Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tiểu luận tình hình sử dụng nước giải khát của sinh viên đại học ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 31 trang )

1


Mục lục
I.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

4

II, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.
1.Đối tượng:
2.Phạm vi điều tra.
3. Thời gian điều tra:
III, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
IV. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SỬ DỤNG.
Hình thức : Thống kê chọn mẫu.
Phương pháp điều tra là : Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi.
V. LỰC LƯỢNG ĐIỀU TRA.
VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA.
Phần II. TỔNG KẾT VIỆC NGHIÊN CỨU
1.Tình hình sử dụng nước giải khát của sinh viên ĐH Ngoại Thương.
2. Các tiêu chí nước giải khát được quan tâm nhất:
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định chọn nước giải khát
4: Mức độ dùng cố định nước giải khát.
5: Loại nước sinh viên thường sử dụng:
Câu 6: Dung tích loại nước giải khát sinh viên thường lựa chọn:
7. Giá nước giải khát sinh viên thường chọn:
8 : Đánh giá về giá nước giải khát :
9: Chi tiêu dành cho đồ uống trung bình một tháng của sinh viên:
Câu 10: Bạn đánh giá thế nào về chất lượng ồ uống mà bạn đang sử dụng?
11: Bạn thường đi uống nước:
12: Bạn thường đi uống nước với ai?


13: Bạn thường uống nước ở:
III. KẾT LUẬN
Phần III: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG ĐIỀU TRA.
1.Thuận lợi
2.Khó khăn
NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM.

4
4
5
5
5
10
10
10
10
10
11
11
11
12
13
14
15
15
18
19
20
22

22
23
24
28
28
28
29
29

2


LỜI MỞ ĐẦU
Sau quá trình học tập, tìm hiểu bộ môn “Nguyên Lý thống kê kinh tế”, được sự
hướng dẫn của Giảng viên, Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung, để vận dụng các phương
pháp thống kê đã được học vào nghiên cứu một vấn đề cụ thể trong cuộc sống hàng ngày
từ đó có thể hiểu sâu hơn nội dung mình đã được học tập, có điều kiện thực hành các kỹ
năng sử dụng phần mềm máy tính, kỹ năng viết báo cáo, cũng như rèn luyện khả năng
làm việc theo nhóm. Nhóm A4-TC chúng tôi đã tìm hiểu, quan sát và từ đó chọn ra cho
nhóm một đề tài vừa gần gũi với bản thân, và theo đánh giá chủ quan của nhóm là khá
cần thiết để nghiên cứu, đó là “Tình hình sử dụng nước giải khát của sinh viên Đại
học Ngoại Thương.’’
Do cuộc điều tra chỉ được thực hiện trong thời gian ngắn cũng như phạm vi điều tra
không lớn nên có thể sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong có sự góp ý của cô
giáo và các bạn để bài nghiên cứu của chúng tôi hoàn thiện hơn.
Chúng tôi xin gửi lời cám ơn đến giảng viên: Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung đã
có công lớn trong việc hướng dẫn nhóm thực hiện bài nghiên cứu; xin cảm ơn các sinh
viên Trường Đại học Ngoại thương đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài
nghiên cứu này.


3


Thị trường nước giải khát ở Việt Nam hiện nay đang phát triển với tốc độ cực kì nhanh.
Số lượng nước giải khát ngày càng đa dạng, phong phú với những loại sản phẩm như :
C2, nước cam ép Twiter, Coca-Cola....., được sản xuất từ trong nước cũng như ở nước
ngoài. Nhu cầu sử dụng nước giải khát của đang dần dần được đáp ứng với các hãng
nước giải khát tốt hơn và các dịch vụ chăm sóc tốt hơn. Đặc biệt trong là trong giới sinh
viên, thì nhu cầu đó lại cần thiết và hợp l nhất.
Vì vậy, nhóm chúng tôi chọn đề tài là : ‘ Tình hình sử dụng nước giải khát của

sinh viên đại học Ngoại thương’.

