏng vấn của nhiều người với một ứng viên
Ưu điểm:
+ Tránh được tính chủ quan khi chỉ có một người phỏng vấn
+ tạo tính linh hoạt và khả năng phản ứng đồng thời của ứng viên
Nhược điểm:
Do có nhiều người cùng phỏng vấn
nên câu hỏi phải được chuẩn bị kỹ
để tránh trùng lặp, đồng thời có thể
gây sức ép và căng thẳng cho ứng viên.

nhóm 10 - QT2A1

21



Câu 3: Tình huống “ công ty dệt Phong Phú”
Để thu hút được nhiều ứng viên hơn thì CT.DPP nên:
CT có thể tuyển mộ ngay từ bên trong CT:
-Gửi thông báo về vị trí công việc cần tuyển người đến tất cả các nhân
viên trong tổ chức………..
-Qua sự giới thiệu của cán bộ công nhân viên trong CT……
Từ nguồn bên ngoài:
-CT có thể đăng tin trên các kênh của đài truyền hình,đài phát thanh…
không chỉ đăng tin thu hút được nhiều người tài có năng lưc làm việc
mà nó còn là cơ hội quảng bá hình ảnh của công ty.(Nếu tình hình tài
chính của CT cho phép được thì có thể đăng vào ‘giờ cao điểm” đó là
lúc mọi người nghe đài,xem ti vi….)
-Thông qua trung tâm môi giới và giới thiệu việc làm,các hội chợ việc
làm..quy mô tuyển rộng hơn sẽ thu hút được nhiều ứng viên hơn…
nhóm 10 - QT2A1

22


Những sai lầm trong qua trình tuyển chọn ứng viên mà Cty dệt Phong
Phú mắc phải là:
-Điều kiện nhiều ứng viên khả năng không đáp ứng được, yêu cầu cao:
Có hiểu biết “toàn diện” về các hoạt động kinh doanh hiện nay về ngành
dệt may.Vì vậy nhiều ứng viên có khả năng đáp ứng được công việc hiện
tại của công ty sẽ do dự khi nộp hồ sơ dự tuyển vào Cty.
-Sau khi ứng viên trúng tuyển vào công ty thì công ty có các chương
trình đào tạo cho phù hợp với tình hình cụ thể của mình,không nhất thiết
lấy đó là điều kiện để tuyển chọn ứng viên,chính điều kiện đó gây áp lực

cho ứng viên.
- Nguồn đăng thông báo tuyển nhân sự chỉ bó hẹp trên các báo mà ko
mở rộng ra các dịch vụ khác ( internet, đài, các áp phích thông báo …)
như vậy thông tin tuyển dụng sẽ được biết đến nhiều hơn, thu hút được
nhiều người hơn.
- Công ty chỉ tuyển dụng nhân sự ngoài công ty mà không chú ý đến
NNL trong công ty mình.
nhóm 10 - QT2A1

23


- Khi nhận ra Hải là người thụ động trong công việc mà công ty ( Lan )
không có ngay phương án đào tạo cho Hải, việc đó đã khiến cho công
việc của Hải cũng như của Lan gặp nhiều khó khăn hơn.
- Cụ thể:
-Lan phải trực tiếp rà soát lại thông báo mà Hải soạn thảo.
-Hải không hiểu rõ các mục tiêu và chiến lược của công ty nên mỗi khi
xây dựng các chương trình quan hệ công chúng Lan luôn phải đưa ra các
mục tiêu và các chiến lược để Hải thực hiện, ngay cả viêt một thông các
báo chí đơn giản Lan cũng phải vạch ra nội dung, đề nghị cách đặt vấn
đề.
Nguyên nhân khiến Hải đã không làm tốt nhiệm vụ của mình:
- Bản chất con người Hải vốn là người thụ động, và đặc biệt anh thiếu sự
nhạy bén của một người làm quan hệ công chúng.
- Không hiểu rõ các mục tiêu và chiến lược của cty nên không tự mình
đưa ra các ý tưởng,khi vạch ra các nội dung chương trình lại phải thông
qua giám đốc cty là Lan.
nhóm 10 - QT2A1


24


- Với tính chất, yêu cầu công việc phải là người có khả năng làm việc
độc lập, chủ động trong công việc, đặc biệt phải là người có khả năng
gắn kết các hoạt động công chúng với chiến lược sản xuất của công ty.
- Với thực chất như vậy mà Hải lại không được công ty đào tạo thêm về
công tác quan hệ công chúng cũng như tìm hiểu thêm về các mục tiêu,
chiến lược của cty đã khiến anh càng tỏ ra thụ động. Và kết quả là các
công việc anh làm không được tốt và luôn kèm theo sự chỉ dẫn của
người khác.
Để cải thiện hiệu quả của công tác tuyển dụng, dệt Phong Phú cần:
- Nên đăng tuyển bằng các phương pháp khác như: internet, trên đài
báo, các phương tiện thông tin đại chúng … và giới thiệu một số hình
ảnh về công ty cũng như sơ qua về đặc điểm công việc.
- Yêu cầu cho ứng viên “lý tưởng”nên chuyển sang mục “ưu tiên” chứ
không phải “bắt buộc” .
- Có thể nhấn mạnh “lương bổng” nhất là cơ hội “thăng tiến” và các đãi
ngộ khác của CT.
nhóm 10 - QT2A1

25


×