Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Thithửlần 4_Mỹ Đức A_Nguyễn hoàn long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.81 KB, 4 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN vl4
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi VẬT
LÝ 4
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Năng lượng của một con lắc lò xo dao động điều hòa:
A. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần.
C. giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần.
D. giảm 25/4 lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ giảm 2 lần.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động trên phương ngang của con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng
k?
A. Lực đàn hồi luôn bằng lực hồi phục. B. Chu kì dao động phụ thuộc k, m.
C. Chu kì dao động không phụ thuộc biên độ. D. Chu kì dao động phụ thuộc k và biên độ.
Câu 3: Tiến hành tổng hợp 2 dao động cùng phương, cùng tần số và lệch pha π/2 đối với nhau. Nếu gọi biên độ hai
dao động thành phần là A
1
, A
2
thì biên độ dao động tổng hợp A sẽ là:
A. A = A
1
+ A
2
B. A = A
1
− A


2
nếu A
1
> A
2
C. A =
2
2
2
1
AA
+
D. A = 0 nếu A
1
= A
2
Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn sóng kết hợp dao động lệch pha nhau góc π, những điểm
trong môi trường truyền sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là:
A. d
2
- d
1
= k
2
λ
B. d
2
- d
1
= (2k + 1)

2
λ
C. d
2
- d
1
= kλ D. d
2
- d
1
= (k + 1)
2
λ
Câu 5: Dãy Banme của quang phổ nguyên tử Hidro nằm trong vùng:
A. ánh sáng nhìn thấy.
B. ánh sáng nhìn thấy và một phần nằm trong vùng tử ngoại.
C. tử ngoại.
D. ánh sáng nhìn thấy và một phần nằm trong vùng hồng ngoại
Câu 6: Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào
A. vận tốc âm. B. bước sóng và năng lượng âm.
C. tần số và mức cường độ âm. D. vận tốc và bước sóng
Câu 7: Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S
1
và S
2
phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm, bước sóng λ =
20cm thì tại điểm M cách S
1
một đoạn 50 cm và cách S
2

một đoạn 10 cm sẽ có biên độ sóng tổng hợp là
A. 2 cm B. 0 cm C.
2
cm D. 0,5 cm
Câu 8: Hai nguồn sóng kết hợp S
1
và S
2
(S
1
S
2
= 12cm) phát 2 sóng kết hợp cùng tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng
trong môi trường là v = 2m/s. Số vân giao thoa cực đại xuất hiện trong vùng giao thoa là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 3
Câu 9: Sóng nào trong những sóng nêu sau đây là sóng dọc?
A. Sóng âm. B. Sóng điện từ. C. Sóng trên mặt nước. D. Sóng thần
Câu 10: Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường nào sau đây?
A. Không khí. B. Nước. C. Sắt. D. Khí hiđrô
Câu 11: Sóng ngang là sóng có phương dao động
A. nằm ngang. B. thẳng đứng.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. trùng với phương truyền sóng.
Câu 12: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau.
A. Bước sóng là đoạn đường sóng truyền được trong khoảng thời gian một chu kì của sóng.
B. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số nguyên lần nửa bước sóng thì dao động ngược pha
nhau.
Trang 1/4 - Mã đề thi VẬT LÝ 4
C. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một đường truyền sóng và dao động cùng pha.
D. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số chẵn lần nửa bước sóng thì dao động đồng pha
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng cơ học là sự lan truyền của trạng thái dao động trong môi trường vật chất.
B. Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
D. Sóng cơ học dọc không truyền được trong chân không nhưng sóng cơ học ngang truyền được trong chân không
Câu 14: Một sóng dừng được hình thành trên phương x’Ox. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo được là 10
cm. Tần số sóng f = 10 Hz. Vận tốc truyền sóng trên phương x’Ox là:
A. v = 20 cm/s. B. v = 30 cm/s. C. v = 40 cm/s. D. v = 50 cm/s
Câu 15: Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Lyman có bước sóng lần lượt là 0,1216µm và
0,1026µm. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Banme là:
A. 0,5875µm. B. 0,6566µm. C. 0,6873µm. D. 0,7260µm
Câu 16: Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của hiệu điện thế đó bằng bao
nhiêu?
A. 156V B. 380V C. 311V D. 440V
Câu 17: Một động cơ điện xoay chiều một pha gắn vào một mạch điện xoay chiều. Khi động cơ hoạt động ổn định,
người ta đo các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện qua động cơ và hiệu điện thế ở hai đầu động cơ là I và U.
Công suất tiêu thụ của động cơ là:
A. P = UI B. P = UIcosϕ
C. P = rI
2
(r là điện trở thuần của động cơ) D. P = UI + rI
2
Câu 18: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10
– 4
W/m
2
. Biết cường độ âm chuẩn là I
O
= 10