I.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Trươc hết, chúng tôi muốn điều tra về tình hình sử dụng nước giải khát của sinh viên, đó
là mức độ dùng nhiều hay ít.
Thứ 2, Các yếu tố của một loại nước giải khát có ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn và sử
dụng của Sinh viên.
Thứ 3, Loại nước giải khát được sinh viên thường sử dụng
Thứ 4,chi phí và địa điểm sinh viên thường sử dụng nước giải khát.
Cuối cùng, qua bản điều tra chúng tôi muốn đi đến việc rút ra nhận xét chung về tình
hình, thực trạng của việc sử dụng nước giải khát. Qua đó, định hướng các biện pháp để
phát triển thị trường nước giải khát ở phạm vi nhỏ là trường đại học ngoại thương và sẽ
mở rộng hơn với các thị trường sau này.

II, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.
1.Đối tượng:
Đối tượng nghiên cứu : sinh viên Đại học Ngoại Thương.

4



Sinh viên là tầng lớp trí thức, đại diện cho lớp trẻ, nhưng con người năng động luôn luôn
có nhu cầu khẳng định mình, thích tìm hiểu. Vì vậy, sinh viên là đối tượng thích hợp cho
việc điều tra nhu cầu sử dụng nước giải khát. Hơn thế nữa, chúng tôi chọn sinh viên Đh
Ngoại thương bởi vì sinh viên rất năng động,gần gũi với chúng tôi nên dễ dàng để thu
thập thông tin với độ chuẩn xác cao.
Đối tượng sinh viên bao gồm tất cả sinh viên từ năm nhất đến năm thứ 4.

2.Phạm vi điều tra.
- Đại học Ngoại Thương.
Để cho kết quả nghiên cứu được chính xác, không quá rộng và vượt quá tầm kiểm soát
nên chúng tôi đã chọn không gian nghiên cứu là trong phạm vi trường đại học Ngoại
thương.Mặc dù phạm vi nghiên cứu của chúng tôi tuy hơi hẹp nhưng với sự ủng hộ của
các bạn sinh viên khi tham gia bản điều tra với thái độ nhiệt tình nên chúng tôi hi vọng
bài nghiên cứu của mình sẽ phản ánh một cách t khách quan và trung thực nhất về tình
hình sử sụng nước giải khát của sinh viên trường đại học Ngoại Thương.

3. Thời gian điều tra:
Vì điều kiện thời gian không thể kéo dài, chúng tôi phải thu nhập số liệu và tổng hợp lại
các số liệu để đưa ra nhận xét nên chúng em đã tiến hành điều tra từ ngày: 12/11/2010
đến ngày 19/11/2010.

III, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Dựa theo mục đích nghiên cứu , đối tượng cũng như không gian và thời gian nghiên cứu,
nhóm chúng tôi đã lập một bảng hỏi gồm 13 câu hỏi khác nhau về phương diện, cách
thức ,mục đích với các tiêu chí nhất định.
Nội dung nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào 3 lĩnh vực sau :



Thứ nhất, đó là thực trang chung về tình hình sử dụng nước giải khát của sinh

viên : có hay không sử dụng nước giải khát, các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn
nước giải khát..

5




Thứ 2, đó là nhu cầu sử dụng của sinh viên : loại nước giải khát, giá, số tiền dành

cho tiêu dùng nước giải khát, đánh giá của sinh viên về chất lượng, giá cả...


Thứ 3, Địa điểm, mục đích, thời gian sử dụng nước giải khát của sinh viên.

Cuối cùng thông qua bài điều tra và tổng hợp thông tin chúng tôi đưa ra những thông tin
khách quan về tình hình thực tế đồng thời dự doán xu hướng phát triển của vấn đề. Sau
đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao, phát triển thị trường nước giải khát, đáp ứng
tốt hơn nhu cầu của sinh viên Đại học Ngoại Thương.
Bài điều tra của chúng em còn nhiều khuyết điểm, mong cô cùng các bạn đọc, đánh giá
và đưa ra nhận xét để chúng em có thể rút kinh nghiệm cho các bài tập nhóm tiếp theo.

