Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

GIÁO án tự CHỌN hóa 11 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.92 KB, 61 trang )

GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
TỰ CHỌN 1 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM
PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA PHI KIM
I.MỤC TIÊU
- Kiến thức trọng tâm về phi kim nhóm VIIA,VIA
- 1 số các hợp chất quan trọng của các phi kim nhóm VIIA,VIA
II.NỘI DUNG
Bài 1 :
1. So sánh tính oxi hóa của các halogen F2, Cl2, Br2, I2.Viết PT minh họa các tính chất
2.So sánh tính axit của các axit .Nêu cách phân biệt các dung dịch axit riêng biệt trên .
3.So sánh tính chất hóa học của O với S.Viết PT minh họa
Bài 2: Viết các phương trình hóa học chứng minh
A,H2S có tính axit yếu và tính khử mạnh
B,SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
C,H2SO4 có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh
Bài 3: Thực hiện chuỗi PTPƯ sau ghi rõ điều kiện
a) S FeS  H2S  CuS

SO2  SO3  H2SO4
b) FeS2  SO2  SO3 H2S  H2SO4  HCl Cl2  KClO3  O2.
c. FeS2  SO2  HBr  NaBr  Br2  I2

SO3 H2SO4  KHSO4  K2SO4  KCl KNO3
FeSO4  Fe(OH)2
d. FeS  Fe2O3  Fe


Fe2(SO4)3  Fe(OH)3

S


SO2  SO3  NaHSO4  K2SO4  BaSO4

Bài 4:Hoàn thành các PTPƯ sau
a) FeS2 + O2  (A) + (B) (rắn)


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
(A) + O2  (C) 
(C) + (D) (loãng)  (E)
(E) + Cu  (F) + (A) + (D)
(A) + (D)  (G)
(G) + NaOH dư  (H) + (D)
(H) + HCl  (A) + (D) + (I)
b) Mg + H2SO4 đặc  (A) + (B)+ (C)
(B) + (D)  S + (C)
(A) + (E)  (F) + K2SO4
(F)

+ (H)  (A) + (C)

(B) + O2  (G)
(G) + (C)  (H)
Bài 5: Phân biệt các dung dịch riêng biệt sau
a)
b)
c)
d)
e)

NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2.

H2SO4, HCl, NaCl, Na2SO4.
KCl, Na2CO3, NaI, CuSO4, BaCl2.
Ca(NO3)2, K2SO4; K2CO3, NaBr.
NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO4.

Bài 6:Cho 6,8 g hỗn hợp X gồm Mg,Fe tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 3,36 lit
H2 (đktc)
a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b.Nếu cho 6,8 g hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thì thu được V lít SO 2
(đktc) .Tính V?

TỰ CHỌN 2 : SỰ ĐIỆN LY
I.MỤC TIÊU
-phân loại chất điện ly mạnh chất điện ly yếu
-viết các PT điện ly
-áp dụng định luật bảo toàn điện tích trong dung dịch
-áp dung định luật bảo toàn khối lượng
II.NỘI DUNG


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
Hoạt động của GV _HS

Néi dung

Hoạt động 1.

I.Kiến thức cần nhớ

GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm : chất - Các khái niệm : chất điện ly,chất điện ly

điện ly,chất điện ly mạnh chất điện ly yếu.Lấy mạnh chất điện ly yếu.
VD
Hoạt động 2

II.Bài tập
Bài 1. Viết PT phân li ra các ion của các chất

GV yêu cầu HS viết PT phân li ra các ion của
các chất

Na2SO4 2Na+ + SO42-

HS nhận xét

BaCl2  Ba2+ + 2ClFeCl3  Fe3+ + 3ClAl2(SO4)3Al3+ + 3S O42CuSO4  Cu2+ + SO42_
H3PO4  H+ + H2PO4_
H2PO4_  H+ + HPO4HPO4-  H+ + PO43H2S  H+ + HSHS-  H+ + S2CH3COOH  CH3COO- + H+
NaOH  Na+ + OHBa(OH)2  Ba2+ + 2OH-

Hoạt động 3

Bài 2 : n Ba(OH)2 = 0.2mol

Bài 2: Cho 100ml dd Ba(OH)2 2M tác dụng n Na2SO4 = 0,1mol
với 100ml dd Na2SO4 1M thu được dd A và kết
Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 +2NaOH
tủa B.Tính khối lượng kết tủa và nồng độ mol/l
0,1
0,1
0,1

0,2
của các ion trong dung dịch A
mBaSO4=,01.233=23,3g
Trong ddA có 0,2mol NaOH, 0,1mol Ba(OH)2
NaOH  Na+ + OH-


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
0,2

0,2

0,2

Ba(OH)2  Ba2+ + 2OH0,1

0,1

0,2

[OH-] =0,4:0,2=2M,[Ba2+]=0,1/0,2=0,5
[Na+] =0,2:0,2=1M
Bài 3 Hòa tan 5,85g NaCl, 7,45g KCl vào Bài 3
500ml H2O được dd A .Tính nồng độ mol/l
của các ion trong ddA.
n NaCl=0,1mol,n KCl=0,1mol
KCl K+ + Cl0,1

0,1


0,1

NaCl Na+ +Cl0,1

0,1

0,1

[Na+] =,01:0,5=0,2M=[K+]

Bài 4:
Trong một dd có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+,

c mol Cl-, d mol NO 3 .
a.Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d.
b.Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng
bao nhiêu.
c.tính khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn
dung dịch
Bài tập về nhà

1 Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd sau: NaCl,0,02M, KMnO4 0,015M,Fe2(SO4)3 0,01M
2.Cho 500ml dd AgNO3 1M(d=1,2g/ml) vào 300ml dd HCl 2M(d=1,5g/ml). Tính nồng độ mol/l
của các ion trong dd sau pư coi V dd không thay đổi sau khi pha trộn.
……………………………………..