12

W/m
2
. Mức cường độ âm tại điểm đó là:
A. 10
8
dB. B. 10


8
dB. C. 8dB. D. 80 dB
Câu 19: Hệ số công suất của các thiết bị điện dùng điện xoay chiều:
A. cần có trị số nhỏ để tiêu thụ ít điện năng.
B. cần có trị số lớn để tiêu thụ ít điện năng.
C. cần có trị số lớn để ít hao phí điện năng do tỏa nhiệt.
D. không có ảnh hưởng gì đến sự tiêu hao điện năng
Câu 20: Một nhà máy công nghiệp dùng điện năng để chạy các động cơ. Hệ số công suất của nhà máy do nhà nước
quy định phải lớn hơn 0,85 nhằm mục đích chính là để:
A. nhà máy sản xuất nhiều dụng cụ.
B. nhà máy sử dụng nhiều điện năng.
C. đường dây dẫn điện đến nhà máy bớt hao phí điện năng.
D. động cơ chạy bền hơn
Câu 21: Trong máy phát điện một chiều, để dòng điện hầu như không nhấp nháy thì:
A. phần cảm gồm nhiều khung dây đặt lệch nhau. B. phần ứng gồm nhiều khung dây đặt lệch nhau.
C. phần cảm chỉ có một khung dây. D. phần ứng chỉ có một khung dây
Câu 22: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có điện trở R = 200Ω, cuộn dây thuần cảm có cảm
kháng Z
L
= 100Ω. Xác định giá trị của dung kháng tụ điện để sao cho hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá
trị cực đại. Coi biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng u = U
O

cosωt.
A. 100Ω. B. 200Ω. C. 300Ω. D. 500Ω
Câu 23: Nếu chùm sáng đưa vào ống chuẩn trực của máy quang phổ là do bóng đèn dây tóc nóng sáng phát ra thì
quang phổ thu được trong buồng ảnh thuộc loại nào?
A. Quang phổ vạch B. Quang phổ hấp thụ
C. Quang phổ liên tục D. Một loại quang phổ khá
Câu 24: Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng
Α. λ < 0,4 µm B. 0,4 µm < λ < 0,75 µm Χ. λ > 0,75 µm ∆. λ > 0,4 µm
Câu 25: Một chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen. Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát
ra là 5.10
18
Hz. Cho hằng số Plăng h = 6,6.10
-34
Js. Động năng E
đ
của electron khi đến đối âm cực của ống Rơnghen là
A. 3,3.10
-15
J B. 3,3.10
-16
J C. 3,3.10
-17
J D. 3,3.10
-14
Trang 2/4 - Mã đề thi VẬT LÝ 4
Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách hai khe a = S
1
S
2
= 4 mm, khoảng cách

