Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

tìm hiểu quy trình đàm phán giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại công ty TNHH giũa thủy tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366 KB, 51 trang )

THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Thương mại quốc tế có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế đất
nước. Nó thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư vào Việt Nam, tạo c ơ h ội
hợp tác kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong n ước, t ạo vi ệc làm v ới
thu nhập cao cho người lao động, và thúc đẩy một loạt các ngành dịch v ụ
trong nước phát triển.

Trong ho ạt đ ộng th ương m ại qu ốc t ế

của Việt Nam những năm qua, các hoạt động mua bán hàng hoá quốc t ế đã
có những bước tiến vượt bậc, góp phần tích cực vào sự tăng tr ưởng và
phát triển nền kinh tế đất nước. Điều này khiến Nhà n ước ta luôn quan
Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 1


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
tâm sâu sắc đến việc thúc đẩy sự phát triển của hoạt động th ương mại
quốc tế. Môi trường pháp lý thuận lợi, thông thoáng đ ược coi là bi ện pháp
tối ưu để tăng cường hiệu quả trong hoạt động thương mại quốc tế.
Trong hoạt động này, mua bán hàng hoá quốc tế đóng vai trò phổ bi ến và
rất quan trọng. Cơ sở pháp lý để bảo đảm quyền lợi và ràng buộc trách
nhiệm của các bên tham gia của việc mua bán hàng hoá này chính là h ợp
đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Trong thời gian th ực tập tại Công ty
TNHH Giũa Thủy Tinh, vấn đề giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế của Công ty đã thu hút sự quan tâm của tôi. Qua nghiên
cứu thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại


Công ty, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Ths.Tr ần Quang Phong,
tôi đã chọn tìm hiểu đề tài: “Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế tại Công ty TNHH Giũa Thủy Tinh” cho chuyên đề
thực tập của mình.
Bố cục chuyên đề được kết cấu thành ba chương:
Chương I: Giới Thiệu Chung Về Công Ty TNHH Giũa Th ủy Tinh.
Chương II: Thực Tiễn Giao Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán
Hàng Hóa Quốc Tế Tại Công Ty TNHH Giũa Thủy Tinh.
Chương III: Một Số Nhận Xét Và Đánh Giá.

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 2


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH GIŨA THUỶ TINH
1. Giới Thiệu Chung Về Công Ty.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty TNHH Giũa thuỷ tinh được thành lập theo gi ấy phép kinh doanh
số: 0102009759, ngày 20/09/2008 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành ph ố
Hải Phòng cấp. Công ty TNHH Giũa thuỷ tinh là một trong những loại hình
Công ty TNHH hai thành viên trở lên, hoạt động trong lĩnh v ực th ương m ại
hàng hoá dịch vụ, hoạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, m ở tài
khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật: tài khoản
701284006000009 tại Ngân hàng Sài Gòn Công Th ương, chi nhánh H ải
Phòng. Tư cách pháp nhân của công ty được pháp luật th ừa nh ận k ể t ừ
ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:
CÔNG TY TNHH GIŨA THUỶ TINH
Tên công ty: CÔNG TY TNHH GIŨA THUỶ TINH

Tên giao dịch: Glass Nail Files LIMITED COMPANY
Tên viết tắt:

G.N.F CO., LTD

Địa chỉ: Số 43/282 Đà Nẵng, phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quy ền, H ải Phòng.
Điện thoại: 031.3796642
Fax:

031.3798842

Lúc mới thành lập, công ty có các đặc điểm sau:
Tổng số vốn ban đầu là: 300,000.00 USD.
Trong đó, vốn trong nước: 153,000.00 USD chi ếm 51% t ổng v ốn.
Vốn nước ngoài góp là: 147,000.00 USD chiếm 49% t ổng v ốn.
Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Chức danh: Giám đốc
Họ và tên: Nguyễn Văn Phí
Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Giới tính: (Nam)
Page 3


