Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

đề kiểm tra bài một tiết số 2 hóa 10 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.03 KB, 6 trang )

SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIÓT
(Đề chính thức)
ĐẾ 01

BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ I
MÔN: HÓA HỌC 10 - BÀI SỐ II
Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh:.......................................................Lớp.................Điểm.............
MÃ ĐỀ 101
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1 Cấu hình e của X thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA là
A. 1s2 2s2 2p4.
B. 1s2 2s2 2p2.
2
2
3
C. 1s 2s 2p .
D. 1s2 2s2 2p6.
Câu 2: Y có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2. Vị trí của Y trong BTH là
A. chu kỳ 3, nhóm IIA.
B. chu kỳ 3, nhóm VIA.
C. chu kỳ 3, nhóm IVA.
D. chu kỳ 4, nhóm IIIA.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 3, nhóm IVA có số hiệu nguyên tử là
A. 14
B. 22
C. 16
D. 13


2Câu 4: Nguyên tử lưu huỳnh có (z = 16). Cấu hình electron của S  là
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s23p4
2
2
6
2
6
2
C. 1s 2s 2p 3s 3p
D. 1s 2s22p63s2
Câu 5: Số chu kỳ và số nhóm A trong bảng tuần hoàn lần lượt là
A. 8 và 7.
B. 8 và 10.
C. 7 và 8.
D. 7 và 10.
2
2
6
2
3
Câu 6: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố: A1: 1s 2s 2p 3s 3p ; A2: 1s22s22p63s23p6;
A3: 1s22s22p4; A4: 1s22s22p63s23p5. Các nguyên tố có tính phi kim là
A. A1, A2, A3.
B. A1, A3, A4.
C. A2, A3, A4.
D. A1, A2, A4.
Câu 7: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

C. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
D. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
Câu 8: Cho các nguyên tố 13Al, 11Na, 12Mg cùng thuộc chu kì 3: Tính kim loại các nguyên tố giảm dần
theo thứ tự
A. Al > Na > Mg.
B. Mg > Al > Na.
C. Na > Mg > Al.
D. Na > Al > Mg .
Câu 9: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
A. số electron lớp ngoài cùng tăng dần.
B. độ âm điện tăng dần.
C. Tính kim loại tăng dần.
D. tính phi kim tăng dần.
Câu 10: Cho các nguyên tử thuộc chu kì 3: 11A, 17B, 16C, 13D, nguyên tử có độ âm điện lớn nhất là
A. A.
B. B.
C. C.
D. D.
Câu 11: Cho các nguyên tử nguyên tố nhóm VIIA: 17Cl, 9F, 35Br. Thứ tự bán kính nguyên tử tăng

dần là
A. F,Cl, Br.
B. Cl, Br, F.
C. Br, F, Cl.
D. F, Br, Cl.
2
2
6
2
3

Câu 12: Nguyên tử R có cấu hình e : 1s 2s 2p 3s 3p . Công thức oxit cao nhất của R là
A. R2O3.
B. R2O.
C. RO3.
D. R2O5.
2
2
6
2
4
Câu 13: Nguyên tử S có cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p . Hóa trị của S trong hợp chất khí với Hiđro là


A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14: Cho các nguyên tố 11Na, 12Mg, 13Al. Chiều tăng dần tính bazơ của các hyđroxit là
A. Al(OH)3 < Mg(OH)2< NaOH.
B. NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3.
C. Mg(OH)2< NaOH < Al(OH)3.
D. Al(OH)3 < NaOH < Mg(OH)2.
2
2
2+
Câu 15: Cấu hình electron của ion M là: 1s 2s 2p63s23p6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học nguyên tố M thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIIIA.
B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIA.

D. chu kì 2, nhóm IVA.
Câu 16: M là nguyên tố nhóm VA, hợp chất khí với Hiđro của nó có công thức là
A. MH2.
B. MH.
C. MH3.
D. không có.
II . PHẦN TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)
Câu 1 (3,5 điểm).
Nguyên tử nguyên tố A có Z = 12; Nguyên tử nguyên tố B có Z = 15.
a. Viết cấu hình e nguyên tử 2 nguyên tố trên.
b. Xác định vị trí của A và B trong BTH. Giải thích?
c. So sánh tính kim loại của 2 nguyên tố A và B. Giải thích?
d. Viết công thức oxit cao nhất- công thức hiđroxit tương ứng của A, B.
e, Viết công thức hợp chất khí với hiđro của B.
Câu 2 (2,5điểm).
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO2, trong hợp chất của nó với hiđro có 75% R về khối lượng.
a, Xác định nguyên tử khối của nguyên tố R (Cho H = 1, O = 16).
b, Viết công thức hiđroxit của R và tính chất của nó.
c, R và M là 2 nguyên tố kế tiếp trong 1 nhóm A của bảng tuần hoàn. Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân
của chúng là 20. Xác định số e của M (biết rằng chúng đều thuộc chu kì nhỏ, Z R< ZM ).
(Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
BÀI LÀM
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16


