Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Chuyên đề 1 LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ BỘ MÁY HCNN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.65 KB, 65 trang )

Chuyên đề 1
LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
VÀ BỘ MÁY HCNN

TS. Lê Đức Quảng
ĐT: 0943477108
E-mail:


1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC


1.1. Nguồn gốc của Nhà nước
- Nhà nước là một hiện tượng xuất hiện trong xã hội có giai cấp. Tùy vào
những thời điểm lịch sử và thế giới quan khác nhau đã có những lý giải
khác nhau về nguồn gốc phát sinh ra nhà nước.
- Thuyết Thần học: Nhà nước do Thượng đế sáng tạo ra.
- Thuyết Gia trưởng: Nhà nước về cơ bản giống như quyền của người
đứng đầu gia đình.
- Thuyết Khế ước Xã hội: Nhà nước là sản phẩm của một khế ước giữa
những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có Nhà nước.
Nhân dân có thể lật đổ NN và những người đại diện nếu họ vi phạm hợp
đồng.


1.1. Nguồn gốc của Nhà nước
- Với quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lê Nin: Nhà nước không
phải là một hiện tượng vĩnh cửu, bất biến, mà nhà nước là một
phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu
vong.
- Trong XH CS nguyên thủy chưa có Nhà nước và Pháp luật.


Nhưng đã tồn tại những quy phạm XH như: Đạo đức, tập
quán, tôn giáo,… để điều chỉnh các quan hệ của các thành
viên trong XH.


1.1. Nguồn gốc của Nhà nước


Nhà nước chỉ ra đời khi nền sản xuất, nền văn minh xã
hội phát triển đến một trình độ nhất định, cùng với sự
phát triển đó là sự xuất hiện chế độ tư hữu và phân chia
xã hội thành giai cấp, mâu thuẫn giai cấp không thể tự
điều hoà được, đó là những nguyên nhân chủ yếu để
xuất hiện Nhà nước.


1.2. Bản chất của Nhà nước
1.2.1. Nhà nước mang tính giai cấp
- Nhà nước về bản chất, là một tổ chức của giai cấp thống trị để
đàn áp những giai cấp khác, là một bộ máy trấn áp đặc biệt của
giai cấp này đối với một giai cấp khác, hơn nữa lại là thiểu số
đối với đa số. Trong XH bóc lột, bộ máy chủ yếu là nhằm đảm
bảo và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị chiếm đại đa số quyền
sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
- Trong XHCN, Nhà nước bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động
theo đúng pháp luật của Nhà nước.


1.2. Bản chất của Nhà nước
1.2.2. Nhà nước có vai trò xã hội

- Nhà nước thực thi chức năng quản lý trên hầu hết các lĩnh vực
đời sống XH, duy trì trật tự, kỷ cương trong XH và phục vụ
những nhu cầu thiết yếu của đời sống cộng đồng. Ngoài ra, bằng
sức mạnh của quyền lực chính trị và sức mạnh của bộ máy, tài
chính… Nhà nước còn giải quyết những vấn đề đột xuất của
từng công dân, từng cộng đồng nhỏ không tự giải quyết được.


1.3. Đặc trưng (dấu hiệu cơ bản) của Nhà nước








Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt
Nhà nước là bộ máy quản lý, cưỡng chế dân cư theo địa
bàn lãnh thổ nhất định
Nhà nước quy định và thực hiện việc thu các loại thuế
Nhà nước ban hành pháp luật có tính chất bắt buộc
chung đối với mọi tổ chức, mọi thành viên trong xã hội
Nhà nước có chủ quyền quốc gia


1.4. Các chức năng của Nhà nước và các kiểu tổ
chức Nhà nước
1.4.1. Các chức năng của Nhà nước
 Chức năng đối nội thể hiện vai trò của Nhà nước trong

phạm vi quản lý quốc gia.
 Chức năng đối ngoại phản ánh mối quan hệ của Nhà
nước với các quốc gia, các dân tộc khác.


1.4.2. Các kiểu tổ chức Nhà nước trong lịch sử
 Kiểu Nhà nước chủ nô.
 Kiểu Nhà nước phong kiến.
 Kiểu Nhà nước tư sản.
 Kiểu Nhà nước xã hội chủ nghĩa.


1.5. Hình thức Nhà nước
-

-

Là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước và những
phương pháp thể hiện quyền lực Nhà nước của giai cấp
thống trị. Hình thức Nhà nước là sự hợp nhất của 3 yếu
tố:
Hình thức chính thể,
Hình thức cấu trúc Nhà nước
Chế độ chính trị.