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019

TỰ CHỌN 3 : pH

I. Mục tiêu:
Giải được các bài toán liên quan đến tính pH.
II. Trọng tâm:
Các bài tập tính pH
III. Chuẩn bị:
GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước
IV.Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp
2/ Bài cũ:
- Trình bày khái niệm pH.
- Tính pH của dd HCl 0,01 M và dd KOH 0,001 M
3/ Bài mới


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:

Nội dung
Bài 1:

GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép Một dd axit sunfuric có pH = 2.
đề vào vở.
a/ Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dd đó.
Bài 1:
Biết rằng ở nồng độ này, sự phân li của axit sunfuric
thành ion được coi là hoàn toàn.
Một dd axit sunfuric có pH = 2.

b/ Tính nồng độ mol của ion OH- trong dd đó.
a/ Tính nồng độ mol của axit sunfuric
trong dd đó. Biết rằng ở nồng độ này, sự
phân li của axit sunfuric thành ion được
coi là hoàn toàn.
b/ Tính nồng độ mol của ion OH- trong dd
đó.
HS: Chép đề

Giải:

GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS a/ pH = 2  [H+] = 10-2 = 0,01M
còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm.
H2SO4  2 H+ + SO 24
[H2SO4] =

1 +
1
[H ] = .0,01 = 0,005M
2
2

10  14
b/
[OH
]
=
10  12 M
2
GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận

10
xét ghi điểm.
Hoạt động 2:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép
Bài 2:
đề vào vở.
Bài 2:
Cho m gam natri vào nước, ta thu được
1,5 lít dd có pH = 13. Tính m.

Cho m gam natri vào nước, ta thu được 1,5 lít dd có
pH = 13. Tính m.

HS: Chép đề
GV: Hướng dẫn HS cách giải.
HS: Nghe giảng và hiểu

Giải:


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
pH = 13  [H+] = 10-13
 [OH-] = 10-1 = 0,1M
Số mol OH- trong 1,5 lít dd bằng: 0,1.1,5 = 0,15
(mol)
2Na + 2H2O  2Na+ + 2OH- + H2 
Hoạt động 3:

Số mol Na = số mol OH- = 0,15 ( mol)


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép Khối lượng Na = 0,15.23 = 3,45 gam
đề vào vở.
Bài 3:
HS: Chép đề
Tính pH của dd chứa 1,46 g HCl trong 400,0 ml.
GV: Yêu cầu HS suy nghỉ , sau đó gọi 1 Giải:
HS lên bảng giải. Các HS còn lại lấy nháp
ra làm bài và theo dõi bài bạn làm.
HS: Lên bảng trình bày

CM(HCl) =

1,46 1000
.
0,100 M 10  1 M
36,5 400,0

GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận
xét ghi điểm
[H+] = [HCl] = 10-1M  pH = 1,0
Hoạt động 4:

GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép Bài 4:
đề vào vở.
Tính pH của dd tạo thành sau khi trộn 100,0 ml dd
HS: Chép đề
HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH 0,375M.
GV:Hướng dẫn HS cách giải tính [OH-]

Giải:

nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol)
nHCl = 0,1.1,000 = 0,10 ( mol)
Sauk hi trộn NaOH dư
 nNaOH (dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05 (mol)
Số mol NaOH = số mol OH- = 0,05 (mol)

HS: Nghe giảng và hiểu

GV: Yêu cầu HS tính [H+] và pH
HS: Tính [H+] và pH

[OH-] =

0,05
0,1M
0,4  0,1

1,0.10  14
1,0.10  13 M
[H ] =
1
1,0.10
+

Vậy pH = 13


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019

Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò

Bài 1: Tính pH của các dung dịch sau:
1.Dung dịch HCl 0,01M
2.Dung dịch Ba(OH)2 0,005M
* Dặn dò:
Chuẩn bị bài phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li

TỰ CHỌN 4 :
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY
I.Mục tiêu
HS viết PT trao đổi ion
Các bài tập phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
II. Chuẩn bị:
GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Hoạt động 1:

NỘI DUNG
Bài 1:

GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề Viết phương trình điện li: HCl, HClO4, HClO,
vào vở.
CH3COOH, HF, K3PO4, NaHCO3, KHS.
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn
lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm.
GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi
điểm.
Hoạt động 2:


Bài 2:

GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề Viết phương trình phân tử và phương trình ion
vào vở.
rút gon của các phản ứng sau:
HS: Chép đề

a. HCl + NaOH


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
GV: Yêu cầu HS thảo luận

b. Na2SO4 + BaCl2

HS: Lên bảng trình bày

c. NaCl + AgNO3

GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi d. H2SO4 + Na2CO3
điểm.
e. CH3COONa + HCl
Hoạt động 3:

Bài 3 . Viết phương trình phân tử và phương
trình ion rút gon của các phản ứng sau:

GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề a.Fe2(SO4)3 + ?  Fe(OH)3 + ?
vào vở.
b.CaCO3 + ?  CO2 + ?

GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn
c.FeS + ?  FeCl2 +?
lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm.
HS: Lên bảng trình bày

d.Na2SO4 +?  BaSO4 + ?

GV: Gọi HS nhận xét
GV: Hướng dẫn HS làm

Hoạt động 4:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề Bài 4 Từ PT ion viết PT phân tử.
vào vở.
a.H+ + OH-  H2O
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn
b.Cu2+ +2OH-  Cu(OH)2
lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm.
c.Mg(OH)2 + 2H+  Mg2+ +2H2O
HS: Lên bảng trình bày
d.H+ + S2-  H2S
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Hướng dẫn HS làm
Bài 5: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,1 M với
200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M được dung
dịch A . Tính nồng độ mol của các ion trong
dung dịch A.
Bài 6: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl
0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch
Ba(OH)2 có nồng độ x (M) thu được m gam kết
tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính

m và x. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc.
Giải:


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
Số mol HCl ban đầu = 0,25.0,08 = 0,02 ( mol)
Số mol H2SO4 ban đầu = 0,25.0,01= 0,0025
( mol)
Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa
Ba(OH)2 còn dư và các axit đã phản ứng hết.
2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O
0,02

0,01

H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4  + 2H2O
0,0025

0,0025

0,0025

Khối lượng kết tủa: m = 0,0025.233 = 0,5825
(gam)
Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa
là: [H+] = 10-12M  [OH-] = 10-2M
Số mol OH- trong dung dịch = 0,01.0,5 = 0,005
(mol)
Ba(OH)2  Ba2+ + 2OHSố mol Ba(OH)2 còn dư =


1
số mol OH- =
2

0,0025 (mol)
Số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,01 + 0,0025 +
0,0025 = 0,015 (mol)
Nồng độ Ba(OH)2 : x =

0,015
0,06( M )
0,25

Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
* Củng cố: 1/ a/ Tính pH dd H2SO4 0,01M
b/ Tính V NaOH 0,01M cần để trung hòa 200ml dd H2SO4 có pH=3
2/ a/ Tính pH của dd thu được khi hòa tan 0,4 gam NaOH vào 100ml dd Ba(OH)2 0,05M ?
b/ Tính V dd HCl 0,1 M cần để trung hòa 200ml dd Ba(OH)2 có pH=13 ?
TỰ CHỌN 5:
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
I.Mục tiêu
HS viết PT trao đổi ion
Các bài tập phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
II. Chuẩn bị:
GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1:

Bài 1:

GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép Trong ba dung dịch có các loại ion sau:
đề vào vở.
2

Ba2+, Mg2+, Na+, SO 24 , CO 3 và NO 3
Bài 1:
Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại
Trong ba dung dịch có các loại ion sau:
anion.
2

Ba2+, Mg2+, Na+, SO 24 , CO 3 và NO 3


a/ Cho biết đó là 3 dd muối gì

Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation b/ Hãy chọn dung dịch axit thích hợp để nhận biết 3
và một loại anion.
dung dịch muối này.
a/ Cho biết đó là 3 dd muối gì
b/ Hãy chọn dung dịch axit thích hợp để
nhận biết 3 dung dịch muối này.

HS: Chép đề

Giải:

GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS
a/ Vì các muối BaSO4, BaCO3, MgCO3 không tan
còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm.
nên ba dung dịch phải là dung dịch Ba(NO3)2, dung
GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận dịch MgSO4 và dung dịch Na2CO3.
xét ghi điểm.
b/ Cho dung dịch H2SO4 vào cả 3 dung dịch . Ở dung
dịch Na2CO3 có sủi bọt:
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2 
Hoạt động 2:

Ở dung dịch Ba(NO3)2, xuất hiện kết tủa trắng.

GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép Ba(NO3)2 + H2SO4  BaSO4 + 2HNO3
đề vào vở.
Dung dịch MgSO4 vẫn trong suốt.
Bài 2:


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50 ml
dung dịch H2SO4 1M, dung dịch trở
thành dư bazơ. Cô cạn dung dịch thu
được 11,5 gam chất rắn. Tính nồng độ
mol/lít của dung dịch KOH.


Bài 2:
Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50 ml dung dịch
H2SO4 1M, dung dịch trở thành dư bazơ. Cô cạn
dung dịch thu được 11,5 gam chất rắn. Tính nồng độ
mol/lít của dung dịch KOH.