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
Ngày sinh: 22/12/1975

Dân tộc: Kinh

Quốc tịch: Việt Nam


Chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) số: 031560649
Ngày cấp: 25/10/2000 Nơi cấp: Công an TP Hải Phòng
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Số 275 Đà Nẵng, phường Vạn Mỹ, qu ận
Ngô Quyền, Hải Phòng.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
Công ty có chức năng:
- Sản xuất để xuất khẩu các mặt hàng đồ dùng cá nhân b ằng thu ỷ tinh
cao cấp.
- Nhập khẩu nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị đ ể ph ục v ụ cho vi ệc
sản xuất.
Công ty có nhiệm vụ:
- Xây dựng, thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh c ủa công ty
đúng như nội dung đã đăng ký với Nhà nước.
Tạo nguồn vốn kinh doanh ngày càng phong phú.
- Không ngừng nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh, áp d ụng Khoa
học- Kĩ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Tuyển chọn thuê mướn lao động, bố trí sử dụng đào tạo lao đ ộng
hoặc cho thôi việc theo đúng điều luật của bộ luật lao động Việt Nam.
2. Cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty
2.1. Sơ đồ cấu trúc:

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 4


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

Giám Đốc


Phòng Hành chính -Nhân
Phòngsự
Kế toán
Phòng Vật
Phòng
tư Xuất-Phòng
Nhập khẩu
Điều hànhPhòng
sản xuất
Kinh doanh

Phân xưởng sản xuất

2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
Giám Đốc: Giám Đốc là người đứng đầu công ty, có nhiệm vụ quản lý
quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty, lập kế ho ạch s ản xu ất
sản phẩm, kinh doanh xuất nhập khẩu, đàm phán, ký kết h ợp đồng
thương mại. Đồng thời, cũng là người đại diện của công ty về các ho ạt
động kinh doanh của công ty trước pháp luật và phối h ợp v ới các Tr ưởng
phòng ban giải quyết các vấn đề hàng ngày của công ty.
Phòng Hành Chính - Nhân Sự: Có nhiệm vụ tuyển dụng nguồn nhân
lực cho công ty, đồng thời theo dõi, quản lý chế độ làm việc c ủa công nhân
viên trong công ty, đề ra chiến lược, chính sách nhằm nâng cao đ ời s ống
của công nhân viên và có những chế độ phù hợp với từng công việc và
từng bộ phận, đảm bảo quyền lợi cho công nhân viên các chế đ ộ bảo hi ểm
theo đúng qui định của pháp luật.

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10


Page 5


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
Phòng Kế Toán: Quản lý tài chính và theo dõi doanh thu tiền hàng
xuất khẩu, chi phí, đóng thuế, theo dõi lượng nguyên ph ụ li ệu xu ất nh ập
tồn, máy móc tài sản cố định. Lập hồ sơ quyết toán thuế với cơ quan thuế
hàng tháng, hàng quý và báo cáo tài chính hàng năm theo hoạch đ ịnh. Ki ểm
tra phê duyệt chứng từ thanh toán nội bộ và thanh toán hàng nhập khẩu.
Phòng kế toán của công ty được trang bị phần mềm kế toán máy tiện l ợi,
dễ dùng nên hoạt động và quản lý đạt hiệu quả cao.
Phòng Vật Tư: Có nhiệm vụ theo dõi thu mua, nhập khẩu và cung ứng
nguyên phụ liệu dùng cho sản xuất xuất khẩu, cung ứng dụng cụ ph ục v ụ
sản xuất theo yêu cầu các phòng ban. Báo cáo lượng xuất nhập tồn cho K ế
Toán.
Phòng Xuất- Nhập Khẩu: Nhận hợp đồng xuất khẩu từ Phòng Kinh
Doanh, tiếp nhận thông tin, xử lý hồ sơ, giao dịch với khách hàng khi có
khúc mắc. Lập chứng từ, hồ sơ xuất nhập khẩu, khai báo H ải Quan, vận
tải, giao nhận hàng hóa xuất nhập, thủ tục hậu xuất nhập khẩu, thanh lý
hợp đồng.
Phòng Điều Hành Sản Xuất: Theo dõi, lập kế hoạch sản xuất theo
tiến độ và đảm bảo chất lượng, yêu cầu kỹ thuật theo đơn đặt hàng c ủa
khách hàng mà phòng kinh doanh chuyển xuống, đồng th ời giám sát tr ực
tiếp các công đoạn sản xuất tại phân xưởng, đảm bảo hàng theo đúng tiêu
chuẩn chất lượng, theo dõi tiến độ sản xuất, đóng gói hàng thành ph ẩm,
lưu kho chờ đóng Container xuất khẩu.
Phòng Kinh Doanh: có trách nhiệm thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu
của khách hàng qua e-mail, tiếp nhận các đơn đặt hàng, liên lạc v ới khách
hàng, thiết lập đơn giá cho sản phẩm, gửi “báo giá” cho khách hàng khi
khách hàng yêu cầu, soạn hợp đồng gửi khách hàng, thực hiện các h ợp

đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ tư vấn lựa chọn báo cáo cho c ấp lãnh đ ạo.