từ hai khe đến màn ảnh quan sát là D = 2 m, người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai bên vân sáng
chính giữa là 3 mm. Bước sóng l của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:
A. 0,6µm. B. 0,7µm. C. 0,4µm. D. 0,5µm.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia Rơnghen (hay còn gọi là tia X)?
A. do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
B. làm một số chất phát quang.
C. được dùng chiếu điện nhờ có khả năng đâm xuyên mạnh.
D. có thể hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn
Câu 28: Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu thế hãm - 3V. Cho: e = 1,6.10
-19
C; m
e
= 9,1.10
-31
kg. Vận
tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng
A. 1,03.10
6
m/s B. 1,03.10
5
m/s C. 2,03.10
5
m/s D. 2,03.10
6
m/s
Câu 29: Dựa vào đường đặc trưng vôn-ampe của tế bào quang điện, nhận thấy trị số của hiệu điện thế hãm phụ
thuộc vào
A. bước sóng của ánh sáng kích thích.
B. cường độ chùm sáng kích thích.
C. bản chất kim loại làm catôt.

D. bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại làm catôt.
Câu 30: Theo giả thuyết của Niels Bohr, ở trạng thái bình thường (trạng thái cơ bản) nguyên tử hiđrô:
A. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K.
B. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L.
C. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K.
D. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L.
Câu 31: Trong phóng xạ α thì hạt nhân con sẽ:
A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng?
A. Năng lượng liên kết có trị số bằng năng lượng cần thiết để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ.
B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì hạt nhân đó càng bền.
C. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn.
D. Năng lượng liên kết có trị số bằng tích độ hụt khối của hạt nhân với bình phương vận tốc ánh sáng trong chân
không
Câu 33: Cho khối lượng prôtôn là m
p
= 1,0073u ; khối lượng nơtrôn là m
n
= 1,0087u ; khối lượng hạt α là m
α

=
4,0015u ; 1u = 931,5Mev/c
2
. Năng lượng liên kết riêng của
He
4
2
là:

Α. ≈ 28,4MeV Β. ≈ 7,1MeV Χ. ≈ 1,3MeV ∆. ≈ 0,326Me
Câu 34: Trong phản ứng hạt nhân điều nào sau đây là không đúng?
A. Vấn đề bảo toàn điện tích. B. Vấn đề bảo toàn năng lượng.
C. động lượng và động năng được bảo toàn. D. động lượng được bảo toàn.
Câu 35: Xét một tập hợp xác định gồm các nuclôn đứng yên và chưa liên kết. Khi lực hạt nhân liên kết chúng lại để
tạo thành một hạt nhân nguyên tử thì ta có kết quả như sau:
A. Khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng các nuclôn ban đầu.
B. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành nhỏ hơn năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu.
C. Khối lượng hạt nhân lớn hơn tổng khối lượng các nuclôn ban đầu.
D. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành bằng năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu.
Câu 36: Trong một mạch điện xoay chiều L mắc nối tiếp R nối tiếp C, bao gồm 3 phần tử có: R = 100Ω, cuộn dây
thuần cảm có hệ số tự cảm L = 1/π (H) và tụ điện có điện dung C biến đổi. Đặt vào hai đầu mạch điện đã cho một
hiệu điện thế có dạng u = 100sinωt (V). Xác định giá trị điện dung của tụ điện để hiệu điện thế hai đầu phần mạch LR
dao động vuông pha với hiệu điện thế hai đầu phần mạch RC:
A.
)(
10
4
FC
π

=
. B.
)(
2
10
4
FC
π


=
.
C.
)(
10.2
4
FC
π

=
. D. không xác định rõ vì chưa biết ω.
Trang 3/4 - Mã đề thi VẬT LÝ 4
Câu 37: Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên của các tia α, β, γ.
Α. α , β, γ. Β. α , γ, β. Χ. γ, β,α. ∆. γ, α, β
Câu 38: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 0,4µF. Khi
dòng điện qua cuộn dây là 10mA thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng điện từ toàn phần của
mạch là:
Α. 10
− 5
J. B. 2.10
− 5
J. C. 3.10
− 5
J. ∆. 4.10
− 5
J.
Câu 39: Chọn phát biểu đúng khi nói về biểu thức tức thời của một chất điểm dao động điều hoà:
A. vận tốc và li độ luôn dao động ngược pha nhau. B. vận tốc và gia tốc luôn dao động cùng pha.
C. vận tốc và gia tốc luôn dao động vuông pha. D. li độ và gia tốc dao động vuông pha nhau.
Câu 40: Một chất điểm dao động điều hoà có biên độ là A và chu kì dao động là T. Xác định khoảng thời gian ngắn