HS: Chép đề

Giải

GV: Yêu cầu HS thảo luận , gọi 1 HS
Số mol H2SO4 = 0,05 (mol)
lên bảng trình bày
Vì bazơ dư nên axit phản ứng hết.
HS: Lên bảng trình bày

2KOH + H2SO4  K2SO4 + 2H2O
0,1

0,05

0,05

(mol)

Cô cạn dung dịch , thu được chất rắn gồm có K2SO4,
KOH dư
GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận
xét ghi điểm.


m K 2SO 4 0,05.174 8,7(gam)
mKOH(dư) = 11,5 – 8,7 = 2,8 (gam)
nKOH(dư) = 2,8:56 = 0,05 (mol)

Hoạt động 3:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép
đề vào vở.
Bài 3:

Số mol KOH có trong 150 ml dung dịch KOH là.
0,1 + 0,05 = 0,15 (mol)
Nồng độ mol/l của dung dịch KOH:
CM(KOH) = 0,15: 0,15 = 1M

Thêm từ từ 400 g dung dịch H 2SO4 49%
Bài 3:
vào nước và điều chỉnh lượng nước để
thu được đúng 2 lít dung dịch A. Coi Thêm từ từ 400 g dung dịch H 2SO4 49% vào nước và
điều chỉnh lượng nước để thu được đúng 2 lít dung
H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc.
dịch A. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc.
a/ Tính nồng độ mol của ion H + trong
a/ Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch A.
dung dịch A.
b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào
cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu 0,5 lít dung dịch A để thu được dung dịch .
được dung dịch .
+ Dung dịch có Ph = 1
+ Dung dịch có Ph = 1
+ Dung dịch có Ph = 13

+ Dung dịch có Ph = 13
Giải
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải câu a,
các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài
bạn làm.


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
HS: Lên bảng trình bày

a/ Số mol H2SO4:

400.49
2(mol)
100.98

H2SO4  2H+ + SO 24
GV: Gọi HS nhận xét

2

4

(mol)

Nồng độ H+ trong dung dịch A là :
GV: Hướng dẫn HS làm câu b

4
2M

2

b/ Số mol H+ trong 0,5 lít dung dịch A là : 2.0,5 = 1
(mol)
Đặt thể tích dung dịch NaOH là x thì số mol NaOH
trong đó là 1,8x.
NaOH  Na+ + OH1,8x

1,8x 1,8x

+ pH = 1  Axit dư
H+ + OH-  H2O

HS: Nghe giảng và hiểu

Ban đầu :

1

Phản ứng:

1,8x

1,8x

Còn dư : 1 -1,8x
Nồng độ H+ sau phản ứng:
1  1,8 x
0,1M  x 0,5(l )
0,5  x

+ pH = 13  Bazơ dư
H+ + OH-  H2O
Ban đầu :

1

1,8x

Phản ứng:

1

1

Còn dư :

1,8x – 1

Sau phản ứng Ph = 13
10-1M

 [H+] = 10-13M  [OH-] =

1,8 x  1
0,1M  x 0,62(l )
0,5  x


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019


Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
Trong dung dịch A có các ion K +, Mg2+, Fe3+ và Cl- . Nếu cô cạn dung dịch sẽ thu được hỗn
hợp những muối nào.
 Dặn dò:
Chuẩn bị bài N2
V. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

TỰ CHỌN 6 : NITƠ
I. Mục tiêu :
Củng cố các kiến thức về tính chất hoá học,điều chế,ứng dụng của nitơ
II.Nội dung
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1

I.Kiến thức cần nắm vững

GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về tính chất hoá
học của nitơ

Bài 1

Hoạt động 2

N2 + O2 NO

GV yêu cầu HS làm bài tập hoàn thành các
N2 +6 Na  2Na3N
PTHH và xác định vai trò của nitơ
Cho N2tác dụng lần lượt với các chất sau: O 2, N2 +2Al 2 AlN


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
Na, Al, H2, Ca, Mg.Viết các PTHH xảy ra

N2 +2 Ca  2Ca3N2

Bài 2 Phân biệt các chất khí riêng biệt sau O 2,
N2, H2S,SO2

Bài 2 Phân biệt các chất khí riêng biệt sau O 2,
Bài 3. Cần lấy ? lit khí N2 và H2 để điều chế N2, H2S,SO2
được 5,1g NH3 ,biết hiệu suất của phản ứng là
25%
Bài 3 : N2 + 3H2  2 NH3
-HS làm bài tập –GV chữa
Bài 5: Cho 4 lít N2 và14 lít H2 vào bình ,sau 1
thời gian được 16,4 lít hỗn hợp khí .Tính thể
tích khí NH3 thu được và % thể tích mỗi khí có
trong hỗn hợp sau pứ

0,15

0,45

0,3


Số mol hỗn hợp là : 0,15 +0,45=0,6 mol
Thể tích : 0,6.22,4.0,25=53,76(l)

.Bài 6: Cho hỗn hợp các khí sau : N2 , CO2 ,
SO2 ,HCl, Cl2 .Làm thế nào để thu được khí N2
tinh khiết.
Củng cố : Nêu cách điều chế N2 trong công
nghiệp và ứng dụng của N2 trong đời sống

TỰ CHỌN 7 : NH3 VÀ MUỐI AMONI
I.MỤC TIÊU
-HS nắm được đặc điểm cấu tạo của NH3 ,tính chất vật lí,tính chất hóa học,điều chế,ứng dụng
của NH3
II.NỘI DUNG
Bài mới :

Hoạt động

Nội dung

Cho hs thảo luận, rồi gọi hs trình bày .