1.5. Hình thức Nhà nước

-


Hình thức chính thể
Là cách tổ chức và trình tự thành lập ra các cơ quan
quyền lực Nhà nước tối cao, cơ cấu và trình tự hình
thành các cơ quan Nhà nước đó, mối quan hệ của cơ
quan NN với nhau và với nhân dân cũng như mức độ
tham gia của dân vào quá trình hình thành các cơ quan
đó. Hình thức chính thể bao gồm: Chinh thể quân chủ,
chính thể cộng hòa.


HÌNH THỨC CHÍNH
THỂ

Các
hình
thức
chính
thể
Chính
thể

Chính
thể

quân
chủ

cộng
hòa


Quân chủ
chuyên
chế
(tuyệt đố
i)

Quân
chủ
lập hiến
(hạn

Cộng
hòa

Cộng
hòa

dân chủ

quý tộc

chế)
1


HÌNH THỨC CHÍNH THỂ
Giải thích thuật ngữ:
“Chính thể quân chủ là hình thức trong đó quyền lực tối cao của
nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần trong tay người đứng đầ
u nhà nước theo nguyên tắc thừa kế.“

•Quân

chủ tuyệt đối là chính thể mà người đứng đầu nhà nước
(vua, hoàng đế) có quyền lực vô hạn.
•Quân

chủ lập hiến là chính thể mà người đứng đầu nhà nước chỉ
nắm một phần quyền lực tối cao, bên cạnh đó còn có cơ quan quy
ền lực khác là Nghị viện.


HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Giải thích thuật ngữ:
“Chính thể cộng hòa là hình thức trong đó quyền lực tối cao
của nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một t
hời gian nhất định.”
•Cộng

hòa dân chủ là chính thể mà cơ quan quyền lực nhà
nước do nhân dân bầu ra.
•Cộng

hòa quý tộc là chính thể mà cơ quan quyền lực nhà
nước do tầng lớp quý tộc bầu ra.


1.5. Hình thức Nhà nước
Hình thức cấu trúc Nhà nước
Là cơ cấu về mặt tổ chức lãnh thổ, sự phân chia địa lý

hành chính của quốc gia. Trên thế giới, có hai hình
thức tổ chức nhà nước cơ bản là: Nhà nước đơn nhất và
Nhà nước liên bang.



1.5.2. HÌNH THỨC CẤU
TRÚC

Hình thức cấu trúc là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị
hành chính, lãnh thổ và xác lập mối quan hệ qua lại giữa các c
ơ quan nhà nước, giữa trung ương với địa phương.

2


HÌNH THỨC CẤU TRÚC

Giải thích thuật ngữ:
•Nhà

nước đơn nhất là nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống cơ
quan quyền lực và quản lý thống nhất từ trung ương đến địa phương.

•Nhà

nước liên bang là nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên
hợp lại; có hai hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý, một hệ thống ch
ung cho toàn liên bang và một hệ thống cho mỗi nước thành viên, có c
hủ quyền quốc gia chung của nhà nước liên bang đồng thời mỗi nước th

ành viên cũng có chủ quyền riêng.
Lưu ý: Sự khác nhau giữa nhà nước liên bang với nhà nước liên minh.


1.5. Hình thức Nhà nước
Chế độ chính trị
Là tổng thể các phương thức, biện pháp, phương tiện để
thực hiện quyền lực nhà nước. Lịch sử thế giới đã có sự
hiện diện của hai chế độ chính trị: chế độ độc tài và chế
độ dân chủ.



CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

Phương pháp
Phương pháp

phản dân chủ

dân chủ: Dân c

ở mức độ

hủ thực sự và

cao sẽ là quâ

dân chủ
giả hiệu.


n phiệt phát
xít.


2. NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM


2.1. Khái lược về hệ thống chính trị Việt Nam
2.1.1. Hệ thống chính trị
Là tổng thể các cơ quan và tổ chức Nhà nước, các tổ
chức xã hội liên kết lại, hoạt động theo cơ chế đảm bảo
quyền lực thuộc về giai cấp thống trị, theo sự lãnh đạo
của đảng cầm quyền.


2.1.2. Hệ thống chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
Là tổng thể các lực lượng chính trị bao gồm Đảng Cộng
sản, Nhà nước, các tổ chức, đoàn thể nhân dân mang
tính chất chính trị, đại diện cho quyền lợi của các giai
cấp và tầng lớp xã hội khác nhau, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam.




Hệ thống chính trị Việt Nam là kết quả của quá trình
đấu tranh cách mạng, phù hợp với các điều kiện kinh tế
- xã hội và nhu cầu khách quan của xã hội.





Hệ thống chính trị là một cơ cấu tổ chức gồm: Đảng
Cộng sản, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể nhân
dân.


×