6


Sau đây là bảng câu hỏi điều tra của nhóm chúng tôi:
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC GIẢI KHÁT
CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG


Xin chào các bạn, nhóm chúng mình đang thực hiện bài tập nhóm môn nguyên lý thống
kê. Đề tài bạn điều tra của chúng mình là tình hình sử dụng nước giải khát của sinh viên
Đại học Ngoại Thương. Rất mong được sự giúp đỡ của các bạn để giúp chúng tôi hoàn
thành tốt bài tập nhóm này.
Bạn vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào đáp án.
1. Bạn có hay sử dụng nước giải khát không?
A. Có.
B. Không.
2. Bạn hãy chọn 3 tiêu chí mà bạn quan tâm nhất khi lựa chọn nước giải khát :
A. Chất lượng.
B. Giá cả.
C. Dung tích.
D. Hãng sản xuất.
E. Hình thức, mẫu mã.
3.Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới quyết định mua đồ uống của bạn :
Không

Ít

Tương đối

Mạnh

Thu nhập.
Sở thích
Chất lượng
Dung tích
Giá
Ý kiến từ bạn bè.

4. Bạn có sử dụng cố định một loại nước giải khát không:

7


A. Có.
B. Không.
5.Loại nước giải khát mà bạn hay sử dụng là :
A. Trà xanh, C2.
B. Nước trái cây, cam ép.
C. Sữa.
D. Nước khoáng.
E. Khác (.....................)
6.Dung tích của loại nước giải khát mà bạn mua là:
A. Dưới 100 ml.
B. 100 – 200 ml
C. 200 – 500 ml.
D. Trên 500 ml.
7.Giá một chai nước giải khát bạn mua :
A. Dưới 5000 đồng.
B. 5 – 10.000 đồng.
C. Trên 10.000 đồng.
8.Theo bạn giá của nước giải khát mà bạn mua là:
A. Quá đắt
B. Hơi đắt
C. Bình thường, có thể chấp nhận được
D. Rẻ
9.Chi tiêu dành cho đồ uống trung bình một tháng của bạn là :
A. Từ 50 – 70.000 đồng.
B. Từ 100 – 150.000 đồng.

C. Trên 200.000 đồng.
10.Bạn hãy đánh giá chất lượng của đồ uống mà bạn đang sử dụng :
8


1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
11.Bạn sử dụng đồ uống :
A. Khi ăn.
B. Hội họp.
C. Sau khi học xong.
12.Bạn thường đi uống nước với :
A. Một mình.
B. Bạn bè.
13.Bạn thường mua nước giải khát ở :
A. Căng tin.
B. Ngoài cổng trường.
II. Thông tin cá nhân:
1. Họ và tên :
2. Ngành học :
3. Sinh viên năm thứ :

1

2

3

4

Xin chân thành cảm ơn các bạn!


9


IV. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SỬ DỤNG.
Hình thức : Thống kê chọn mẫu.
Phương pháp điều tra là : Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng

câu hỏi.
V. LỰC LƯỢNG ĐIỀU TRA.
Tất cả các thành viên trong nhóm với sự nhiệt tình, năng động đã hoàn thành việc thu
thập thông tin thành công với 100 bảng câu hỏi.

VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA.
Nhóm chúng tôi tiến hành điều tra với số lượng bảng câu hỏi là 100 nhưng sau khi tiến
hành điều tra và tổng hợp kết quả. Chúng tôi thu được kết quả là :


96 bảng câu hỏi hợp lệ



4 bảng câu hỏi không hợp lệ. Bởi vì do là quên điền tên, trả lời không đúng nội

dung câu hỏi yêu cầu.
Nên kết quả đánh giá của chúng tôi sẽ đánh giá trên 96 kết quả hợp lệ.

10



Phần II. TỔNG KẾT VIỆC NGHIÊN CỨU
1.Tình hình sử dụng nước giải khát của sinh viên ĐH Ngoại Thương.
Lựa chọn

Không
Tổng

Số lượng
75
21
96

Tỉ lệ %
78.125
21.875
100

Kết luận: Đa số sinh viên được điều tra cho rằng các bạn thường xuyên sử dụng nước
giải khát (78.125%). Chứng tỏ sinh viên có nhu cầu sử dụng nước giải khát cao.

