Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm của ngành giun đốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.99 KB, 5 trang )

Giáo án Sinh học 7

BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH
GIUN ĐỐT
1.Mục tiêu bài dạy:
a.Kiến thức.
- Mở rộng hiểu biết về các giun đốt (giun đỏ, đỉa, vắt, rươi..) từ đó thấy được tính
đa dạng của nghành này.
- Trình bày được vai trò của giun đất trong bảo vệ nông nghiệp
b.Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nhận biết, so sánh,
- Kỹ năng sống: Rèn kỹ năng hợp tác, trình bày....
c.Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, giới ĐV→ Có ý thức bảo vệ ĐV có ích, loại bỏ
loài có hại.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Tranh phóng to 1 số giun đốt. Đáp án bảng 1,2 SGK
b. HS: Chuẩn bị bài: Kẻ bảng SGK vào vở BT.
3. Phần thể hiện trên lớp:
a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài giảng)
* Nêu vấn đề: (1’)
- Giun đốt có khoảng trên 900 loài sống ở nhiều môi trường khác nhau (Nước,
chui rúc trong đất, kí sinh). Vậy giun đốt có đặc điểm nào chung, chúng có vai trò
ntn? Tìm hiểu bài →
b.Bài mới:


Giáo án Sinh học 7
TG
15


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
I. Một số giun đốt thường gặp:

- Treo tranh H 17.1→17.3 SGK. Y/cầu
HS quan sát.

- Quan sát tranh ghi nhớ chú thích .

? Hãy kể tên một số giun đốt thường gặp.
- QS H 17.1→17.3 SGK ghi nhớ chú

-Đại diện như. Giun đỉa,rươi, vắt...

thích, chọn cụm từ lựa chọn hoàn thành
nội dung bảng.
- Tổ chức HS thảo luận nhóm hoàn thành
nội dung bảng(3’)
- Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung
- Y/cầu HS đại diện báo cáo lên bảng kẻ

bảng

sẵn, nhận xét bổ sung.

- Đại diện báo cáo lên bảng kẻ

? Bổ xung thêm các đại diện giun đốt mà
em biết

Stt
1
2
3
4
5
6

Bảng 1 Đa dạng của ngành giun đốt.
Đa dạng
Môi trường sống
Đại diện
Giun đất
Đất ẩm
Đỉa
Nước ngọt
Rươi
Nước lợ
Giun đỏ
Nước ngọt, cống rãnh
Vắt
Đất, lá cây
Róm biển
Nước biển
? Quan hình 17.1→17.3 cho biết cấu tạo
của Giun đỏ, Đỉa, Rươi.

Lối sống.
Tự do, chui rúc
Kí sinh

Tự do
Định cư
Tự do
Tự do
- Các đại diện trên chúng sống ở các môi
trường khác nhau, cấu tạo cơ thể khác
nhau nhưng chúng đều có đặc điểm chung
của ngành giun đốt.

- Qua nội dung thảo luận:


Giáo án Sinh học 7
? Rút ra nhận xét sự đa dạng của giun đốt

- Giun đốt có nhiều loài: Vắt, đỉa, giun

về: số loài, lối sống, môi trường sống?

đất, giun đỏ.
- Sống ở các môi trường: Đất ẩm, nước ,
lá cây.
- Giun đốt có thể sống tự do định cư hay
chiu rúc.

22

II. Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
? Tại sao giun đốt có cơ quan di chuyển
gọi là chi bên.


- Có cơ quan di chuyển ở hai bên mỗi đốt
gọi là chi bên, chi bên có nhiều tơ thích
nghi với bơi lội trong nước

GV: Ngành giun đốt được chia thành 3
lớp quan trọng
- Lớp giun nhiều tơ đại diện Rươi
- Lớp giun ít tơ đại diện giun đất, giun đỏ.
- Lớp đỉa : đại diện là đỉa, vắt do thích
nghi với môi trường sống kí sinh nên cơ
thể có nhiều thay đổi về cấu tạo và lối
sống như các sợi tơ tiêu giảm, ống tiêu
hoá phát triển, một số loài thần kinh giác
quan kém phát triển, môi trường sống
khác nhau .Nhưng các loài trên chúng vẫn
mang đầy đủ đặc điểm chung của ngành
giun đốt
- Yêu cầu học sinh liên hệ bài trước, kết
hợp nội dung bài hoàn thành nội dung
bảng 2


Giáo án Sinh học 7

- HS hoạt động theo nhóm nhỏ
- Y/cầu HS đại diện báo cáo lên bảng kẻ

-Điền nội dung phù hợp vào bảng bằng


sẵn, nhận xét bổ sung.

cách đánh dấu tích trong 3’

- Nhận xét, chốt đáp án.
- Y/cầu HS đại diện báo cáo lên bảng kẻ
sẵn, nhận xét bổ sung.

Stt
1
2
3
4
5
6
7

Đại diện
Đặc điểm
Cơ thể phân đốt
Cơ thể xoang (Khoang

Giun đất

Giun đỏ

Đỉa

Rươi


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x
x

x

x
x
x

x
x
x

x

chính thức)
Có hệ tuần hoàn, máu
thường đỏ
Hệ thần kinh và giác quan

x
phát triển
Di chuyển bằng chi bên, tơ
x
Ống tiêu hóa - phân hóa
x
Hô hấp qua da bằng mang
x
? Qua bảng hãy nêu đặc điểm chung của
ngành giun đốt.

- Cơ thể phân đốt ,có khoang cơ thể chính
thức, ống tiêu hoá phân hoá bắt đầu có hệ

tuần hoàn di, chuyển nhờ chi bên tơ hay
hệ cơ của thành cơ thể , hô hấp qua da

-Y/c HS hoạt động cá nhân trong 3’

hay mang.

điền vào chỗ trống

HS hoạt động cá nhân trong 3’
điền vào chỗ trống

-GV. Nhận xét đưa đáp án đúng


Giáo án Sinh học 7
- Làm thức ăn cho người: rươi sa sùng
- Làm thức ăn cho động vật khác: giun
đất, giun đỏ.
-Làm cho đất trồng xốp, thoáng: các loài
giun đất
- Màu mỡ đất trồng: các loài giun đất.
- Làm thức ăn cho cá: rươi, giun ít tơ
- Có hại cho người: đỉa, vắt.

* Vai trò của giun đốt
- Lợi ích:làm thức ăn cho người và động
vật,làm cho đất tơi xốp, màu mỡ

? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài


- Tác hại: Hút máu người và động vật.

giun đốt có ích.
- Bảo vệ môi trường sống
c.Củng cố - luyên tập (5)
- HS đọc ghi nhớ sgk
? Nhận biết giun đốt ngoài thiên nhiên bằng cách nào.
-Cơ thể thuôn dài và phân đốt
? Vai trò của giun đốt ở địa phương em.
- Là thức ăn của cá, đất thoáng.
d.Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà(2)
-Học bài trả lời câu hỏi sgk.
-Làm bài tập 3
-Chuẩn bị bài sau ôn tập các nội dung sau : Đặc điểm cấu tạo, môi trường sống,
đặc điểm chung của ngành ĐVNS, nghành ruột khoang, các ngành giun. Kiểm tra
1 tiết.



×