Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

BENH VAN TIM 2017 03 02 15 54 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 123 trang )

BỆNH VAN TIM
Trình bày : PGS Nguyễn thị Đòan Hương


MỤC TIÊU
• Thảo luận về nguyên nhân của hẹp van và
trào ngược .
• Nhấn mạnh đến dấu hiệu và triệu chứng của
hẹp và trào ngược van nặng
• Trình bày triệu chứng lâm sàng của hẹp và
hở van hai lá và ĐMC


TỔNG QUAN
• Hẹp van ĐMC
• Hẹp van hai lá
• Trào ngược ĐMC
– Cấp và mãn

• Trào ngược van hai lá
– Cấp và mãn


TỔNG QUAN






Nguyên nhân


Sinh bệnh lý
Triệu chứng lâm sàng
Cận lâm sàng
Điều trị


HẸP VAN ĐMC



HẸP VAN ĐMC

Hẹp van ĐMC là tình trạng bệnh lý xảy ra khi có sự tắc
nghẽn đường ra của thất trái tại van ĐMC
Chiếm ¼ tổng số bệnh nhân bệnh van tim mạn
80% người lớn là nam giới


HẸP VAN ĐMC


Diện tích bình thường của van ĐMC 34 cm2
• Triệu chứng : xảy ra khi diện tích van
bằng ¼ của diện tích bình thường
• Các lọai :
– Trên van
– Dưới van
– Trong van



NGUYÊN NHÂN
1- Bẫm sinh : 3-6% các dị tật bẩm sinh tim mạch ,
nam/nữ : 4/1
một mảnh, hai mảnh hay 3 mảnh hoặc có thể là một
màng có dạng hình vòm
2- Thấp: viêm nội tâm mạc gây dính và hợp nhất các
mép van và lá van, gây co rút cứng bờ tự do của các
lá van, dẫn đến xơ hóa, đóng vôi ở mép van


NGUYÊN NHÂN
3- Bệnh tim do thoái hoá : chiếm 50% ở bệnh
nhân > 70 tuổi: Hẹp van ĐMC ở người già hay hẹp
van ĐMC xơ cứng .
Van bị xơ hóa và dính các lá van, lá van bị bất
động , lắng tụ vôi ở thân van, mép van còn
nguyên.Van bị cứng không khép chặt được nên có
thể hở nhẹ đi kèm
Do xơ vữa: xảy ra trên bệnh nhân có tăng
Cholesterol nặng hoặc ở trẻ có tăng lipoprotein/máu
đồng hợp tử týp II






SINH BỆNH LÝ
• Một độ chênh P giữa thất trái và ĐMC (tăng
hậu tải )

• Chức năng thất trái được duy trì nhờ tăng P
do cơ tim phì đại đền bù
• Khi cơ chế đền bù không hiệu quả sẽ giảm
chức năng thất trái .


SINH BỆNH LÝ
Sự tắc nghẽn nghiêm trọng đường thóat thất
trái biểu hiện bởi:
• Khuynh độ áp lực đĩnh tâm thu >50mmHg
trong trường hợp cung lượng tim bình
thường , hay
• Diện tích lỗ van ĐMC có hiệu quả < 1cm2
(<0,8cm2) ở người kích thước trung bình
hoặc là < 0,6cm2/m2 (< 0,5cm2/m2) diện
tích cơ thể (< khỏang 1/3 (1/4) lỗ van ĐMC
bình thường ).


SINH BỆNH LÝ
• Diện tích van ĐMC bình thường : 3-4cm2. Độ
chênh áp tâm thu bình thường : 4-6mmHg
• Nếu diện tích giảm
1-1,5 cm2: hẹp vừa ( độ chênh áp tâm thu ở ĐMC
25-50mmHg
1,5 – 2 cm2: hẹp nhẹ (độ chênh áp tâm thu ĐMC <
25mmHg)
• Khuynh độ áp lực xuyên qua van ĐMC có liên
quan trực tiếp với độ nặng của tắc nghẽn và cung
lượng tim.



LÂM SÀNG
Ngất : (khi gắng sức ) do dãn
mạch ngoại biên
Đau ngực : (tăng nhu cầu
oxy của cơ tim ; bất xứng
giữa nhu cầu /cung cấp)
Khó thở : khi gắng sức do
suy tim (tâm thu và tâm
trương )
Đột tử


THĂM KHÁM
Sờ :
Mạch chậm, nhỏ, kéo dài. Mỏm tim nẩy mạnh
, sa xuống , ra ngòai đường trung đòn trái (do
dày dãn thất trái)
Rung miêu tâm thu: ở đáy tim, hõm ức, dọc
ĐM cảnh, sờ rõ khi BN ngồi, nghiêng ra
trước, thở ra hết sức


Nghe:
T1 bình thường hay nhẹ, T2 có thể một tiếng
hoặc phân đôi nghịch, T4 nghe ở mỏm, T3
nghe ở mõm khi thất trái dãn
Click phun máu (clac mở van ĐMC): đầu tâm
thu vùng van ĐMC

Thổi tâm thu : âm thổi phun máu giữa tâm
thu, dạng phụt, hình trám, bắt đầu sau T1.Âm
thô ,lớn nhất ở đáy tim, thường nhất ở liên
sườn 2 bên phải, lan dọc ĐM cảnh hai bên
Thổi tâm trương : âm cao do hở chủ.



PHÂN LOẠI
Phân loại hẹp van động mạch chủ
Giai đoạn

Bình thường

Độ chênh áp
trung
bình
(mm/Hg)
0

Diện tích lỗ van EF của thất T
động mạch chủ
(cm2)
1.0 - 4.0
Bình thường

Nhẹ

< 20


1.2 - 2.0

Bình thường

Trung bình

20-40

0.7 - 1.2

Bình thường

Nặng, còn bù

> 40

< 0.7

Bình thường

Nặng mất bù

Thay đổi

< 0.7

¯


BỆNH SỬ TỰ NHIÊN

Chuyển từ nhẹ sang nặng :
– 8% trong 10 năm
– 22% trong 22 năm
– 38% trong 25 năm



CẬN LÂM SÀNG
Siêu âm: quan trọng trong
chẩn đóan , theo dõi diễn tiến
và hiệu quả điều trị .
a) Cở lớn và chức năng
thất trái : phì đại thất
dãn , và phân suất phụt
b) Doppler đo khuynh áp
và diện tích van


×