II . PHẦN TỰ LUẬN



SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN

BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ I


TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIÓT
(Đề chính thức)
ĐỀ 01

MÔN: HÓA HỌC 10 - BÀI SỐ II
Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh:.......................................................Lớp.................Điểm.............
Mã đề 102
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1: Cấu hình e của A thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s1.
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2.
C. 1s2 2s2 2p2.
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.
2
2
6
2
Câu 2: M có cấu hình e : 1s 2s 2p 3s . Vị trí của M trong BTH là

A. chu kỳ 3, nhóm IIIA.
B. chu kỳ 2, nhóm IIIA.
C. chu kỳ 3, nhóm IIA.
D. chu kỳ 4, nhóm IIA.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 3, nhóm VIA có số hiệu nguyên tử là
A. 14
B. 18
C. 20
D. 16
2+
Câu 4: Nguyên tử Magie có (z = 12). Cấu hình electron của Mg  là
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s23p4
2
2
6
2
6
2
C. 1s 2s 2p 3s 3p
D. 1s 2s22p63s2
Câu 5: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố: X1: 1s22s22p63s23p5; X2: 1s22s22p63s1; X3:
1s22s22p6; X4: 1s22s22p63s23p64s2. Các nguyên tố có tính kim loại là
A. X1, X2.
B. X2, X4.
C. X1, X3.
D. X3, X4.
Câu 6: Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm A
A. Có tính chất hoá học gần giống nhau.
B. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau.

C. Nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.
D. Hóa trị cao nhất với oxi tăng lần lượt từ 17.
Câu 7: Chu kì là dãy nguyên tố có cùng
A. số lớp e.
B. số e lớp ngoài cùng.
C. số p.
D. số điện tích hạt nhân.
Câu 8: Cho các nguyên tố 8O, 7N, 9F cùng thuộc chu kì 2: Tính phi kim các nguyên tố tăng dần theo
thứ tự
A. O < N < F.
B. F < O < N.
C. N < F < O.
D. N < O < F.
Câu 9: Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
A. Tính kim loại tăng dần.
B. Tính phi kim tăng dần.
C. Bán kính nguyên tử tăng dần.
D. Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần.
Câu 10: Cho các nguyên tử cùng chu kì: 14Si, 17Cl, 12Mg, 11Na, nguyên tử có độ âm điện nhỏ nhất là
A. Si.
B. Cl.
C. Mg.
D. Na.
Câu 11: Cho các nguyên tử nguyên tố chu kỳ 3: 15P, 13Al, 16S. Thứ tự bán kính nguyên tử giảm dần là
A. P, Al, S.
B. Al, P, S.
C. S, P, Al.
D. P, S, Al.
2
2

3
Câu 12: Nitơ có cấu hình e: 1s 2s 2p . Hóa trị cao nhất của Nito trong hợp chất với oxi là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
2
2
6
2
5
Câu 13: Nguyên tử M có cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p . Công thức hợp chất khí với Hiđro là của M là
A. MH2.
B. MH.
C. MH3.
D. MH4


Câu 14: Cho các nguyên tố 11Na, 12Mg, 19K. Chiều tăng dần tính bazơ của các hyđroxit là
A. KOH < Mg(OH)2< NaOH.
B. NaOH < Mg(OH)2 < KOH.
C. Mg(OH)2< NaOH < KOH.
D. KOH < NaOH < Mg(OH)2.
2
2
6
2
6

Câu 15: Cấu hình electron của ion X là: 1s 2s 2p 3s 3p . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

nguyên tố X thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIIIA.
B. chu kì 4, nhóm IA.
C. chu kì 3, nhóm IVA.
D. chu kì 3, nhóm VIIA.
Câu 16: A là nguyên tố nhóm IIA, oxit của nó có công thức là
A. AO.
B. AO2.
C. A2O3.
D. A2O.
II . PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1 (3,5 điểm).
Nguyên tử nguyên tố X có Z = 11; Nguyên tử nguyên tố Y có Z = 16.
a. Viết cấu hình e nguyên tử 2 nguyên tố trên.
b. Xác định vị trí của X và Y trong BTH. Giải thích?
c. So sánh tính phi kim của 2 nguyên tố X và Y. Giải thích?
d. Viết công thức oxit cao nhất- công thức hiđroxit tương ứng của X, Y.
e. Viết công thức hợp chất khí với hiđro của Y.
Câu 2 (2,5điểm).
Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH2, trong oxit cao nhất của nó có 40% R về khối lượng.
a, Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó ( Cho H = 1, O = 16 ).
b, Viết công thức hiđroxit của R và tính chất của nó.
c, R và M là 2 nguyên tố kế tiếp trong 1 nhóm A của bảng tuần hoàn. Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân
của chúng là 24. Xác định số p của M ( biết rằng chúng đều thuộc chu kì nhỏ, Z M< ZR ).
(Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
---------- Hết ---------BÀI LÀM
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
Đáp án
Câu

Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

16

II . PHẦN TỰ LUẬN



×