Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

THỰC TRẠNG sản XUẤT và TIÊU THỤ ớt TRÊN địa bàn THỊ TRẤN GIA KHÁNH, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.34 MB, 28 trang )

ĐINH THỊ NGỌC ANH
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ ỚT TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ TRẤN GIA KHÁNH, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

Chuyên ngành: Kinh tế
Giáo viên hướng dẫn: TS. TÔ THẾ NGUYÊN


NỘI DUNG BÁO CÁO
MỞ ĐẦU
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN & PP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN

KẾT LUẬN


PHẦN I. MỞ ĐẦU
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ớt là một loại quả gia vị cũng như loại quả làm rau phổ biển trên thế giới. Ở Việt Nam, cây ớt
là một loại rau gia vị có giá trị kinh tế cao, diện tích phân bố rộng.

Vĩnh Phúc có lợi thế rất lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm
cung cấp cho thị trường rộng lớn. Thị trấn Gia Khánh trong cơ cấu kinh tế nông thôn ngành
nông nghiệp vẫn chiếm một tỉ lệ cao.

Trong các giống cây trồng vụ đông, cây ớt được các hộ nông dân lựa chọn. Cây ớt đã và đang
đóng góp một phần quan trọng trong việc cải thiện, nâng cao thu nhập của người dân và giải
quyết việc làm. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất còn gặp không ít những khó khăn.


“Thực trạng sản xuất và tiêu thụ ớt trên địa bàn thị trấn
Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”.


MỤC
TIÊU
CHUNG

Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ ớt trên địa bàn thị trấn Gia
Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua, từ đó đề xuất định
hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ ớt trên địa bàn thị
trấn Gia Khánh trong thời gian tới.

1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận và
thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ ớt.

MỤC
TIÊU

4. Đề xuất một số định hướng
và giải pháp nhằm thúc đẩy
sản xuất và tiêu thụ ớt trong
thời gian tới.

CỤ THỂ

2. Đánh giá thực trạng sản xuất
và tiêu thụ ớt tại thị trấn
Gia Khánh.


3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến sản xuất và tiêu thụ ớt tại
thị trấn Gia Khánh.


PHẦN I. MỞ ĐẦU

ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề lý luận và thực tiễn về
sản xuất và tiêu thụ ớt trên địa bàn thị Trấn Gia Khánh,
huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
Đối tượng điều tra là các hộ sản xuất ớt, người thu gom trên
địa bàn.
Phạm vi nội dung: Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất
và tiêu thụ ớt trên địa bàn.

PHẠM VI
NGHIÊN CỨU

Phạm vi không gian: Thị trấn Gia Khánh
Phạm vi thời gian :
- Số liệu thứ cấp thu thập: 2015 – 2017,
- Số liệu sơ cấp: 2018.


PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ ỚT TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ TRẤN GIA KHÁNH, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC”.


CƠ SỞ LÝ LUẬN








Một số khái niệm: sản xuất, tiêu thụ..
Vai trò của sản xuất, tiêu thụ
Kênh tiêu thụ sản phẩm
Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cây ớt
Kỹ thuật gieo trồng ớt
Các nhân tố ảnh hưởng

CƠ SỞ THỰC TIỄN





Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên
thế giới
Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt tại
Việt Nam
Bài học rút ra cho địa bàn nghiên cứu



PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Điều kiện tự nhiên: Địa hình tương đối bằng phẳng, khí
hậu chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng

Điều kiện kinh tế - xã hội:
-Diện tích đất tự nhiên là 960,5 ha
-Đất sản xuất nông nghiệp là 287,2 ha
-N, L, TS vẫn đang giữ tỉ trọng khá lớn, tuy nhiên đang
có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
-Dân số và số lao động nông nghiệp thị trấn tăng lên
qua các năm.
-Điều kiện giao thông, thủy lợi, văn hóa, xã hội đang
ngày càng được cải thiện, nâng cấp

Thuận lợi:
- Vị trí thuận lợi cho tiếp cận
thị trường
- Lao động dồi dào

Khó khăn
- Thời tiết trong năm không
thuận lợi
- Trình độ dân trí còn thấp,
chưa đồng đều


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chọn điểm nghiên cứu
Trong 14 tổ dân phố

trên địa bàn, chọn 3 tổ dân phố
là tổ dân phố Tam Quang, Sơn
Bỉ và Lưu Quang. Với địa bàn
khác nhau các hộ sản xuất quy
mô khác nhau. Số liệu sơ cấp
được thu thập chủ yếu qua
điều tra, phỏng vấn trực tiếp
hộ nông dân và các cán bộ địa
phương. Lập phiếu điều tra
bám sát cấu trúc của đề tài.