Bài 1 :a. Phân biệt các khí riêng biệt sau : N2,NH3,HCl,O2

GV gọi hs nhận xét

b. phân biệt các dd sau :



GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
GV tổng kết

(NH4)2SO4 ,NH4Cl ; HCl và NaOH
Bài 2 : Viết các PTPU theo sơ đồ sau :
N2   NH3   NO   NO2   NaNO2
HCl    NH4NO3   NH3
Bài 3 : Viết các PTPU dạng PT và ion thu gọn khi cho
a. dd NH3 + dd AlCl3
c. dd NH4Cl + dd NaOH

b. dd NH3 + dd HCl
d. dd (NH4)2SO4 + dd Ba(OH)2

Bài 4 : Khí NH3 bị lẫn hơi nước , có thể dùng chất nào sau
đây để thu NH3 khan : H2SO4 đặc ; CaCl2 khan ; CaO ; P2O5 ;
dd Ba(OH)2 đặc . Tại sao ?
Củng cố
Bài 5: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dung dịch A có chứa các ion NH 4+, SO42- và
NO3-. Có 11,65g một chất kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đo ở đktc) một chất khí
bay ra.
1. Viết phương trình phân tử và phơng trình ion của các phản ứng xảy ra.
2. Tính nồng độ mol/l của mỗi muối trong dung dịch A.
Ngy soạn: 24 – 09 – 2008
Tiết 7 – tuần 7.
BÀI TẬP AMONIAC
I/Mục tiêi bài học :
1/Về kiến thức :
-HS hiểu :
 Tính chất hoá học của amoniac và muối amoni.

-HS biết : Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .
2/Về kĩ năng :
 Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất hoá học của amoniac và muối amoni .
 Rèn luyện khả năng viết các phương trình trao đổi ion …
3/Tình cảm thái độ :
 Nâng cao tình cảm yêu khoa học .
 Có ý thức gắn những hiểu biết khoa học với đời sống .
4/Trọng tâm:


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
Tính chất hóa học của NH3 , Điều chế NH3
 Làm các BT về amoniac
II/Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Đàm thoại


III/Chuẩn bị : Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài củ và bài tập luyện tập .
IV/Tổ chức và hoạt động:
1/Ổn định : Kiểm tra nề nếp .
2/Bài mới :
Hoạt động

Nội dung

Cho hs chép đề và thảo luận trong vòng 15
phút , rồi gọi hs trình bày .

Hướng dẫn giải các bài tập sbt

Nhóm 01.

GV gọi hs nhóm 02 nhận xét chung .
Nhóm 02 .
Gọi hs làm – GV tổng kết

Nhóm 03 .
Gọi hs làm – GV tổng kết

VD : 2.11 Trang 13 SBT
BT 01. Bàng PPhh hãy phân biệt các dd sau :
NH3 ; NH4Cl ; HCl và NaOH
BT 02 : Viết các PTPU theo sơ đồ sau :
N2 
  NH3   NO   NO2   NaNO2
HCl  
  NH4NO3   NH3
BT 03 : Viết các PTPU dạng PT và ion thu gọn khi cho
a. dd NH3 + dd AlCl3

Nhóm 04

c. dd NH4Cl + dd NaOH

b. dd NH3 + dd HCl
d. dd (NH4)2SO4 + dd Ba(OH)2

Gọi hs làm – GV tổng kết
BT 04 : Khí NH3 bị lẫn hơi nước , có thể dùng chất nào sau đây để
thu NH3 khan : H2SO4 đặc ; CaCl2 khan ; CaO ; P2O5 ; dd Ba(OH)2
đặc . Tại sao ?
Nhóm 05


BT 05 : Làm thế nào để tách riêng hh 2 chất : NH3 và NaOH ?

Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 06
Gọi hs làm – GV tổng kết

BT 06 : Cho 1,12 lít khí amoniăc ở ( đktc) vào dd HX vừa đủ thu
được 200 g dd muối 2,45 % .
a. Xác định công thức của muối thu được
b.Tính C% dd HX ban đầu ?

Gio vin cho học sinh luyện tập trắc nghiệm:


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
1/ Cho muối amoni sunfat tc dụng hồn tồn với 200 ml dung dịch NaOH 1M thì thể tích khí thu được (ở
đktc) là
a 5,6 lit.

b 4,48 lit.

c 2,24 lit.

d Kết quả khc.

2/ Nhiệt phn 1,28 gam muối amoni nitrit với hiệu suất 50% thì thể tích nitơ (đktc) thu được là
a 0,336 lit.

b 0,224 lit.


c 0,112 lit.

d Kết quả khc.

3/ Cho 448 ml khí nitơ tác dụng hết với khí hiđrô. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% thì khối lượng sản
phẩm thu được là
a 0,51 gam.

b 1,7 gam.

c 3,4 gam.

d Kết quả khc.

