Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG sử DỤNG nước SẠCH TRONG SINH HOẠT của các hộ dân tại PHƯỜNG NGỌC lâm, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.74 KB, 24 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT CỦA CÁC HỘ DÂN
TẠI PHƯỜNG NGỌC LÂM, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TÊN SINH VIÊN

:

CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO

: QUẢN LÝ KINH TẾ

LỚP :
NIÊN KHÓA : 2014 – 2018
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: TS. PHẠM THANH LAN


PHẦN I: MỞ ĐẦU


1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về nước
tăng cao gây sự khan hiếm về nước
Không đáp ứng đủ nước sạch cho người dân
Nhiều nơi trên thế giới chưa có cơ hội tiếp cận
nước sạch


Phường Ngọc Lâm có lượng
dân cư đông đúc cùng với các
hoạt động kinh doanh phong
phú, nhất là về ẩm thực. Tuy
Nước đóng vai trò quan
nhiên vấn đề về nước sử dụng
trọng trong sự tồn tại và
trong sinh hoạt, trong kinh
phát triển của sinh giới
doanh thực phẩm vẫn còn là
mối lo ngại đối với các hộ dân
và người tiêu dùng nói chung.
Đánh giá thực trạng sử
dụng nước sạch trong sinh
hoạt của người dân tại
phường Ngọc Lâm, quận
Long Biên, thành phố Hà
Nội


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của các hộ dân tại phường Ngọc
Lâm, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp sử dụng nguồn nước hợp lý
đảm bảo nguồn nước sinh hoạt của các hộ dân tại phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

Góp phần hệ thống
hóa cơ sở lý luận và
thực tiễn về tình hình
sử dụng nước sạch
trong sinh hoạt của

các hộ dân

Đánh giá thực trạng
sử dụng nước sạch
trong sinh hoạt của
các hộ dân tại
phường Ngọc Lâm,
quận Long Biên,
thành phố Hà Nội

Phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến việc
sử dụng nước sạch
trong sinh hoạt của
các hộ dân tại
phường

Đề xuất các giải
pháp sử dụng nguồn
nước hợp lý đảm
bảo nguồn nước sinh
hoạt của các hộ dân


1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

• Đối tượng khảo sát: các hộ dân trong phường.
• Đề tài tập trung: điều tra, tìm hiểu, đánh giá thực trạng sử dụng nước sạch trong
sinh hoạt.


PHẠM VI NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

• Nội dung nghiên cứu: Thực trạng sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của các hộ dân.
• Phạm vi không gian: phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
• Phạm vi thời gian: số liệu thứ cấp được thu thập trong năm 2017. Số liệu sơ cấp được
thu thập trong năm 2018.
• Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 1 năm 2018 đến tháng 5 năm 2018.


PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN
ĐIỀU
KIỆN
TỰ
NHIÊN

Được giới hạn từ đoạn cầu Chương Dương xuống Nguyễn Văn Cừ
VỊ TRÍ
đến đường Ngô Gia Khảm; đoạn đường từ đê phố Long Biên –
ĐỊA LÝ
Xuân Quan đến ga Gia Lâm.

ĐỊA Thuộc châu thổ sông Hồng màu mỡ, phì nhiêu, đất nhiều phù sa.
Thấp dần từ Tây xuống Đông Nam theo hướng chung của địa hình
HÌNH


thành phố.

KHÍ HẬU,
Giống với khí hậu của Hà Nội: khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, hè
THỜI TIẾT,
nóng mưa nhiều, đông lạnh mưa ít.
THỦY VĂN


2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN
ĐIỀU
KIỆN
KINH TẾ,
XÃ HỘI

DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

CƠ SỞ HẠ TẦNG

• Trên 5000 hộ dân – 24300 nhân khẩu
• Mật độ dân số: 19 người/km2 (2017)









TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ, XÃ HỘI


Giáo dục và đào tạo
Hệ thống lưới điện
Y tế
Hệ thống giao thông
Hệ thống chợ
Văn hóa xã hội
Giá trị thương mại, dịch vụ tăng bình quân 25%, sản
xuất công nghiệp – xây dựng cơ bản tăng bình quân
19%, số hộ có thu nhập trung bình trên 1 triệu
đồng/người/tháng tăng từ 45 lên 51%.
Tổng thu ngân sách năm sau đều cao hơn năm trước,
bình quân tăng 29%/năm.


2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Thông tin thứ cấp: số liệu thuộc CSLL, CSTT
được thu thập trong sách báo, internet.
• Thông tin sơ cấp: điều tra 50 hộ dân, trong đó
40 hộ gia đình và 10 hộ kinh doanh tại nhà. Hầu
hết là KD thực phẩm nhưng có 1Thu
hộ làthập
KD nhà
thông
trọ.

tin


Hệ thống chỉ tiêu
nghiên
• Hệ thống chỉ tiêu phản ánh thông tin
các hộcứu
dân, nhận thức của các hộ, khối lượng và chi
phí sử dụng nước sạch sinh hoạt của các hộ
dân.