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 6


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
Phân Xưởng Sản Xuất: thực hiện chức năng sản xuất các sản phẩm
theo kế hoạch và đóng gói sản phẩm.
2.3. Nhân lực
Tổng số nhân viên là 57 người, trong đó:
-

Đại học và trên đại học: 20 người.

-

Trung cấp, cao đẳng: 37 người

Trong đó theo từng lĩnh vực công việc:
+ Phòng giám đốc: 2 người;
+ Phòng hành chính nhân sự: 8 người;
+ Phòng tài chính kế toán: 7 người;
+ Phòng Vật Tư: 9 người;
+ Phòng kinh doanh: 16 người
+ Phòng XNK: 13 người
3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
3.1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngày 01/03/2012, Công ty đã đưa ra báo cáo k ết qu ả ho ạt đ ộng s ản

xuất kinh doanh trong năm 2011 vừa qua đồng thời cũng có đưa ra đánh
giá tổng quát các chỉ tiêu và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 7


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NĂM 2011

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 8


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
CHỈ TIÊU


SỐ

NĂM 2011

NĂM 2010

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ


01

2.698.339.812

2.192.076.531

2. Các khoản giảm trừ

02

56.550.882

10

2.641.788.930

2.192.076.531

11

1.761.783.370

1.516.882.045

20

880.005.560

675.194.486


6. Doanh thu hoạt động tài chính

21

34.984.074

32.642.922

7. Chi phí tài chính

22

77.369.148

78.087.670

8.Chi phí quản lý doanh nghiệp

24

180.358.883

185.056.250

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 - 24)

30
657.261.603


444.693.488

10. Thu nhập khác

31

106.383.265

98,032,671

11. Chi phí khác

32

24.672.315

29,139,615

12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)

40

81.710.950

68.893.056

13.Tổng lợi nhuận trước
thuế(50=30+40)


50

738.972.553

513.586.544

14. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp(50*25%)

51

184.743.138

128.396.636

3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)
4. Giá vốn bán hàng
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 9


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
15. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 –
51)


60

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

554.229.415

385.189.908

Page 10


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

Năm 2011, Công ty đã đạt được mức doanh thu cao h ơn năm tr ước, l ợi
nhuận đạt được cũng tăng so với năm 2010. Tuy nhiên, Công ty g ặp khó
khăn do vòng quay vốn chậm, hàng tồn kho tương đối nhiều. Bên c ạnh đó,
Công ty cũng bị ảnh hưởng kinh tế chung của cả nước là chỉ số lạm phát
tăng cao, giá vốn tăng, trong đó việc xây dựng bảng giá hàng hoá m ới ch ưa
được thực hiện kịp thời nên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ch ưa cao.
Mục tiêu hướng tới của Công ty là doanh thu cao sẽ tỷ lệ thuận v ới l ợi
nhuận. Doanh thu kế hoạch cho năm 2012 là 3 tỷ đồng.
3.2 Danh mục các loại hàng hoá mà công ty sản xu ất.