4/ Cho hiđrô tác dụng với nitơ, sau phản ứng thu được 13,44 lit khí amoniac (đktc). Nếu hiệu suất phản
ứng l 80% thì thể tích nitơ cần dùng (đktc) là
a 6,72 lit.

b 4,48 lit.

c 3,36 lit.

d

Kết qủa khc

5/ Cần hồ tan bao nhiu lit khí NH3 (đktc) vào nước để được 100 ml dung dịch NH3 5M?
a 22,4 lit.


b 2,24 lit.

c 6,72 lit.

d 11,2 lit.

6/ Khi NH3 tc dụng với dung dịch H2SO4 thì thu được sản phẩm là
a (NH4)2SO4.

b NH4HSO4.

c Cả a, b tuỳ thuộc tỉ lệ mol.

d

Khơng cĩ phản ứng.

7/ Để nhận biết khí NH3 người ta có thể dựa vào dấu hiệu
a Mi khai.

b Lm xanh giấy quỳ ẩm.

c Phản ứng với khí HCl.

d Tất cả đều đúng.

8/ Cho 100 ml dung dịch KOH 1M tc dụng với dung dịch chứa 0,02 mol (NH 4)2SO4 đun nhẹ thì thể tích
khí bay ra (đo ở đktc) là
a 0,336 lit.


b 0,672 lit.

c 0,448 lit.

d Kết quả khc.

9/ Nếu chỉ dùng 1 thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau đây: (NH 4)2SO4; NH4Cl; Na2SO4 thì ta dng
thuốc thử no sau đây
a Quỳ tím.

b Dung dịch NaOH.

c Dung dịch Ba(OH)2.

d Tất cả đều đúng.

10/ Cho 4,48 lit khí nitơ (đktc) tác dụng với hiđrô. Nếu hiệu suất phản ứng l 50% thì khối lượng amoniac
thu được là
a 3,4 gam.

b 1,7 gam.

c 5,1 gam.

d Kết quả khc.

11/ Cho hiđrô tác dụng với nitơ, sau phản ứng thu được 3,4 gam amoniac. Nếu hiệu suất phản ứng là 75%
thì thể tích hiđrô cần dùng (đktc) l
a Kết qủa khc.


b 13,44 lit.

c 8,96 lit.

d 6,72 lit.

12/ Tính chất vật lý no sau đây của NH3 l khơng chính xc
a Là chất khí tan nhiều trong nước.

b

L chất khí tc dụng mnh liệt với nước.


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
c Là chất khí nhẹ hơn không khí.

d

L chất khí mi khai.

Pt ,t 0

13/ Cho phản ứng:

NH 3  O2    NO  H 2 O

a 3; 4; 1; 5.

b 2; 3; 1; 3.


. Hệ số cn bằng của phản ứng l
c 4; 5; 4; 6.

3/Củng cố :
4/ Dặn dò : VN làm thêm các bài tập trong sbt
5/Rĩt kinh nghiƯm:

Ngy soạn: 29 – 09 – 2008
Tiết 8 – tuần 8
BÀI TẬP MUÔÍ AMONI
I/Mục tiêi bài học :
1/Về kiến thức :
-HS hiểu :
 Tính chất hoá học của muối amoni.
 Vai trò quan trọng của muối amoni trong đời sống và trong kĩ thuật .
-HS biết : Phương pháp điều chế muối amoni .
2/Về kĩ năng :
 Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất vật lí ,hoá học của muối amoni .
 Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trình trao đổi ion …
3/Tình cảm thái độ :
 Nâng cao tình cảm yêu khoa học .
 Có ý thức gắn những hiểu biết khoa học với đời sống .
II/Phương pháp :

d Kết quả khc.


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
III/Chuẩn bị : Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài củ và bài tập luyện tập .

IV/Tổ chức và hoạt động:
1/Ổn định : Kiểm tra nề nếp .
2/Bài mới :
Hoạt động

Nội dung

Cho hs chép đề và thảo luận trong vòng 15
phút , rồi gọi hs trình bày .

Hướng dẫn giải các bài tập vận dụng :

Nhóm 01.

BT 01:Bằng pphh hãy phân biệt các dd sau :

GV gọi hs nhóm 02 nhận xét chung .

NH4Cl ; (NH4)2SO4 ; H2SO4 và HNO3

Nhóm 02 .

BT 02 : Viết các PTPU dạng phân tử và ion thu gọn .

Gọi hs làm – GV tổng kết

a. (NH4)2CO3 + HCl

Viết các ptpu chứng minh muối amoni có tính lưỡng tính ? Và các
muối amoni kém bền với nhiệt ?


b. NH4HSO3 + NaOH

c. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 d. NH4Cl + AgNO3
BT 03 : Bằng pphh hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion : NH 4+ ;
Na+ ; Cu2+ ; và NO3- trong dd ?

Nhóm 03 .
Gọi hs làm – GV tổng kết

BT 04 : Làm thế nào để tách riêng hh 3 muối :

Nhóm 04

NH4Cl ; MgCl2 ; NaCl

Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 05

BT 05 : Cho dd NaOH đến dư vào 500 ml dd (NH 4)2SO4 0,4 M ,
đun nóng nhẹ .