• Xử lý qua Excel: số liệu sơ cấp

Xử lý số liệu

Phân tích số liệu

• Phương pháp thống kê mô tả
• Phương pháp so sánh


PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1 Thực trạng sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của các hộ điều tra
3.1.1 Đặc điểm của các hộ điều tra
Bảng 3.1: Đặc điểm của chủ hộ và hộ điều tra
 
Diễn giải
 

 

ĐVT

 
Chung

Hộ

Nhóm hộ
Hộ
gia đình

Hộ KD
thực phẩm

50

40

10

Tuổi

47,21

46,03

51,90

Hết THPT


%

44

35

80

Cao đẳng

%

24

25

20

Đại học

%

22

27.5

0

Trên đại học


%

10

12.5

0

Số nhân khẩu bình quân của hộ

Người

4

4

5

Số lao động bình quân của hộ

Người

2

2

2

Thu nhập bình quân 1 tháng của hộ


Triệu
đồng

19,2

18,5

22

Số hộ điều tra
Tuổi bình quân của chủ hộ
Trình độ học vấn của
chủ hộ


3.1.2 Đánh giá của các hộ dân về dịch vụ cung cấp nước hiện tại
Bảng 3.2. Đánh giá của các hộ dân về dịch vụ cung cấp nước hiện tại
 
Diễn giải

 
ĐVT

 
Chung

Đánh giá chất lượng Không ổn định
dịch vụ cung cấp Ổn định
nước
Bình thường


 
Hộ

Mức độ về tình trạng Không bao giờ
mất nước
Thường xuyên
Rất ít
Độ thỏa mãn với Không hài lòng
dịch vụ cung cấp Hài lòng
nước
Rất hài lòng

 
Hộ
 
Hộ

Nhóm hộ

0
36
14

Hộ
gia đình
0
32
8


Hộ KD
thực phẩm
0
4
6

44
0
4
0
50
0

34
0
4
0
40
0

10
0
0
0
10
0


Biểu đồ 3.1. Các hình thức thanh toán



3.1.3 Thực tế sử dụng nước sạch của các hộ điều tra
a) Nguồn nước chủ yếu của các hộ dân: 100% số hộ điều tra sử dụng nước máy.
b) Đánh giá của các hộ điều tra về chất lượng nước đang sử dụng
Bảng 3.3. Đánh giá của hộ điều tra về chất lượng nước đang sử dụng
STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Số lượng

Cơ cấu (%)

1

Đảm bảo sức khỏe

Hộ

10

20

2

Bình thường

Hộ


38

76

3

Không đảm bảo

Hộ

2

4

c) Mục đích sử dụng nước sạch của các hộ điều tra
d) Thời gian sử dụng nhiều nước trong ngày
Bảng 3.4. Thời gian sử dụng nhiều nước trong ngày
Thời gian sử dụng
nhiều trong ngày
Buổi sáng
Buổi trưa
Buổi tối

Nhóm hộ
ĐVT

Chung

%

%
%

36
34
100

Hộ gia đình
27,5
27,5
40

Hộ KD
thực phẩm
70
60
10


3.1.4 Chi phí và khối lượng sử dụng
a) Hộ gia đình
Do có sự khác nhau về số lượng thành viên trong 1 hộ nên khối lượng nước sử dụng cũng sẽ khác nhau. Ở
nhóm hộ gia đình chỉ sử dụng nước cho sinh hoạt sẽ được tổng hợp theo các nhóm như sau:
• Nhóm 1: 1 đến 3 người
• Nhóm 2: 4 đến 5 người
• Nhóm 3: từ 5 người trở lên
Bảng 3.5. Chi phí và khối lượng nước sử dụng của hộ gia đình
Hộ gia đình
Nhóm 1
Nhóm 2

Chi phí và khối lượng
(11 hộ)
(20 hộ)

Nhóm 3

Chi phí sử dụng trung bình 1

Mùa lạnh

73,636

107,750

133,900

tháng (đồng)

Mùa nóng

88,636

137,250

174,500

82,455

120,800


153,000

12

17

22

Chi phí trung bình tháng gần nhất (đồng)
Khối lượng nước tháng gần nhất (m3)

(9 hộ)


b) Hộ kinh doanh thực phẩm tại nhà
Trong đề tài, chi phí và khối lượng sử dụng của hộ kinh doanh sẽ được thống kê phân loại theo thu nhập như sau:
• Nhóm A: dưới 10 triệu đồng
• Nhóm B: từ 10 đến 20 triệu đồng
• Nhóm C: từ 20 đến 30 triệu đồng
• Nhóm D: trên 30 triệu đồng
Bảng 3.6. Chi phí trung bình và khối lượng nước trung bình sử dụng của hộ kinh doanh
Hộ KD thực

 

Nhóm A

Nhóm B

Nhóm C


Nhóm D

(01 hộ)

(04 hộ)

(03 hộ)

(02 hộ)

Mùa lạnh

100,000

167,500

243,333

170,000

 

