Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tiểu luận tổng quan về thị trường hối đoái giao ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.36 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đề tài:

THỊ TRƯỜNG

HỐI ĐOÁI GIAO NGAY
GV: Nguyễn Đức Minh
NTH: Nhóm 6

1


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09/10/2011

DANH SÁCH NHÓM 6
STT
1
2
3
4
5
6
7
8.

TÊN DANH SÁCH
Trương Dương Hồng Ái
Nguyễn Thị Tú An
Ngô Hoàng Anh


Trần Thị Diệu
Nguyễn Thị Hồng Hoa
Nguyễn Thị Bích Hồng
Trần Sơn Tùng
Trương Văn Trung

PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
TT: cơ chế giao dịch
TT: yết giá trên TTGN
TT: kinh doanh chênh lệch giá
TT: nghiệp vụ HĐGN và TT HĐGN
TT: VD minh họa
TT: chi phí giao dịch
TT: ưu và nhược điểm
Làm powerpoint

MỤC LỤC:
I. Giới thiệu......................................................................................................................
.........................................................................................................................................
II. Nghiệp vụ hối đoái giao ngay và thị trường hối đoái giao ngay..................................
III. Yết giá trên thị trường giao ngay................................................................................
IV. Chi phí giao dịch........................................................................................................
V. Cơ chế giao dịch..........................................................................................................
VI. Ví dụ minh họa..........................................................................................................
VII. Kinh doanh chênh lệch tỷ giá...................................................................................
VIII. Sử dụng dịch vụ hối đoái giao ngay .......................................................................

2



1. GIỚI THIỆU
Thị trường tiền tệ nước ta trong mấy năm gần đây tiếp tục nóng lên và diễn biến trái chiều. Vốn nội tệ đồng Việt
Nam trở nên khan hiếm, lãi suất thị trường liên ngân hàng và lãi suất huy động vốn của ngân hàng thương mại khá
tăng. Trong khi đó, vốn ngoại tệ có xu hướng dư thừa, tỷ giá giảm xuống quá thấp.
Trên thị trường cũng diễn ra nghịch lý là giá cả tỷ giá mua và tỷ giá bán ngoại tệ của các ngân hàng thương mại
thấp hơn và bằng với giới hạn tối thiểu biên độ - 0.75% theo quy định so với mức tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam công bố, mặc dù đã giàm.
Nguồn cung ngoại tệ dồi dào và tăng mạnh. Càng gần đến Tết Nguyên đán cung ngoại tệ càng lớn. tiền kiều hối
của Việt kiều, của người dân Việt Nam đi làm ăn và định cư ờ nước ngoài gửi về. Khách du lịch quốc tế đến Việt
Nam cũng tăng mạnh. Các nguồn vốn khác đầu tư trên thị trường chứng khoán, nguồn thu xuất khẩu. Thêm vào đó,
một số Quỹ đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam rất khó mua được VND để thực hiện kế hoạch đầu tư tại các
doanh nghiệp cổ phần trong nước. Một số tập đoàn ngân hàng lớn trên thế giới trở thành cổ đông chiến lược, với số
vốn đầu tư hàng trăm triệu USD vào một số ngân hàng thương mại cổ phần trong nước, cần chuyển đổi USD sang
VND, cung tăng mạnh trong khi đó cầu ngoại tệ thấp. Ngân hàng Nhà nước hạn chế mua ngoại tệ vào vì mua vào
nhiều tương ứng phải cung ứng một khối lượng lớn VND ra lưu thông, gây áp lực lạm phát. Có phải là một số
nguyên nhân làm thay đổi tỷ giá ngoại tệ trong nước để hình thành thị trường hối đoái giao ngay hay không?
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp thường quan tâm và lo lắng về sự biến
động của tỷ giá hối đoái. Các doanh nghiệp nhập khẩu lo lắng tỷ giá tăng. Ngược lại các doanh nghiệp xuất khẩu lo
tỷ giá giảm. Hoạt động kinh tế ngày càng phát triển, xu hướng toàn cầu và hội nhập càng tăng, hoạt động xuất nhập
khẩu hạn chế sự biến động, phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Cùng với các nghiệp vụ giao dịch hối đoái sẽ là một trong
những công cụ phòng ngừa rủi ro tài chính cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu một cách hiệu quả. Vậy chúng ta
hãy cùng nhau tìm hiểu một trong những thị trường giao dịch như trên, đó là “THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI GIAO
NGAY”

I.