2. Các tiêu chí nước giải khát được quan tâm nhất:
Tiêu chí

Chất lượng
Giá cả
Dung tích
Hãng sản xuất
Hình thức, mẫu mã
Tổng


Số lượng
94
80
21
54
39
288

Tỉ lệ
32.64%
27.78%
7.29%
18.75%
13.54%
100.00%

11


Kết luận: Đa số sinh viên lựa chọn loại nước giải khát dựa vào chất lượng sản phẩm
(trên 32%), với những sản phẩm giá trị không cao thì chất lượng và độ thỏa mãn luôn
được đặt lên hàng đầu. Dung tích là nhân tố ít được quan tâm nhất (~7.3%) chứng tỏ
mức dung tích tối thiểu đó đã phù hợp với nhu cầu của các bạn.
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định chọn nước giải khát
Tiêu chí
Thu nhập
Sở thích
Chất lượng
Dung tích
Giá

Ý kiến từ bạn bè

Không

Tương

4,167
0,0208
3,125
35,4167
1,0416

Ít
17,7083
9,375
10,4167
38,541
11,4584

đối
32,291
42,708
29,167
20,833
43,75

Mạnh
45,8337
47,8962
57,2913

5,2093
43,75

Tổng %
100
100
100
100
100

33,33

22,9167

27,083

16,6703

100

12


Kết luận: Với chỉ tiêu thu nhập và giá đều ảnh hưởng mạnh đến quyết định mua sản
phẩm của sinh viên, đó là những quyết định hợp lý trong những điều kiện kinh tế hạn
chế của sinh viên. Cũng như ở ý trên thì chất lượng của nước giải khát luôn là chỉ
tiêu hàng đầu của các bạn sinh viên. Và cuối cùng là dung tích vẫn chiếm ít sự quan
tâm nhất.
4: Mức độ dùng cố định nước giải khát.


Không

Số lượng
26
71

Tỉ lệ
27.08%
72.92%

13


Kết luận: Đa số các bạn sinh viên không sử dụng cố định một loại nước giải khát. Cụ
thể là: có khoảng 73% các bạn được hỏi không sử dụng cố định 1 loại nước, trong khi
đó có khoảng 27% các bạn dùng cố định 1 loại nước giải khát.
5: Loại nước sinh viên thường sử dụng:
Loại nước
Trà xanh, C2
Nước trái cây, cam ép
Sữa
Nước khoáng
Khác
Tổng

Số lượng
45

Tỉ lệ
46,88%


16
14
17
4
96

16,67%
14,58%
17,71%
4,17%
100,00%

Kết luận: Loại nước giải khát mà chủ yếu sinh viên lựa chọn đó là trà xanh và C2 với
45 sinh viên lựa chọn trên tổng số 96 sinh viên được điều tra, chiếm 46,88%. Tiếp đến

14


là nước trái cây, sữa và nước khoáng với tỉ lệ thấp hơn cụ thể là 16,67%, 14,58% và
17,71%.
Câu 6: Dung tích loại nước giải khát sinh viên thường lựa chọn:
Dung tích
Dưới 100 ml
100ml - 200ml
200ml - 500ml
Trên 500ml
Tổng

Số lượng

8
37
47
4
96

Tỉ lệ
8.33%
38.54%
48.96%
4.17%
100.00%

Kết luận: Phần lớn sinh viên lựa chọn sử dụng nước giải khát loại 200-500ml với 47
bạn lựa chọn trên tổng số 96 phiếu điều tra, chiếm 48,96%. Tiếp đó là loại dung tích
100ml - 200ml với 37 bạn, chiếm 38,54%. Còn lại là dung tích dưới 100ml và trên
500ml ít bạn lựa chọn.
7. Giá nước giải khát sinh viên thường chọn:

15


Biểu đồ thể hiện giá nước giải khát thường uống:
Chú thích :

Ngoài ra ta có thể tính toán được một số thông tin sau:
Giá (VNĐ)
0-5000
5000-10000
>10000


Số lượng
10
78
8
96

Nhận xét:
Giá trung bình:

= 7395.83 (VNĐ)
Như vậy mức giá trung bình mà sinh viên bỏ ra để mua nước giải khát là 7395.83 VNĐ
Mức độ phổ biến: Mode:
Vì khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ nào có tần số lớn nhất là tổ chứa Mode: Tổ 2 (500010000)
16


Mo = XMomin +

hM 0 .

f M 0  f M 0 1
( f M 0  f M 0 1 )  ( f M 0  f M 01 ) = 7463.76 VNĐ

Trung vị : Vì tổ thứ 2 chứa 48.5 nên nó là tổ chứa trung vị

f

i


 SMe  1

2

Me= XMemin + hMe ×

fMe

=7435.89 VNĐ

Vì Trung bình < Trung vị < Mode nên giá của nước giải khát phân bố lệch trái

 Độ lệch tiêu chuẩn:
n

x

2
i

fi
 (x ) 2

i 1

n

x

=


f
i 1

i

= 2162.55 VNĐ

 Hệ số biến thiên:

Vx = x × 100% = 29.2%

Qua biểu đồ trên ta có thể thấy rằng phần lớn các bạn sinh viên được hỏi ( 82% ) mua
nước giải khát ở mức giá từ 5000 đến 10000 đồng. Có thể qua đây để tăng lượng bán các
mặt hàng ở tầm mức giá được chấp nhận nhiều nhất. Đó là mức giá phù hợp với chi tiêu
của sinh viên.

17


8 : Đánh giá về giá nước giải khát :

Biểu đồ thể hiện giá chai nước giải khát.
Chú thích :

Qua biểu đồ ta thấy được một lượng lớn sinh viên được hỏi cảm thấy giá cả nước giải
khát là ở mức bình thường, nhưng cũng một số lượng tương đương các bạn sinh viên đc
hỏi cho rằng mức giá này là đắt đỏ.

18



9: Chi tiêu dành cho đồ uống trung bình một tháng của sinh viên:

Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu trung bình dành cho đồ uống một tháng
Chú thích :

Hơn 55% các bạn sinh viên được hỏi chi từ 50 đến 70 nghìn trong 1 tháng
cho đồ uống , còn lai chỉ có 10% chi trả trên 200k cho đồ uống trong 1 tháng, thể hiện
khả năng chi trả của sinh viên.

19


Câu 10: Bạn đánh giá thế nào về chất lượng ồ uống mà bạn đang

sử dụng?
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Số Lượng

0
0
0
0
6
6
27
33
17
7
96

Tỷ lệ
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
6.25%
6.25%
28.13%
34.38%
17.71%
7.29%
100.00%

Nhận xét : Từ biểu đồ ta thấy không có sinh viên nào đánh giá đồ uống mà họ đang sử dụng dưới
điểm
5 và số lượng điểm 5 và 6 chiếm số lượng ít( 12 sinh viên). Phần lớn các sinh viên đánh giá rằng

20



chất
giá chất lượng đồ uống họ đang sử dụng ở mức điểm 7 (28.13%) và cao nhất là điểm 8(34.38%). Số
lượng sinh viên đánh giá đồ uống mà họ đang sử dụng ở mức điểm 9 cũng ở mức cao (17.71%) và
sự hài lòng tuyệt đối dành cho đồ uống mà mình đang sử dụng có 7.29% số sinh viên
Từ đó ta có thể thấy các sinh viên ĐHNT đánh giá mức độ đồ uống mà họ đang dùng ở mức khá( 7
8 điểm).Số lượng sinh viên đánh giá cao loại đồ uống mà họ đang sử dụng cũng chiếm tỷ lệ cao và
không có sinh viên nào đánh giá quá thấp đồ uống mà họ đang dùng. Như vậy nhìn chung các bạn
sinh
viên ĐHNT khá hài lòng với đồ uống mà họ đang dùng. Ta có thể dựa vào điều này để mở rộng
mặt
hàng đồ uống mà các bạn sinh viên đang dùng phổ biến hiện nay