Chọn mẫu điều tra

Chọn ngẫu nhiên 40 hộ
sản xuất ớt trong 3 tổ dân phố
Lưu Quang, Tam Quang Và
Sơn Bỉ đây là khu vực có mật
độ hộ trồng ớt lớn, tiêu biểu
trên địa bàn.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập số liệu
THỨ CẤP

- Sách
- Tạp chí
- Internet
- Số liệu thống kê từ
UBND thị trấn Gia

Khánh

-

SƠ CẤP
- Điều tra hộ (40 hộ)

Thông tin về lý luận và thực tiễn ....
Thông tin đặc điêm địa bàn nghiên cứu
Thông tin về thực trạng ....


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phân tích số liệu
Xử lý số liệu: Sử dụng công cụ
Excel.
Phân tích số liệu: Sử dụng
phương pháp phân tổ thống kê,
thống kê mô tả, thống kê so
sánh.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Nhóm chỉ tiêu phản ánh thông tin người sản xuất:
tuổi, trình độ chủ hộ, số lao động,..
Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng sản xuất và tiêu
thụ ớt: diện tích, chi phí đầu tư, sản lượng, năng suất,
giá trị sản xuất ớt
Kết quả hiệu quả sản xuất: (GO, IC, VA, MI,
GO/IC, VA/IC…)…



PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng về sản xuất và tiêu thụ ớt trên địa bàn thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
4.1.1 Thực trạng sản xuất ớt tại thị trấn Gia Khánh
Bảng 4.1: Kết quả sản xuất Ớt thị trấn Gia Khánh

 Diện tích trồng ớt có xu hướng tăng mạnh.
 Nhờ có công ty đầu tư mà số hộ nông dân
tham gia trồng ớt trong năm 2017 tăng và
làm tăng diện tích trồng ớt của thị trấn lên
11 ha.

giai đoạn 2015-2017

Chỉ tiêu

ĐVT

2015

2016

2017

4.1.2 Thực trạng tiêu thụ ớt của thị trấn Gia Khánh Diện tích

ha

0,55


1,5

 Trồng ớt đem lại hiệu quả kinh tế cao và là
loại cây trồng cho hiệu quả cao nhất trong các Năng suất
cây trồng vụ đông.

tấn/ha

1,5

tấn

0,83

 Năm 2017 vừa qua, giá ớt trên địa bàn ổn Sản lượng
định là 7500 đồng từ đầu vụ đến cuối vụ khi
các hộ nông dân kí kết hợp đồng với công ty.

So sánh (%)
16/15 17/16

BQ

11

272,7 733,3

447,2

1,5


1,5

100,0 100,0

100,0

2,3

16,5

511,1 717,4

445,9

(Nguồn: Số liệu thống kê thị trấn Gia Khánh, 2017)


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
4.2 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ ớt ở các hộ điều tra
4.2.1 Thông tin chung về các hộ điều tra
Bảng 4.3: Thông tin chung hộ điều tra

Chỉ tiêu

QMN

QMV

1. Số hộ


23

17

- Nam

1

2

- Nữ

22

15

51,6

49,9

- Tiểu học

9

2

- THCS

8


8

- THPT

6

7

2. Giới tính

3. Tuổi BQ của
chủ hộ
4. Trình độ học
vấn

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2018)


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
4.2.2 Thực trạng sản xuất của các hộ điều tra trên địa bàn thị trấn Gia Khánh
Tình hình phân bổ đất của các hộ điều tra
Bảng 4.4: Tình hình sử dụng diện tích đất nông nghiệp
của các hộ điều tra
ĐVT: sào

Chỉ tiêu

Chung
(n=40)


QMN
(n=23)

QMV
(n=17)

Diện tích đất ở

2,4

2,4

2,5

Diện tích đất nông
nghiệp của hộ

10,6

9,0

12,8

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2018)