NGHIỆP VỤ HỐI ĐOÁI GIAO NGAY VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI GIAO NGAY:

3



Hối đoái giao ngay (spot transactions) là nghiệp vụ mua hoặc bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ được thực
hiện ngay hoặc chậm nhất là trong hai ngày làm việc kể từ khi thỏa thuận hợp đồng mua bán.
Quy chế hoạt động giao dịch hối đoái ban hành kèm theo Quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10 tháng 01
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định nghĩa:giao dịch hối đoái giao ngay là giao dịch mua, bán một
số lượng ngoại tệ giữa hai bên theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong hai ngày
làm việc tiếp theo kể từ ngày cam kết mua bán.
Ngày thực hiện chuyển giao và thanh toán được gọi là ngày giá trị.
Ví dụ 1: Ngày 12 tháng 10 mua 1000USD giao ngay giá 20.800.000VND thì chuyển giao sẽ được thực
hiện vào ngày 14 tháng 10 - là ngày giá trị.
• Thành phần tham gia thị trường ngoại hối
 Ngân hàng thương mại: vừa đóng vai trò nhà kinh doanh vừa đóng vai trò nhà mô giới. Ngân hàng
thương mại mua ngoại tệ của các nhà xuất khẩu hay của những người có nhu cầu bán ngoại tệ để
bán lại cho các nhà nhập khẩu hay cho những người có nhu cầu mua ngoại tệ.
 Các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu
 Các nhà đầu tư và cá nhân
II.

YẾT GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG GIAO NGAY:

Nhìn chung có 2 cách niêm yết giá trên TT giao ngay:
- Đối với KH là các ngân hàng trên TT liên ngân hàng: Yết giá theo kiểu Mỹ và kiểu Âu.
Ví dụ:
Kiểu Mỹ
1 GBP = 1,5743 USD
1 CHF = 0,7018 USD
1 EUR = 1,0578 USD
-

Kiểu Âu

1 USD = 0,6352 GBP
1 USD = 1.4250 CHF
1 USD = 0,9453 EUR

Đối với KH thông thường: Yết giá theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.
- Yết giá trực tiếp: là phương pháp biểu thị giá trị 1 đơn vị ngoại tệ thông qua một số lượng nội tệ nhất
định.
Ví dụ: 1USD = 20.860 VND
1 EUR = 19.252 VND
- Yết giá gián tiếp: là phương pháp biểu thị giá trị 1 đơn vị nội tệ thông qua một số lượng ngoại tệ nhất
định.
Ví dụ: 1 GBP = 1,5521 USD
1 GBP = 1,1773 EUR

Ở Việt Nam, các ngân hàng thương mại sử dụng pp yết giá trực tiếp: VND là đồng tiền định giá.

4


Tỷ giá các ngoại tệ của Hội sở chính Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam ngày 03/10/2011

NT
AUD
CAD

Tên ngoại tệ

AUST.DOLLAR
CANADIAN

DOLLAR
CHF SWISS FRANCE
DKK DANISH KRONE
EUR EURO
GBP BRITISH POUND
HKD HONGKONG
DOLLAR
INR
INDIAN RUPEE
JPY
JAPANESE YEN
KRW SOUTH KOREAN
WON
KWD KUWAITI DINAR
MYR MALAYSIAN
RINGGIT
NOK NORWEGIAN
KRONER
RUB RUSSIAN RUBLE
SEK SWEDISH
KRONA
SGD SINGAPORE
DOLLAR
THB THAI BAHT
USD US DOLLAR

Mua tiền
mặt
20023.76
19714.95


Mua
chuyển Bán
khoản
20144.63
20504.55
19894
20249.44

22750.33
0
27778.96
32254.6
2651.44

22910.7
3735.36
27862.55
32481.97
2670.13

23320.04
3817.34
28303.69
32996.26
2728.73

0
267.6
0


420.14
270.3
16.14

439.79
275.13
19.83

0
0

75217.38
6487.88

77176.26
6630.27

0

3536.58

3614.19

0
0

592.14
3019.3


727.87
3085.57

15781.18

15892.43

16241.21

658.2
20830

658.2
20830

688.99
20834

4. CHI
DỊCH:

PHÍ

GIAO

Trên thị trường hối đoái giao ngay thường diễn ra quan hệ mua bán ngoại tệ giữa ngân hàng và khách
hàng. Các ngân hàng thường không thu giao dịch hay hoa hồng mà sử dụng chênh lệch giữa tỷ giá bán và
tỷ giá mua để trang trải chi phí giao dịch và thu lợi nhuận thỏa đáng.
Chênh lệch giá mua hay giá bán của một ngoại tệ cao hay thấp tùy thuộc vào phạm vi giao dịch hẹp hay
rộng và mức độ biến động giá trị của ngoại tệ đó trên thị trường. Để có thể so sánh các loại chi phí giao