21


11: Bạn thường đi uống nước:
Địa điểm
Khi ăn
Khi hội họp
Sau khi học xong

Số lượng

Tỷ lệ
30
31
35
96


31.25%
32.29%
36.46%
100.00%

Nhận xét : Nhìn chung không có sự khác biệt nhiều về thời điểm sử dụng đồ uống của
các bạn sinh viên ĐHNT. Nhưng tỷ lệ số sv sử dụng đồ uống sau giờ học vẫn chiếm tỷ
lệ cao nhất điều này có thể thấy phần lớn sv phục vụ đồ uống cho mục đích giải khát
sau giờ học.
12: Bạn thường đi uống nước với ai?
Số lượng

Tỷ lệ

Một mình

31

32,29%

Bạn bè

65

67,71%

96

100,00%


22


Nhận xét : Từ biểu đồ ta nhận thấy tỷ lệ sinh viên ĐHNT đi uống nước
cùng bạn bè chiếm tỷ lệ khá cao(gần 68%) gấp gần 2 lần so với tỷ lệ
sinh viên đi uống nước một mình (gần 33%)
Từ đó có thể thấy các bạn SV Ngoại thương phần lớn là thích tụ tập
bạn bè. Ta có thể dựa vào điểm này để bố trí thêm các bàn cho nhiều
người, giảm số lượng bàn đơn….

13: Bạn thường uống nước ở:
Số lượng

Tỷ lệ

Căng tin

67

69,79%

Ngoài cổng trường

29

30,21%

96


100.00%

Nhận xét : Từ biểu đồ ta thấy tỷ lệ sinh viên sử dụng nước giải khát ở
cateen chiếm tỷ lệ rất cao( gần 70%) gấp khoảng 203 lần so với tỷ lệ
sinh viên sử dụng nước ở bên ngoài ( chỉ khoảng 30.2%)
23


Từ đó ta nhận thấy các bạn sinh viên Ngoại thương chủ yếu sử
dụng đồ uống ở cateen. Điều đó có thể là do tiện về khoảng cách, hay
không gian ở cateen và chất lượng phục vụ tốt hơn nhiều so với bên
ngoài nhưng giá cả thì không cao hơn so với bên ngoài.

III. KẾT LUẬN
Nước giải khát trên thị trường ngày một đã dạng và đã trở thành một nhu cầu trong đời
sống, xét riêng tại trường Ngoại Thương có khoảng 78,13% sinh viên có nhu cầu sử dụng
nước giải khát hàng ngày.
Các mặt hàng nước giải khát xuất hiện ngày càng nhiều, tính cạnh tranh cũng vì thế mà
tăng lên. Làm thế nào để có thể giữ được vị thế của mình, hay với các sản phẩm mới xuất
hiện trên thị trường muốn được đón nhận cần phải đạt được những phẩm chất gì? Đây là
yếu tố mà các nhà sản xuất rất quan tâm. Bản điều tra thống kê này có thể đưa ra những
câu trả lời đơn giản nhưng cơ bản nhất cho cấu hỏi trên. Kết quả thu được đã chỉ ra cho
chúng ta thấy rằng 98% sinh viên Ngoại Thương cùng đồng ý chất lượng là yếu tố quan
trọng nhất khi nhắc tới một loại sản phẩm. Sản phẩm xuất hiện càng nhiều kéo theo đó
hàng giả hàng nhái cũng vì thế mà tăng lên. Do đó chất lượng luôn là yếu tố hàng đầu
được quan tâm vì sức khoẻ mỗi người và lợi ích của cá nhân và tập thể.
Điều thứ 2 được sinh viên dành nhiều quan tâm đến là giá cả. Không giống như những
người đã đi làm có thu nhập ổn định, thu nhập của sinh viên còn hạn chế cho nên yếu tố
giá cả là tiêu chí vô cùng thiết yếu, ngay cả với những sinh viên được gia đình chu cấp
toàn bộ thì do giá cả tăng lên từng ngày nên họ vẫn cần cân nhắc yếu tố này mỗi khi

muốn mua một sản phẩm nào đó. Mặc dù đa số sinh viên đều cho rằng chất lượng là tiêu
chí quan trọng nhất nhưng có đến 43,75% sinh viên không chọn một sản phầm giải khát
vì thương hiệu của nó, điều này có nghĩa là dù sản phẩm là sản phẩm liên doanh hay hàng
quốc nội không quan trọng miễn là chất lượng đảm bảo,giá cả phải chăng. Tiêu chí hình
thức bao bì có bắt mắt hay không hoặc dung tích là bao nhiêu cũng khá được chú ý, dĩ
nhiên một sản phẩm có vẻ ngoài bắt mắt dễ khiến chúng ta chú ý và muốn thử hơn là
những sản phẩm có bao bì kém thu hút hay mang lại cảm giác không an toàn.