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
Tình hình sử dụng nguồn đầu vào
 Giống

Bảng 4.5: Thực trạng mua giống của các hộ điều tra

Hình thức
mua giống

1. Công ty
2.

Chợ, đại lý

QMN

QMV

Chung

(n = 23)

( n = 17)

(n = 40)

Số

TL

hộ
23

(%)

100,0

0

0

Số hộ
17
0

TL
(%)
100,0
0

Số hộ

TL

40

(%)
100,

0

0
0

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra năm 2018)



PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
 Tình hình sử dụng phân bón trong sản xuất
Bảng 4.7: Giá đầu vào bình quân của các hộ trong sản ớt

Các đầu vào
Giống
Nylon
Phân bón
Đạm Ure
Kali
Lân
NPK

ĐVT

QMN

QMV

đồng/cây

350

350

nghìn đồng/cuộn

400


400

 

 

 

đồng/kg

7500

7400

đồng/kg

6500

6500

đồng/kg

2500

2400

đồng/kg

4500


4500


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
 Thuốc bảo vệ thực vật
Bảng 4.8: Thực trạng mua phân bón, thuốc BVTV, cây giống của các hộ điều tra

Nội dung

QMN

QMV

Chung

(n=23)

(n=17)

(n=40)

SL (hộ)

CC (%)

SL (hộ)

CC (%)


SL (hộ)

CC (%)

 
0
23

 
0
100

 
0
17

 
0
100

 
0
40

 
0
100

 


 

 

 

 

 

Mua từ cửa hàng bán lẻ

23

100

17

100

40

100

Mua trực tiếp từ DN

0

0


0

0

0

0

Cây giống, nilon, phân NPK
Mua từ cửa hàng bán lẻ
Mua trực tiếp từ DN
Thuốc BVTV, phân khác

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2018)


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
 Tài sản phục vụ sản xuất
Bảng 4.9: Cơ sở vật chất qua điều tra các hộ sản xuất ớt
Diễn giải

Chung

QMN

QMV

(n=40)
SL (hộ)


TL (%)

SL (hộ)

TL (%)

SL (hộ)

TL (%)

Máy bơm nước

27

67,5

16

69,6

11

64,7

Phương tiện vận

 

 


 

 

 

 

chuyển
-

Xe máy

38

95,0

21

91,3

17

100,0

-

Xe đạp

2


5,0

2

8,7

0

0

Bình phun thuốc

40

100,0

23

100,0

17

100,0

Khác (cuốc, nylon, thùng)

40

100,0


23

100,0

17

100,0

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2018)


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
4.2.3

Thực trạng tiêu thụ ớt của hộ điều tra

 Các hộ dân trên địa bàn thị trấn Gia Khánh đang liên kết với
công ty để bao tiêu sản phẩm đầu ra
 Công ty vừa là đơn vị thu gom ớt vừa là nhà sơ chế, phân
phối tiêu thụ ớt.
 Họ trực tiếp là người bán, phân phối giống, đầu vào đến
người dân thông qua hợp đồng văn bản.
 Tại mỗi tổ dân phố sẽ có một người đứng ra ký hợp đồng với
doanh nghiệp.
 Nội dung hợp đồng do công ty và người dân thỏa thuận.
 Nguồn cung của công ty chủ yếu là từ người dân và do công
ty tự sản xuất.
 Công ty thu mua ớt từ các vùng: Trung Mỹ, Hợp Thịnh, Gia
Khánh, Tam Đảo của tỉnh Vĩnh Phúc và các tỉnh lân cận:

Thanh Hóa, Thái Bình, Tuyên Quang, Hưng Yên.


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
Nội dung liên kết trong sản xuất – tiêu thụ ớt giữa doanh nghiệp và hộ nông dân
 Đối tượng tham gia liên kết: Các hộ có
nguyện vọng tham gia sản xuất ớt và có
diện tích trồng ớt từ 6 mẫu trở lên

Bảng 4.11: Lợi ích của hộ điều tra khi tham gia liên kết

Nội dung

 Lợi ích của các tác nhân khi tham gia:

QMN

QMV

Chung

(n=23)

(n=17)

(n=40)

SL
(hộ)


TL
(%)

SL
(hộ)

TL
(%)

SL
(hộ)

TL
(%)

23

100,0

17

100,0

40

100,0

- Nông dân được tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ kỹ Giá bán ớt ổn định

23


100,0

17

100,0

40

100,0

Mở rộng diện tích

17

73,9

17

100,0

34

85,0

Tiếp cận được nhiều
thông tin KHKT

23


100,0

17

100,0

40

100,0

- Nông dân được cung ứng trước cây giống,
phân bón, nilon, thuốc BVTV,
thuật,
- Công ty được cung cấp Ớt đầy đủ và ổn định.