dịch khác, chênh lệch tỷ giá bán và tỷ giá mua thường được xác định theo tỷ lệ phần trăm qua công thức
sau:

Các ngoại tệ có thị trường giao dịch tương đối rộng như USD, GBD, EUR, JPY thường có chênh lệch giá
mua bán ở mức 0,1 đến 0,5% trong khi các ngoại tệ mà thị trường giao dịch hẹp hơn có mức chênh lệch
giá cao hơn nhiều.
Lý do là ngân hàng sử dụng mức chênh lệch giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua vào các mục đích như phòng
ngừa ruit ro biến động tỷ giá ngoại tệ mua vào hay bán ra, bù đắp chi phí giao dịch và cuối cùng là kiếm
lợi nhuận thỏa đáng. Do vậy với các ngoại tệ có phạm vi giao dịch hẹp , hoặc vào những thời kỳ tỷ giá của

5


ngoại tệ nào đó biến động mạnh, thì ngân hàng duy trì chênh lệch giữa giá bán và giá mua lớn hơn so với
ngoại tệ khác hoặc so với thời kỳ tỷ giá ổn định.
5. CƠ CHẾ GIAO DỊCH:
Cơ chế thực hiện giao dịch hối đoái giao ngay tương đối đơn giản hơn các giao dịch khác. Hối đoái giao
ngay thường thanh toán sau 2 ngày làm việc cho nên trong thời gian này ngân hàng chưa biết chắc rằng
hợp đồng mua bán ngoại tệ có thành công hay không. Để giới hạn rủi ro bội ước hợp đồng, các ngân hàng
thường chỉ thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại tệ có số lượng lớn với các ngân hàng hoặc các công ty
lớn có tên tuổi.
6.VÍ DỤ MINH HỌA:
Giả sử vào 08/10/2011, trên thị trường ngoại hối quốc tế chúng ta quan tâm tới các tỉ số sau:
USD/JPY : 76,75 - 80
USD/CHF : 0,9273 - 78
GBP/ USD: 1,5560 - 65
AUD/ USD: 0,9771- 76
USD/ VND: 20,856 – 60
Tại phòng kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng ACB có các khách hàng sau liên hệ mua bán ngoại tệ:


KHÁCH
HÀNG

GIAO DỊCH

KHÁCH
HÀNG

GIAO DỊCH

A

Mua 20.000 GBP bằng CHF

D

Bán 20.000 GBP lấy CHF

B

Bán 25 triệu JPY lấy VND

E

Mua 25 triệu JPY bằng VND

C

Bán 10.000 GBP lấy AUD


F

Mua 10.000 GBP bằng AUD

Nhân viên kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng sẽ xác định tỷ giá giao ngay chào cho từng khách hàng và
nếu khách hàng đồng ý giao dịch thì ngân hàng sẽ đồng ý giao dịch theo các đối khoản tương ứng.
Cách xử lý giao dịch đối với từng khách hàng:
a) Khách hàng A và D: giao dịch 20.000 GBP – giao dịch giữa một đồng tiền yết giá gián tiếp và một
đồng tiền yết giá trực tiếp
Theo công thức tỷ giá chéo, ta có:
GBP/ CHF = GBP/USD X USD/CHF
Theo đề:
USD/CHF : 0,9273 - 78
GBP/ USD: 1,5560 - 65
Khách hàng A: Mua 20.000 GBP bằng CHF
Khi A mua 20.000 GBP bằng CHF thì A thực hiện 2 giao dịch sau:
- A dùng CHF mua USD theo tỉ giá bán USD/ CHF = 0,9278
- A dùng USD mua GBP theo tỉ giá bán GBP/ USD = 1,5565