Gọi hs làm – GV tổng kết

- Tính V khí thoát ra ở đktc ?
- Tính V dd NaOH 0,5 M đã dùng biết rằng đã dùng dư 10 ml ?
BT 06 : Cho 1,98 g (NH4)2SO4 tác dụng với dd NaOH thu được sản
phẩm khí . Hoà tan khí này vào dd chúa 5,88 g H 3PO4 . Xác định
CT của muối thu được ?


Nhóm 06
Gọi hs làm – GV tổng kết

Gio vin cho học sinh luyện tập trắc nghiệm:

1/ Cho muối amoni sunfat tc dụng hồn tồn với 200 ml dung dịch NaOH 1M thì thể tích khí thu được (ở
đktc) là
a 5,6 lit.

b 4,48 lit.

c 2,24 lit.

d Kết quả khc.

2/ Nhiệt phn 1,28 gam muối amoni nitrit với hiệu suất 50% thì thể tích nitơ (đktc) thu được là


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
a 0,336 lit.

b 0,224 lit.

c 0,112 lit.

d Kết quả khc.

3/ Cho 448 ml khí nitơ tác dụng hết với khí hiđrô. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% thì khối lượng sản
phẩm thu được là
a 0,51 gam.


b 1,7 gam.

c 3,4 gam.

d Kết quả khc.

4/ Cho hiđrô tác dụng với nitơ, sau phản ứng thu được 13,44 lit khí amoniac (đktc). Nếu hiệu suất phản
ứng là 80% thì thể tích nitơ cần dùng (đktc) là
a 6,72 lit.

b 4,48 lit.

c 3,36 lit.

d Kết qủa khc

5/ Cần hồ tan bao nhiu lit khí NH3 (đktc) vào nước để được 100 ml dung dịch NH3 5M?
a 22,4 lit.

b 2,24 lit.

c 6,72 lit.

d 11,2 lit.

6/ Nếu chỉ dùng 1 thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau đây: (NH 4)2SO4; NH4Cl; Na2SO4 thì ta dng
thuốc thử no sau đây
a Quỳ tím.


b Dung dịch NaOH.

c Dung dịch Ba(OH)2.

d Tất cả đều đúng.

7/ Nhiệt phn muối amoni nitrit thì thu được 448 ml khí nitơ (đktc). Khối lượng muối amoni nitrit cần
dùng là
a 1,28 gam.

b

2,56 gam.

c

4/Củng cố :
5/ Dặn dò : VN làm thêm các bài tập trong sbt
6/Rĩt kinh nghiƯm:

12,8 gam.

d Kết quả khc.


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019

Ngy soạn: 14 – 10 – 2008
Tiết 9 – tuần 9
BÀI TẬP AXIT NITRIC

I/Mục tiêi bài học :
1/Về kiến thức :
 Hiểu đươc tính chất vật lí , hoá học của axit nitric và muối nitrat .
 Biết phương pháp điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .
2/Về kĩ năng :
 Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng oxi hoá –khử và phản ứng trao đổi ion .
 Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về axit nitric .
II/Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Đàm thoại
III/Chuẩn bị : Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài củ và bài tập luyện tập .
IV/Tổ chức và hoạt động:
1/Ổn định : Kiểm tra sĩ số , đồng phục.
2/Bài mới :
Hoạt động

Nội dung


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
Cho hs chép đề và thảo luận trong vòng 15
phút , rồi gọi hs trình bày .
Nhóm 01.
GV gọi hs nhóm 02 nhận xét chung .

Hướng dẫn giải các bài tập vận dụng : Trong sgk và sbt

BT 01: Viết các PTPU dạng p tử và ion thu gọn của các pu
xảy ra khi ( cân bằng theo pp thăng bằng e )
a. Cho Ag vào dd HNO3 đặc
b.Cho Cu vào dd HNO3 loãng
c. Cho Fe vào dd HNO3 loãng ( Toạ ra khí NO )

BT 02 : Bằng pphh hãy phân biệt các dd sau : HNO 3 ; HCl ;
H2SO4 và NH4Cl ?

Nhóm 02 .
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 03 .
Gọi hs làm – GV tổng kết

Nhóm 04
Gọi hs làm – GV tổng kết

Nhóm 05
Gọi hs làm – GV tổng kết

BT 03 : Viết các ptpu điều chế HNO3 từ :
a. Không khí

b. NH3

Xúc tác và các điều kiện cần có đủ
BT 04 : Cho 3,52 g hh Cu và CuO tác dụng với dd HNO 3
loãng dư thu được 448 ml khí ( đktc) .
a. Tính phần trăm khối lượng CuO trong hh ban đầu ?
b.Tính thể tích dd HNO3 0,5 M đã dùng để hoà tan hh biết
rằng đã dùng dư 15 ml ?
BT 05 : Cho 11 g hh Al và Fe vào dd HNO 3 loãng lấy dư thì có
6,72 lít khí NO ( đo ở đktc) bay ra . Tính khối lượng mỗi kim
loại trong hh ?
BT 06 : Hoà tan htoàn 16,2 g một kim loại hoá trị III bằng dd
HNO3 , thu được 5,6 lít ( đktc) hh X gồm NO và N2 .