Danh mục hàng hoá công ty sản xuất

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 11



THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
Tên loại hàng hoá

Mã hàng hoá

Giũa không màu đầu nhọn loại 90mm

A90/2/2

Giũa màu có hoạ tiết đầu nhọn loại
115mm

A115/2/2/C

Giũa không màu gắn đá đầu nhọn loại
140mm

A140/2/2

Giũa không màu đầu tù loại 135mm

B135/2/2

Giũa màu đầu tù loại 135mm

B135/2/2/C

Giũa màu đầu tù loại 195mm

B195/2/2/C


Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 12


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

3.3 Định hướng phát triển năm 2012 và nh ững năm tới của công ty.
Kế hoạch phát triển sản phẩm:
Công ty đang phấn đấu để tăng số l ượng s ản ph ẩm xu ất kh ẩu, m ục
tiêu năm 2012 tăng 10% so với năm 2011. Và trong nh ững năm tiếp theo
phấn đấu gia tăng thêm khoảng 5% so với năm trước liền kề.
Phát triển thị trường:
Đối với thị trường quốc tế: Công ty đang từng bước gi ới thiệu tên tuổi
của mình trên thị trường thế giới, thị trường mà công ty đang tập trung
hướng đến là Hồng Kông, CH Czech, Mỹ. Đây là nh ững th ị tr ường sôi đ ộng
và nhiều tiềm năng để phát triển.
Đối với thị trường nội điạ: Thị tr ường nội địa v ới dân s ố trên 80 tri ệu
người nhưng công ty không có thương hiệu, từ trước đến nay công ty ch ỉ
chú trọng cho hàng xuất khẩu, nên bỏ ngỏ thị trường nội địa. Hiện nay
công ty cũng đã tập trung tạo thương hiệu tại thị trường n ội địa, công ty
đang xây dựng chính sách giá cả và chất lượng phù hợp v ới nhu c ầu c ủa th ị
trường nội địa.
Nâng cao năng lực sản xuất, đầu t ư thêm máy móc thiết b ị hi ện đ ại,
tuyển chọn và đào tạo những công nhân có tay nghề cao nh ằm ph ục vụ
yêu cầu sản xuất ngày càng cao của công ty.

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10


Page 13


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

CHƯƠNG II: THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN
HÀNG HOÁ QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY
1.Cơ Sở Lý Thuyết
1.1 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá qu ốc t ế
1.1.1 Khái niệm

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 14


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa
vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua và nhận thanh
toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở
hữu hàng hoá theo thoả thuận. Mua bán hàng hoá quốc tế là hoạt động
mua bán hàng hoá được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập
khẩu, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. Việc MBHHQT ph ải
được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản, hoặc bằng hình th ức
khác có giá trị pháp lý tương đương.
Như vậy, ta có thể hiểu hợp đồng mua bán hàng hoá qu ốc t ế là s ự
thống nhất về ý chí giữa các bên trong quan hệ mua bán hàng hoá có y ếu
tố nước ngoài mà thông qua đó, thiết lập, thay đổi hoặc chấm d ứt các
quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể đó với nhau.
Yếu tố nước ngoài trong hợp đồng mua bán hàng quốc tế được bi ểu

hiện:
- Các bên tham gia giao kết h ợp đồng MBHHQT là các th ương nhân có
quốc tịch khác nhau (nếu chỉ xác định tính quốc tế bằng cách này thì g ặp
nhiều khó khăn và đôi khi không xác định được do pháp luật c ủa nhiều
quốc gia khác nhau xác định quốc tịch của pháp nhân không gi ống nhau) và
có trụ sở thương
mại ở các nước khác nhau.
- Hàng hóa - đối tượng của hợp đồng được dịch chuy ển qua biên gi ới
quốc gia hoặc giai đoạn chào hàng và chấp nhận chào hàng có th ể đ ược
thiết lập ở các nước khác nhau.

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 15


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
- Nội dung của hợp đồng bao gồm các quyền và nghĩa vụ phát sinh
từ việc chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá từ người bán sang ng ười
mua ở các nước khác nhau.
- Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là
ngoại tệ đối với ít nhất là một bên trong quan hệ hợp đồng.
- Luật điều chỉnh hợp đồng là luật quốc gia, các điều ước quốc tế và
các tập quán quốc tế khác về thương mại và hàng hải.
1.1.2 Đặc điểm
- Bản chất của hợp đồng là sự thoả thuận có ý chí gi ữa các bên giao
kết. Đây là đặc trưng rất cơ bản của một hợp đồng nói chung.
- Chủ thể của hợp đồng là bên bán và bên mua là các th ương nhân có
trụ sở kinh doanh đặt tại các quốc gia khác nhau. Nếu các bên không có
trụ sở kinh doanh thì sẽ căn cứ vào nơi cư trú của họ. Việc căn c ứ vào qu ốc

tịch của cá nhân ít được sử dụng do không phổ biến và đôi khi gặp khó
khăn ví dụ hai người trực tiếp ký vào hợp đồng đều mang quốc t ịch Vi ệt
Nam nhưng đại diện cho các bên có trụ sở kinh doanh đặt tại các qu ốc gia
khác nhau, và hợp đồng này vẫn là hợp đồng MBHHQT.