6


⇒ Tỷ giá bán GBP/CHF = (Tỷ giá bán GBP/USD) X (Tỷ giá bán USD/CHF )
= 0,9278 x 1,5565
= 1,4441
Vậy: Đối khoản CHF khi A mua 20.000 GBP là: 20.000 x 1,4441 = 28,882 CHF
Khách hàng D: Bán 20.000 GBP lấy CHF
Khi D bán 20.000 GBP lấy CHF thì D thực hiện 2 giao dịch sau:
-D bán GBP lấy USD theo tỷ giá mua GBP/ USD = 1,5560
-D bán USD vừa có được lấy CHF theo tỷ giá mua USD/ CHF = 0,9273

⇒ Tỷ giá mua GBP/CHF = (Tỷ giá mua GBP/USD) X (Tỷ giá mua USD/CHF )
= 1,5560 x 0,9273
= 1,4429
Vậy: Đối khoản CHF khi D bán 20.000 GBP là: 20.000 x 1,4429 = 28,858 CHF
b)Khách hàng B và E: giao dịch 25 triệu JPY- giao dịch giữa 2 đồng tiền yết giá trực tiếp
Theo công thức tỷ giá chéo, ta có:
JPY/VND = USD / VND

USD / JPY

USD/JPY : 76,75 - 80
USD/ VND: 20,856 – 60

Khách hàng B: Bán 25 triệu JPY lấy VND
Khi B bán 25 triệu JPY lấy VND thì B thực hiện 2 giao dịch sau:
-B bán JPY lấy USD theo tỷ giá bán USD/ JPY = 76,80
-B bán USD vừa mua được lấy VND theo tỷ giá mua USD/VND = 20,856
⇒ Tỷ giá mua JPY/ VND= (Tỉ giá mua USD/VND)/ (Tỷ giá bán USD/JPY)
= 20,856 / 76,80
=0,2716
Vậy đối khoản VND khi B bán 25triệu JPY là: 25.000.000 x 0,2716 = 6.790.000 VND
khách hàng E: Mua 25 triệu JPY bằng VND
Khi E mua 25 triệu JPY bằng VND thì E thực hiện 2 giao dịch sau:
-E dùng VND mua USD theo tỷ giá bán USD/ VND = 20,860
-B bán USD vừa có được mua JPY theo tỷ giá mua USD/JPY = 76,75
⇒ Tỷ giá bán JPY/ VND= (Tỉ giá bán USD/VND)/ (Tỷ giá mua USD/JPY)
= 20,860 / 76,75
=0,2718
Đối khoản VND khi B bán 25 triệu JPY là: 25.000.000 x 0,2718 = 6.795.000 VND
Khách hàng C và F: giao dịch 10.000 GBP – giao dịch giữa 2 đồng tiền yết giá gián tiếp

Theo công thức tỷ giá chéo ta có:
GBP/ AUD GBP
=
/ USD

AUD / USD

GBP/ USD: 1,5560 - 65

7


AUD/ USD: 0,9771- 76
Khách hàng C: Bán 10.000 GBP lấy AUD
Khi C bán 10.000 GBP lấy AUD thì C thực hiện 2 giao dịch sau:
-C bán GBP lấy USD theo tỷ giá mua GBP/USD = 1,5560
-C dùng USD vừa có được mua AUD theo tỷ giá bán AUD/ USD = 0,9776
⇒ Tỷ giá mua GBD/ AUD= (Tỉ giá mua GBP / USD)/ (Tỷ giá bán AUD/ USD)
= 1,5560 / 0,9776
=1,5917
Vậy : Đối khoản AUD khi C bán 10.000 GBP là: 10.000 x 1,5917 = 15917 AUD
khách hàng F: Mua 10.000 GBP bằng AUD
Khi F mua 10.000 GBP bằng AUD thì F thực hiện 2 giao dịch sau:
-F bán AUD để mua USD theo tỷ giá mua AUD/USD = 0,9771
-F dùng USD vừa có được mua GBP theo tỷ giá bán GBP/ USD = 1,5565
⇒ Tỷ giá bán GBD/ AUD = (Tỉ giá bán GBP/ USD )/ (Tỷ giá mua AUD/ USD)
= 1,5565 / 0,9771
= 1, 5930
Vậy: Đối khoản AUD khi F mua 10.000 GBP là: 10.000 X 1,5930 = 15930 AUD
7. KINH DOANH CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ:

Kinh doanh chênh lệch tỷ giá là việc mua ngoại tệ ở một thị trường và bán lại ở một thị trường khác nhằm
kiếm lợi nhuận phi rủi ro trong một thời gian ngắn. Việc mua bán như vậy có khuynh hướng làm bình quân
tỷ giá giữa các thị trường khác nhau.