24


Cũng qua bản điều tra, ta có thể nhận thấy rằng, sinh viên Ngoại Thương nói riêng và cả
thị trường tiêu thụ nói chung rất chú trọng đến vấn đề chất lượng, kế đó là giá cả và cả
thu nhập cá nhân, điều này có nghĩa là với những sinh viên ít dư giả hơn thì họ sẽ phải
đắn đo nhiều trước khi lựa chọn một loại sản phẩm, điều này thực tế cho thấy không chỉ
đúng với sinh viên mà còn là xu hướng chung của xã hội. Sở thích thì luôn là yếu tố quan
trọng tác động mạnh lên quyết định của người mua, vì theo thực tế, đa số người tiêu dùng
sử dụng thực phẩm là theo sở thích. Vì thế các công ty khi thâm nhập vào một thị trường
mới luôn phải điều tra nghiên cứu tỉ mỉ khẩu vị, sỏ thích, thị hiếu của người địa phương.
Dung tích thì hầu như được ít người quan tâm, thường thì dung tích có ảnh hưởng đến giá
cả,tuy nhiên người tiêu dung chỉ quan tâm xem giá cả đã hợp lý với túi tiền hay không
chứ ít người chú ý đến với mức giá ấy, dung tích như vậy có hợp lý hay không. Có lẽ đây
là suy nghĩ chung của người tiêu dùng. Yếu tố tham khảo ý kiến của bạn bè hay người
thân thì rất khó đánh giá,có người vẫn tự quyết định có sử dụng hay không dù đã nghe ý
kiến xung quanh nhưng cũng có người bị ảnh hưởng rất lớn bởi ý kiến của người thân
như là nếu đã có người chê thì sẽ không sử dụng sản phẩm đó dù cá nhân chưa thử và tự
đánh giá. Tuy nhiên, đây là nguồn thông tin có thể mang lại hiệu ứng tích cực hay tiêu
cực đối với nhà sản xuất. Giống kiểu ‘ Tiếng lành đồn xa’ và “ tiếng ác cũng đồn xa”.
Trên thị trường hiện nay, nhóm các sản phẩm nước giải khát rất đa dạng phong phú, từ
nước giải khát giải nhiệt đến nước tăng lực, nâng cao sức khoẻ, có lẽ do tính đa dạng của

nhóm hàng này nên hầu hết sinh viên đều không chọn cho mình một loại nước uống cố
định nào. Tuy nhiên có thể nhận thấy là các sản phẩm có tính giải nhiệt cao như các loại
sản phẩm từ trà xanh được ưa chuộng hơn hẳn các sản phẩm khác, điều này cho thấy các
loại nước từ trà đã đáp ứng được khá cao yêu cầu của sinh viên dành cho các loại nước
uống. Thông thường dung tích các loại sản phẩm giải khát vào khoảng từ 100-500ml với
mức giá khoảng từ 5000-10000 đồng, dù có đến 81,25% sinh viên sẵn sàng chi trả mức
giá này cho một sản phầm tuy nhiên với 50% sinh viên thì các sản phẩm giải khát có mặt
trên thị trường hiện nay là mức giá khá cao để chi trả cho một sản phẩm nước giải khát,
trong số 50% sinh viên còn lại chỉ có 8,3% cho rằng mức giá các sản phẩm giải khát hiện
nay là rẻ. Từ đó ta có thể nhận thấy nhu cầu của sinh viên về loại hàng nước giải khát là
khá cao, 54% sinh viên giành khoảng 50000-70000 đồng 1 tháng để mua các loại nước

25


×