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 16


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
- Đối tượng của hợp đồng là hàng hoá phải qua biên gi ới quốc gia
(biên giới hải quan) hay giai đoạn chào hàng và chấp nhận chào hàng có
thể được thiết lập ở các nước khác nhau; hoặc hàng hoá không phải qua
biên giới nhưng hàng được các tổ chức quốc tế dùng ở lãnh thổ Việt Nam
(sứ quán, công trình đầu tư nước ngoài…). Thuật ngữ “biên giới hải quan”
được sử dụng xuất phát từ thực tiễn hình thành các kho ngoại quan, các
khu chế xuất, các đặc khu kinh tế, và những quy chế h ải quan đ ặc bi ệt
dành cho sự hoạt động của các khu vực này làm cho biên gi ới lãnh th ổ
không thật chính xác để xác định ranh giới di chuyển của hàng hoá xu ất
nhập khẩu.
- Nội dung của hợp đồng bao gồm các quyền và nghĩa vụ phát sinh
từ việc chuyển giao quyền sở hữu của hàng hoá từ người bán sang ng ười
mua ở các nước khác nhau;
- Đồng tiền tính giá hoặc thanh toán không còn là đồng nội tệ c ủa một
quốc gia mà là ngoại tệ đối với ít nhất một bên ký kết. Ph ương th ức thanh
toán thông qua hệ thống ngân hàng.
- Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng đa dạng và phức tạp. Không ch ỉ
còn luật quốc gia mà còn bao gồm các điều ước quốc tế về th ương mại,
luật nước ngoài và các tập quán thương mại quốc tế.

- Cơ quan giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng là toà án, hay
trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp trong lĩnh
vực kinh tế đối ngoại là cơ quan nước ngoài đối với ít nh ất một trong các
chủ thể.
1.2 Nguồn luật điều chỉnh của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 17


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
Hợp đồng MBHHQT có thể chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật khác
nhau như các điều ước về MBHHQT, các tập quán quốc tế về th ương m ại,
pháp luật của các quốc gia… Việc nguồn luật nào điều ch ỉnh còn tuỳ vào
từng trường hợp cụ thể.
1.2.1 Điều ước quốc tế
Theo Công ước Viên 1969 về Luật Điều ước quốc tế: “Điều ước quốc
tế là tất cả các văn bản được ký kết giữa các quốc gia và do Lu ật qu ốc tế
điều chỉnh”. Vậy có thể nói, điều ước quốc tế về th ương mại là s ự tho ả
thuận bằng văn bản giữa hai hoặc nhiều quốc gia ký kết phù h ợp v ới
những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, nhằm ấn định, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền và nghĩa vụ đối với nhau trong quan hệ thương mại quốc
tế.
Trong lĩnh vực mua bán hàng hoá quốc tế có một số điều ước quốc
tế tiêu biểu:
- Điều kiện chung về giao hàng gi ữa các t ổ ch ức kinh t ế c ủa các n ước
thành viên Hội đồng tương trợ kinh tế điều chỉnh quy ền lợi và nghĩa vụ
của các bên ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
- Một điều ước quốc tế quan trọng trong lĩnh vực MBHHQT là công

ước Viên về mua bán hàng hoá quốc tế ngày 1/1/1980. Đến nay đã có h ơn
60 nước phê chuẩn công ước này.
- Quy tắc La Hay ngày 15/6/1955 về Luật áp dụng vào h ợp đ ồng
mua bán hàng hoá quốc tế.
- Công ước Rôma về luật áp dụng đối với các nghĩa vụ phát sinh từ
hợp đồng được ký tại Rôm ngày 19/6/1980.

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 18


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
- Công ước Liên Mỹ về luật áp dụng đối với h ợp đồng quốc tế đ ược
ký ở Mehico City ngày 17/5/1994, được thông qua bởi Hội ngh ị qu ốc tế
Liên Mỹ về tư pháp quốc tế tổ chức tại Mehico City.
Tính đến nay, Việt Nam đã ký kết h ơn 60 Hiệp đ ịnh th ương m ại song
phương. Trong đó phải kể đến: Hiệp định Buôn bán hàng dệt may Việt
Nam – EU là hiệp định thương mại chứa đựng những điều khoản liên quan
đến xuất xứ của hàng hoá, điều khoản liên quan đến h ạn ngạch (quota) và
quy định danh mục mặt hàng. Việc ký kết các hiệp định th ương mại, là
thành viên của các công ước quốc tế sẽ tạo cơ sở pháp lý thuận l ợi và
thống nhất cho hoạt động MBHHQT giữa các thương nhân Việt Nam với
các thương nhân nước ngoài.
1.2.2 Luật quốc gia
Trong hoạt động thương mại quốc tế, luật quốc gia áp dụng thông
thường là luật của nước bên bán, nhưng cũng có thể là luật c ủa n ước bên
mua, có thể là
luật của nước thứ ba, luật nơi ký hợp đồng, luật quốc tịch, luật n ơi nghĩa
vụ hợp đồng được thực hiện. Luật quốc gia trở thành luật áp dụng cho