Ví dụ:
Tại thị trường 1: EUR/USD = 1,4040 - 52
Tại thị trường 2: USD/CHF = 1,1850 - 74
Tại thị trường 3: EUR/CHF = 1,6349 - 75
Ông X có số tiền là 150.000 EUR. Hãy thực hiện nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá và xác
định lợi nhuận cho ông X khi tất cả các yếu tố chi phí đều được bỏ qua.
Để có được lợi nhuận từ việc kinh doanh chênh lệch tỷ giá, ông X có các phương án lựa chọn sau:



Phương án 1:
Bán EUR/USD (tại thị trường 1) -> Bán USD/CHF (tại thị trường 2) ->Bán CHF/EUR (tại thị trường 3)

• TT 1 : bán EUR lấy USD
=>số USD mua được: 150.000 * 1,4040 = 216.600 USD
• TT 2 : bán USD lấy CHF
=>số CHF mua được: 216.600 * 1,1850 = 249.561 CHF
• TT 3 : Bán CHF lấy EUR
=> số EUR mua được 249.561 * 1/1,6375 = 152.403,6641 EUR
• Lợi nhuận Arbitrages được xác định theo phương án 1 là:
152.403,6641 – 150.000 = 2.403,6641 (EUR)



Phương án 2:
Bán EUR/CHF (tại thị trường 3) -> Bán CHF/USD (tại thị trường 2) ->Bán USD/EUR (tại thị trường 1)



TT 3 : Bán EUR lấy CHF

8


=>số CHF mua được: 150.000 * 1,6349 = 245.235 CHF
• TT 2 : Bán CHF lấy USD
=>số USD mua được: 245.235 * 1/1,1874 = 206.531,0763 USD
• TT 1 : Bán USD lấy EUR
=> số EUR mua được 206.531,0673 * 1/1,4052 = 146.976,2854 EUR
• Lợi nhuận Arbitrages được xác định theo phương án 2:
146.976,2854 – 150.000= - 3023,7146 (EUR) => Phương án 2 thua lỗ
Mặt khác, trong ví dụ trên đây chúng ta đã bỏ qua chi phí giao dịch và rào cản giao dịch giữa các thị
trường. trên thực tế có chi phí giao dịch và chính chi phí giao dịch cũng như rào cản giữa các thì trương
khiến cho giao dịch kinh doanh chênh lệch giá không phải dễ dàng thực hiện. Kết quả, cơ hội kinh doanh
chênh lệch giá ít khi xuất hiện và nếu có cũng chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.
8. SỬ DỤNG GIAO DỊCH HỐI ĐOÁI GIAO NGAY:
-Ưu điểm:






Không giới hạn giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất của hợp đồng.

Thời gian xử lí nhanh.
Đáp ứng nhu cầu ngoại tệ gấp.
Phù hợp với DN có nguồn thu chi ngoại tệ nhỏ.
-Nhược điểm:




Không đáp ứng được nhu cầu mua/bán ngoại tệ của khách hàng cần mua/bán ngoại tệ nhưng việc chuyển
giao sẽ được thực hiện trong tương lai.
Chốt tỷ giá ngay tại thời điễm giao dịch.

CÂU HỎI ÔN TẬP ( câu 1/trang 52)
Thế nào là nghiệp vụ hối đóai giao ngay? Ngày thứ bảy 12/7 khách hàng A thỏa thuận bán ngọai tệ cho
ngân hàng theo hợp đồng giao ngay. Như vậy 2 bên sẽ chuyển giao ngoại tệ cho nhau chậm nhất là ngày
nào?
Trả lời: Nghiệp vụ hối đóai giao ngay là nghiệp vụ mua hoặc bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ
được thực hiện ngay hoặc chậm nhất là trong 2 ngày làm việc kể từ khi thỏa thuận hợp đồng mua bán.
Nghiệp vụ này thực hiện trên cơ sở tỷ giá giao ngay (spot rate), tức là tỷ giá được xác định và có giá trị tại
thời điểm giao dịch.
Ngày thứ bảy 12/7 khách hàng và ngân hàng thỏa thuận mua bán ngọai tệ. Vậy 2 bên sẽ chuyển giao ngọai
tệ cho nhau chậm nhất là vào ngày 14/7

9


10




×