Tiếp cận thông tin thị
trường

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
Trách nhiệm của các tác nhân khi tham gia liên kết
Bảng 4.12: So sánh trách nhiệm của các tác nhân khi tham gia liên kết

-

Trách nhiệm của hộ nông dân

Trách nhiệm của công ty


Hộ sản xuất theo định hướng của -

Cung ứng vật tư đầy đủ cho người

công ty

dân

-

Không được tự ý bán Ớt ra ngoài

-

Trả tiền ứng trước vật tư cho công
ty sau khi đã bán sản phẩm

-

Thu mua hết sản phẩm Ớt của
người dân

-

Thanh toán tiền cho người dân

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018)



PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
4.2.4 Kết quả và hiệu quả sản xuất ớt của các hộ điều tra
Chi phí sản xuất ớt của các hộ điều tra
Bảng 4.13: Chi phí bình quân/sào sản xuất ớt của các hộ điều tra
STT
1
2
3
 
 
 
 
 
 
4

Chỉ tiêu
Giống
Lao động
Phân bón
Phân hữu cơ
Đạm
Lân
Kali
NPK
Vôi
Thuốc BVTV

Chung
(n=40)

380,4
1250
 

QMN
(n=23)
376,5
750
 

451,3
128,5
74,3
123,8
169,5
20,0
177,9

446,1
126,0
73,9
121,3
169,1
20,0
176,0

ĐVT: nghìn đồng/sào

QMV
(n=17)

385,6
1500
 
458,2
126,3
74,6
127,7
170,0
20,0
180,7

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra hộ nông dân, 2018)


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
Kết quả và hiệu quả của các hộ sản xuất ớt
Bảng 4.14: Kết quả và hiệu quả của các hộ sản xuất Ớt
(tính BQ cho 1 sào)

QMN

QMV

Chung

Chỉ tiêu

ĐVT

(n=23)


(n=17)

(n=40)

I. Kết quả
1. Chi phí trung gian (IC)
2. Tổng GTSX (GO)
3. Giá trị gia tăng (VA)
4. Thu nhập hỗn hợp (MI)

1000đ
1000đ
1000đ
1000đ

2508,90
8442,75
5933,85
5183,85

3048,10
10411,50
7363,40
5863,40

2775,70
9279,75
6504,05
5379,05


Lần
Lần
Lần

2,07
2,37
3,37

1,92
2,42
3,42

1,94
2,34
3,34

II. Hiệu quả
1. MI/IC
2. VA/IC
3. GO/IC

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2018)


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng sản xuất và tiêu thụ ớt trên địa bàn thị trấn Gia Khánh

Điều kiện tự nhiên


Yếu tố thị trường

Chính quyền địa phương

Khoa học kỹ thuật


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
4.4 Định hướng và giải pháp về thực trạng sản xuất và tiêu thụ ớt trên địa bàn thị trấn Gia Khánh
4.4.1 Định hướng
- Tận dụng và phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên
thuận lợi
- Tiếp tục tăng cường liên kết với doanh nghiệp để cung
cấp giống, vật tư cho người sản xuất
- Quảng bá, giới thiệu tiềm năng phát triển ớt tại địa
phương để thu hút thêm nhiều doanh nghiệp ký kết hợp
đồng tiêu thụ sản phẩm
- Tăng cường liên kết với nhà khoa học tìm ra các giống
ớt mới cho năng suất cao, khả năng chống chịu sâu
bệnh tốt.


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
4.4.2

Giải pháp

Giải pháp về điều kiện tự nhiên
Giải pháp về khoa học kỹ thuật
Giải pháp về thị trường tiêu thụ

Giải pháp về chính quyền địa phương


×