hợp đồng MBHHQT trong các trường hợp:
- Các bên ký hợp đồng về việc chọn luật c ủa m ột bên đ ể đi ều ch ỉnh
hợp đồng. Việc thoả thuận áp dụng luật của một bên để điều chỉnh h ợp
đồng phải được ghi trong hợp đồng MBHHQT.

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 19


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
- Khi điều khoản về luật áp dụng cho hợp đồng MBHHQT đ ược quy
định trong các điều ước quốc tế liên quan xác định luật của m ột quốc gia
đương nhiên trở thành luật áp dụng cho các hợp đồng đó. Thông th ường,
luật quốc gia áp dụng sẽ là luật của nước bên bán, nh ưng cũng có th ể là
luật của nước bên mua, có thể là luật của nước th ứ ba, luật n ơi ký k ết h ợp
đồng, luật của nước mà các bên mang quốc tịch,…
1.2.3 Án lệ
Án lệ hay tiền lệ pháp về thương mại cũng được các th ương nhân
tham gia ký kết hợp đồng thương mại quốc tế coi trọng và lựa chọn, đặc
biệt là ở các quốc gia theo hệ thống thông luật (Common law). Trong
thương mại quốc tế, việc công nhận và sử dụng các phán quyết của toà án
cũng như thừa nhận vai trò tích cực của án lệ đang ngày một gia tăng t ại
các nước có hệ thống pháp luật khác nhau. Cơ quan xét xử có th ể v ận d ụng
án lệ tương tự để giảm nhẹ những khó khăn phức tạp trong việc tra c ứu,
mà các tranh chấp trong hoạt động thương mại quốc tế th ường tập trung
vào một số vấn đề và có nhiều trường hợp tương đồng.
1.2.4 Tập quán thương mại quốc tế
Các tập quán thương mại quốc tế hình thành từ rất lâu đ ời. Các t ập
quán này sẽ trở thành nguồn luật đìều chỉnh các hợp đồng MBHHQT n ếu

các chủ thể tham gia ký kết hợp đồng chấp nhận các tập quán th ương m ại
quốc tế sẽ là nguồn luật điều chỉnh.

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 20


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
Khi được dẫn chiếu vào hợp đồng MBHHQT, các tập quán th ương m ại
sẽ có hiệu lực bắt buộc áp dụng đối với các chủ thể ký kết, chúng đ ược
chia thành nhóm: Các tập quán có tính chất nguyên tắc; các tập quán
thương mại quốc tế chung và các tập quán thương mại khu vực. Ví d ụ,
một tập quán thông dụng trong mua bán quốc tế được Phòng Th ương m ại
quốc tế (The International Chamber of Commerce - ICC) soạn th ảo và ban
hành một tập quán thông dụng trong mua bán quốc tế là Incoterms.
1.3 Hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định của công ước viên 1980.
Công ước này được ký kết ngày 11/4/1980 tại Viên (Áo). Ban đầu ký
kết chỉ có 6 quốc gia thành viên. Số lượng các quốc gia phê chuẩn Công
ước ngày càng tăng lên và đến nay đã có trên 60 quốc gia thành viên. Công
ước Viên là nguồn luật chủ yếu để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế hiện nay.
1.3.1 Phạm vi áp dụng
Công ước Viên được áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hoá
giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau. Theo Điều 1,
Công ước Viên chỉ coi trọng nơi đặt trụ sở thương mại chứ không chú ý t ới
quốc tịch của các bên tham gia hợp đồng.
Công ước được áp dụng khi các bên tham gia hợp đồng có tr ụ s ở ở
các quốc gia là thành viên của Công ước.. Công ước cũng đ ược áp d ụng n ếu
chỉ có một bên có trụ sở tại nước phê chuẩn Công ước, nh ưng quy định

xung đột về luật điều chỉnh đã dẫn tới việc áp dụng luật của n ước này ví
dụ như khi các bên thoả thuận áp dụng luật của nước bên bán, mà n ước
bên bán là thành viên của Công ước; hoặc tr ường h ợp các bên tho ả thu ận
áp dụng luật của nước thứ 3, mà nước này là thành viên c ủa Công ước.
Ngoài ra, Công ước cũng có thể được áp dụng khi hai bên không có tr ụ s ở
thương mại tại nước thành viên Công ước nhưng lại thoả thuận áp dụng
Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 21


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
Công ước. Trường hợp này, Công ước cũng cho phép các bên có th ể tho ả
thuận không áp dụng hoặc không áp dụng hoàn toàn một điều khoản nào
đó của Công ước trên cơ sở nguyên tắc tự do hợp đồng.