Biết d X/ O2 = 0,9 . Xác định tên kim loại đem dùng ?

Nhóm 06
Gọi hs làm – GV tổng kết

1. Để điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm, cc hố chất cần sử dụng l:
A. Dung dịch NaNO3 v dung dịch H2SO4 đặc.
B. NaNO3 tinh thể v dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc.
D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.
2. Khi nhiệt phn muối KNO3 thu được các chất sau:


GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
A. KNO2, N2 v O2.

B. KNO2 v O2.

C. KNO2 v NO2.

D. KNO2, N2 v CO2.

3. Khi nhiệt phn Cu(NO3)2 sẽ thu được các hoá chất sau:
A. CuO, NO2 v O2.

B. Cu, NO2 v O2.

C. CuO v NO2.

D. Cu v NO2.


4. Khi nhiệt phân, hoặc đưa muối AgNO3 ra ngồi nh sng sẽ tạo thnh cc hố chất sau:
A. Ag2O, NO2 v O2.

B. Ag, NO2 v O2.

C. Ag2O v NO2.

D. Ag v NO2.

5. Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
A. KNO3 v S.

B. KNO3, C v S.

C. KClO3, C v S.

D. KClO3 v C.

6. Đem nung một khối lượng Cu(NO 3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng
giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đ bị nhiệt phn l:
A. 0,5g.

B. 0,49g.

C. 9,4g

D. 0,94g

7. Khoanh trịn chữ ci Đ nếu nhận định đúng và chữ S nếu sai trong các câu sau đây:

A. Trong phản ứng oxi hố - khử thì amoniac chỉ đóng vai trị l chất khử.
Đ S
B. Muối nitrat trong nước có tính oxi hoá mạnh.

Đ

S

C. Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước

Đ

S

D. Muối nitrat trong môi trường axit có tính oxi hoá mạnh.

Đ

S

8. Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al v Fe vo dung dịch HNO 3 lỗng dư, thu được 6,72lit khí NO (đktc)
duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
A. 5,4 v 5,6.

B. 5,6 v 5,4.

C. 4,4 v 6,6.

D. 4,6 v 6,4.


9. Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng?
A. 2KNO3

o

t
��
� 2KNO2 + O2

o

t
B. 2Cu(NO3)2 ��
� 2CuO + 4NO2 + O2

o

o

t
t
C. 4AgNO3 ��
� 2Ag2O + 4NO2 + O2 D. 4Fe(NO3)3 ��
� 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2

10. Nhận định nào sau đây về axit HNO3 l sai?
A. Trong tất cả các phản ứng axit - bazơ, HNO 3 đều là axit mạnh.
B. Axit HNO3 cĩ thể tc dụng với hầu hết kim loại trừ Au v Pt.
C. Axit HNO3 có thể tác dụng với một số phi kim như C, S.
D. Axit HNO3 có thể tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ.



GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019
11. Khi axit HNO3 đặc tác dụng với kim loại giải phóng khí NO 2. Nhưng khi axit HNO3 lỗng tc dụng với
kim loại giải phĩng khí NO. Điều kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Axit HNO3 đặc có tính chất oxi hoá mạnh hơn axit HNO3 lỗng.
B. Yếu tố tốc độ phản ứng hoá học tạo nên sự khác biệt giữa hai trường hợp.
C. Axit HNO3 đặc có tính chất oxi hoá yếu hơn axit HNO3 lỗng.
D. Axit HNO3 đặc tác dụng với kim loại, sản phẩm NO2 thốt ra nhanh nhất.
12. Hồ tan m g Fe vo dd HNO3 lỗng thì thu được 0,448 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
A. 1,12 gam.

B. 11,2 gam. C. 0,56 gam.

D. 5,6 gam.

4/Củng cố :
5/ Dặn dò : VN làm thêm các bài tập trong sbt
6/Rĩt kinh nghiƯm:
Ngy soạn: 24 – 10 – 2008
Tiết: 10 – tuần 10
BÀI TẬP AXIT PHÔT PHORIC – MUỐI PHỐT THÁT
I/Mục tiêu cần đạt:
1/Về kiến thức :
 Biết cấu tạo phân tử của axitphotphoric .
 Tính chất hoá học của axitphotphoric .
 Biết tính chất và nhận biết mưối photphat.
 Biết ứng dụng và điều chế axitphotphoric .
2/Kĩ năng :Vận dụng kiến thức để giải bài tập và làm BT về axit phot phoric .
II/Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Đàm thoại

III/Chuẩn bị : Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài củ và bài tập luyện tập .
IV/Tiến trình dạy học :
1/Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
2/Bài mới :
Hoạt động

Nội dung

Cho hs chép đề và thảo luận trong vòng 15
phút , rồi gọi hs trình bày .

Hướng dẫn giải các bài tập vận dụng : Trong sgk và sbt

Nhóm 01.
GV gọi hs nhóm 02 nhận xét chung .

BT 01: Viết các PTPU dạng phân tử và ion thu gọn khi cho :
a. Ca(H2PO3)2 + Ca(OH)2


×