nhất (theo T) để chất điểm chuyển động được quãng đường là A
3
:
A. T/2. B. T/3. C. T/4. D. 2T/3
Câu 41: Trong dãy phóng xạ α và β- :
YX
207
82
235
92

có bao nhiêu hạt α và β- được tạo ra:
A. 7α và 4β-. B. 4α và 7β-. C. 4α và 8β-. D. 3α và 7β-.
Câu 42: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân trước và sau phản ứng:
A. Tăng lên. B. Giảm đi.
C. Không đổi. D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng
Câu 43: Một mạch điện RLC mắc nối tiếp trong đó điện trở thuần R thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
mạch và tần số của nó không đổi. Khi điện trở R có giá trị 100Ω và 400Ω thì đoạn mạch có cùng công suất. Hiệu số
giữa cảm kháng và dung kháng có giá trị tuyệt đối là:
A. 300Ω. B. 50Ω. C. 500Ω. D. 200Ω
Câu 44: Một mạch điện RLC mắc nối tiếp được duy trì dòng điện bởi hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng u =
U
O
sinωt, trong đó tần số góc của dòng điện có thể thay đổi được. Ban đầu mạch điện có tính cảm kháng. Giảm dần tần
số góc hiệu điện thế hai đầu mạch dần tới O. Hỏi hệ số công suất của mạch điện sẽ:
A. tăng lên. B. tăng lên rồi giảm đi. C. giảm đi. D. giảm đi rồi tăng lên
Câu 45: Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 4µH. Lấy π
2
= 10. Để thu sóng
điện từ có bước sóng λ = 240m thì điện dung của tụ điện trong mạch phải có giá trị bằng:

A. 16nF. B. 8nF. C. 24nF. D. 4nF
Câu 46: Một con lắc lò xo có độ cứng là k và chất điểm khối lượng m dao động nhỏ theo phương thẳng đứng với
chu kì dao động là T. Hỏi phải cắt lò xo nói trên thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi treo chất điểm vào mỗi phần
thì chu kì dao động nhỏ của nó bằng 1/4 chu kì T.
A. 16 phần. B. 12 phần. C. 8 phần. D. 4 phần
Câu 47: Năng lượng của vật dao động điều hoà:
A. tăng 9 lần nếu biên độ tăng 1,5 lần và tần số tăng 2 lần.
B. giảm 9 lần nếu biên độ giảm 1,5 lần và tần số tăng 2 lần.
C. giảm 9/4 lần nếu biên độ giảm 9 lần và tần số tăng 3 lần.
D. giảm 6,25 lần nếu biên độ giảm 3 lần và tần số tăng 5 lần
Câu 48: Trong thí nghiệm giao thoa của hai sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng tại A và B giống nhau lệch pha
nhau góc π với tần số 16Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A 23,5cm và cách B 16cm tại đó dao động với biên độ
cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là :
A. 0,4 m/s. B. 0,48 m/s. C. 0,8 m/s. D. 0,96 m/s
Câu 49: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ dạng x = Acosωt. Gia tốc của chất điểm có dạng:
A. a = Aωcos(ωt + π). B. a = Aω
2
cos(ωt + π). C. a = Aωsinωt. D. a = - Aω
2
sinωt
Câu 50: Để tăng độ cứng của tia X do ống Cu-lít-giơ phát ra, ta phải tăng
A. hiệu điện thế giữa anốt và catôt. B. nhiệt độ dây nung.
C. áp suất trong ống. D. diện tích đối catôt.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 4/4 - Mã đề thi VẬT LÝ 4

×