1.3.2 Giao

kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
1.3.1.1 Chào hàng (Offer order)
Chào hàng là “đề nghị về việc giao kết hợp đồng được gửi đích danh
cho một hoặc một vài người”. Có hai loại: chào hàng cố định –Firmed
(người đề nghị bày tỏ ý chí rằng buộc bởi lời đề nghị của mình n ếu có s ự
chấp nhận); chào hàng tự do –Free (đề nghị được gửi cho một hoặc nhiều
người không xác định). Hiệu lực chào hàng chỉ phát sinh khi chào hàng t ới
nơi người được chào hàng. Chào hàng cũng có thể bị huỷ nếu thông báo
của người chào hàng về việc huỷ chào hàng gửi đến tới nơi người đ ược
chào trước hoặc cùng lúc với chào hàng. Một chào hàng sẽ mất hiệu l ực khi
người chào hàng nhận được thông báo về việc từ chối chào hàng.
1.3.1.2 Chấp nhận chào hàng (Accept order)

Chấp nhận chào hàng là “một lời tuyên bố hay một hành vi khác c ủa
người được chào hàng biểu lộ sự đồng ý với chào hàng”. Sự im lặng hoặc
không hành động của người nhận được chào hàng không được coi là ch ấp
nhận chào hàng. Một chấp nhận chào hàng có hiệu lực pháp lý từ khi
người chào hàng nhận được chấp thuận chào hàng, và được gửi t ới trong
thời hạn mà người chào hàng đã quy định trong chào hàng.
Hợp đồng được coi là đã ký kết kể từ thời điểm sự chấp nhận chào
hàng có hiệu lực,và từ thời điểm này các bên có những quy ền và nghĩa v ụ
được quy định trong hợp đồng.
1.3.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng
1.3.2.1 Quyền và nghĩa vụ của bên bán
Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 22


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
Quyền của bên bán:
Công ước nêu rõ, bên bán có quyền được thanh toán theo nh ững quy
định trong hợp đồng. Trường hợp bên mua vi phạm nghĩa vụ của mình thì
bên bán có quyền thực hiện những biện pháp bảo hộ pháp lý cũng theo
quy định của Công ước như sau:
- Yêu cầu bên mua trả tiền, nhận hàng hay thực hiện các nghĩa v ụ
khác của người mua, trừ phi họ sử dụng một biện pháp bảo hộ pháp lý
khác không thích hợp với các yêu cầu đó.
- Có thể chấp nhận cho người mua một thời gian bổ sung h ợp lý để
thực hiện nghĩa vụ của họ.
- Tuyên bố huỷ hợp đồng trong các trường hợp quy định tại đi ều 64.
- Yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của Điều 74.
- Ngoài ra, bên bán có thể yêu cầu trả tiền lãi khi bên mua chậm

thanh toán, theo quy định Điều 78.
1.3.2.2 Quyền và nghĩa vụ của bên mua


Quyền của bên mua
Bên mua có quyền thực hiện một số biện pháp để bảo vệ lợi ích c ủa
mình khi bên bán vi phạm nghĩa vụ của họ. Một số biện pháp đ ược quy
định trong Công ước là:
- Yêu cầu bên bán phải thực hiện nghĩa vụ của họ theo thoả thuận
trong hợp đồng. Ở đây có thể là yêu cầu bên bán cung cấp hàng hoá đúng
thoả thuận trong trường hợp hàng hoá chưa phù hợp; hoặc yêu c ầu ti ếp
tục bổ sung hàng hoá nếu không đảm bảo đủ số lượng; hoặc sửa ch ữa…
- Bên mua có thể cho phép bên bán thêm một thời hạn nhất định để
thực hiện hợp đồng nếu bên bán không đảm bảo được đúng thời hạn giao
hàng .

Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 23


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
- Bên mua cũng có quyền tuyên bố huỷ hợp đồng trong các tr ường
hợp bên bán không thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng tạo thành m ột vi
phạm cơ bản hợp đồng hay khi bên bán không giao hàng trong th ời h ạn
bên mua gia hạn thêm hoặc bên bán tuyên bố sẽ không giao hàng trong
thời bạn bổ sung đó.


Nghĩa vụ của bên mua

Điều 53 Công ước Viên quy định: người mua có nghĩa v ụ thanh toán
tiền hàng và nhận hàng theo quy định của hợp đồng.
- Về thanh toán tiền hàng: bên mua phải trả tiền vào ngày thanh
toán đã quy định hoặc có thể được xác định theo hợp đồng và theo Công
ước, mà không cần phải có một lời yêu cầu hay việc thực hiện một tục nào
khác về phía người bán. Nghĩa vụ thanh toán tiền hàng bao gồm vi ệc áp
dụng các biện pháp và tuân thủ các biện pháp mà hợp đồng hoặc luật lệ
đòi hỏi để có thể thực hiện được thanh toán.
- Về việc nhận hàng: Bên mua có các nghĩa vụ theo quy định c ủa
Công ước Viên tại Điều 60. Theo đó, bên mua ph ải th ực hiện m ọi hành vi
tạo điều kiện cho bên bán giao hàng và tiếp nhận hàng hoá.
1.3.3 Trách nhiệm pháp lý do vi ph ạm h ợp đồng mua bán hàng hoá
Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng là hậu quả pháp lý bất l ợi
mà bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu khi có hành vi vi ph ạm h ợp đ ồng
đã cam kết. Theo Công ước Viên, có các hình th ức trách nhi ệm pháp lý sau:
1.3.3.1 Tiếp tục thực hiện hợp đồng
Bên vi phạm hợp đồng phải tiếp tục thực hiện hợp đồng khi bên b ị
vi phạm vẫn yêu cầu phải thực hiện đúng theo nghĩa vụ đó trong các
trường hợp:
- Khi bên bán chậm giao hàng: Nếu bên mua yêu c ầu bên bán ti ếp
tục thực hiện hợp đồng thì bên mua sẽ định ra một thời hạn để bên bán
Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 24


THỰC TẬP NGHIỆP VỤ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
hoàn thành nghĩa vụ. Trường hợp bên mua không ch ấp nh ận giao hàng
chậm hơn thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng thì bên mua có th ể yêu
cầu huỷ hợp đồng và bồi thường thiệt hại.

- Khi bên bán giao hàng thiếu số lượng: bên mua có quy ền yêu cầu
bên bán giao hàng bổ sung cho đủ số lượng.
- Khi bên mua chậm thanh toán: Bên bán vẫn yêu cầu bên mua tr ả
tiền theo hợp đồng, và có thể yêu cầu phải trả thêm lãi suất cho số ti ền
chậm thanh toán.
- Khi hàng được giao không phù hợp hoặc không đúng theo quy đ ịnh
của hợp đồng: Bên bán phải giao hàng thay thế hoặc sửa chữa khuy ết tật
nếu có trừ khi việc sửa chữa là không hợp lý căn cứ vào tình tiết c ủa s ự
việc.
- Khi bên mua không nhận hàng theo hợp đồng: Bên bán yêu c ầu bên
mua phải nhận hàng. Nếu trong thời hạn do bên bán ấn định mà bên mua
vẫn không nhận hàng, bên bán buộc phải huỷ h ợp đ ồng và đòi b ồi th ường
thiệt hại phát sinh.
1.3.3.2 Bồi thường thiệt hại
Các thiệt hại mà bên vi phạm hợp đồng phải bồi th ường cho bên bị
vi phạm:
- Những tổn thất mà bên bị vi phạm phải gánh chịu.
- Những thu nhập bị bỏ lỡ do hành vi vi phạm h ợp đồng c ủa bên kia.
Về tiền bồi thường thiệt hại xảy ra do vi phạm hợp đồng, Công ước
Viên quy định: “là một khoản tiền bao gồm tổn thất và khoản l ợi bị bỏ l ỡ
mà bên kia đã phải chịu do hậu quả của sự vi phạm h ợp đồng”. M ức tiền
này cũng không được cao hơn thiệt hại thực tế và những khoản đáng lẽ
thu được nhưng bị bỏ lỡ.
1.3.3.3 Huỷ hợp đồng
Sinh Viên:Trần Văn Vân-Lớp:KTNT CK10

Page 25



×