Mùa nóng

115,000

207,500

323,333


245,000

100,000

187,500

286,667

215,000

 
 

Khối lượng nước tháng gần nhất (m3)

11,64

21,49

34,57

19,44

 

Chi phí tháng gần nhất cho hoạt động KD

25,000


50,000

186,667

107,500

 

phẩm
Chi phí và khối lượng
Chi phí sử dụng trung bình 1
tháng (đồng)
Chi phí trung bình tháng gần nhất (đồng)


Bảng 3.7 Chi phí và khối lượng nước TB của các hộ KD nói chung,
không phân loại theo thu nhập
Đơn vị tính
TB tổng chi phí tháng gần nhất
Chi phí TB cho SH
Khối lượng nước TB cho SH
Chi phí TB cho hoạt động KD
Khối lượng nước TB cho KD

Đồng
Đồng
M3
Đồng
M3


09 hộ KD thực phẩm
(tính 02 đơn giá)
183,333
114,444
16,29
68,889
2,65

01 hộ KD nhà trọ
(tính giá nước SH chung)
490,000
110,000
15,65
380,000
54,08


3.2 Thiết bị hỗ trợ
• Máy lọc nước được sử dụng rộng rãi.
• Có 38/50 hộ tương đương với 76% số hộ điều tra là có sử dụng thiết bị lọc nước.
• Lý do trang bị máy lọc nước, tin tưởng máy lọc nước vì sợ nước đang sử dụng nhiễm các tạp chất như clo,
hóa chất, kim loại nặng,…

3.3 Mức độ hiểu biết của người dân về nước
• Khi được hỏi về mức độ hiểu biết của các hộ về nước thì khoảng hơn 20% hộ chỉ biết về giá và hơn 50% hộ
là không biết. Trong đó chỉ có khoảng 50% hộ kinh doanh là biết nhưng chỉ biết giá và còn lại 50% hộ không
biết.
• Những sự thay đổi về giá nước và giá cho 1m3 nước qua điều tra thì ở 2 nhóm hộ chỉ có khoảng 45 – 48% số
hộ biết về sự thay đổi của giá nước và chi phí cho 1m3 nước.



3.4 Những bất cập trong sử dụng nước
Qua điều tra, thực tế không tồn tại nhiều vấn đề hạn chế trong việc sử dụng nước của người dân, chỉ
còn các ý kiến về:
• Tình trạng mất nước vẫn còn tồn tại.
• Chất lượng nước còn chưa đảm bảo và thậm chí không đảm bảo.
Ngoài ra,
• Giá bán phụ thuộc vào công ty độc quyền;
• Đặc thù riêng phức tạp nên các doanh nghiệp khó khăn trong việc cạnh tranh nên độc quyền vẫn tồn
tại.
• Thất thoát nước gây nên sự khan hiếm nước và Công ty nước sạch sẽ rơi vào khó khăn trong việc
cung cấp nước. Điều này làm cho giá nước tăng cao và chính người dân chúng ta là những người phải
gánh chịu. trong khi đó thì chất lượng nước cũng không được cải thiện, thậm chí còn giảm dần bởi sự
khan hiếm.


3.5 Các yếu tố ảnh hưởng


3.6 Giải pháp sử dụng nước sạch hợp lý và hiệu quả
Giải pháp cho các bất cập ở trên là người dân cần mạnh dạn tập hợp ý kiến tập thể để đóng góp và gửi thư đến chính
quyền địa phương, cụ thể là Ủy ban Nhân dân phường Ngọc Lâm để phường ưu tiên giải quyết vấn đề, đảm bảo cho
người dân có chất lượng nước tốt hơn.
Ngoài ra, có một số biện pháp cho người dân cải thiện sử dụng nước hợp lý như sau:
• Không nên mở vòi nước liên tục khi đang rửa bát hay rửa thực phẩm
• Đảm bảo hệ thống dẫn nước không bị rò rỉ
• Tái sử dụng, tận dụng sử dụng tối đa nước
• Hạn chế lượng xả nước bồn cầu
• Không dùng vòi khi rửa xe
• Giáo dục con trẻ sử dụng tiết kiệm nước

• Tiết kiệm nước khi nấu ăn
• Tiết kiệm khi đánh răng, cạo râu
• Khi giặt quần áo
• Sử dụng các sản phẩm có thành phần lành tính


PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


KẾT LUẬN
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn:
Được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận về tình hình sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người
dân và cơ sở thực tiễn về vấn đề sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân trên thế giới và
Việt Nam.
Thực trạng sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của các hộ điều tra:
• 100% hộ dân sử dụng nguồn nước chủ yếu là nước máy.
• Tình trạng mất nước ít diễn ra.
• Chất lượng nguồn nước 76% số hộ đánh giá ở mức bình thường, vẫn còn các tạp chất và vẩn đục.
• Các hộ đều sử dụng với mục đích sinh hoạt, 10 hộ kinh doanh sử dụng cả cho mục đích kinh
doanh và sinh hoạt.
• Các hộ dân được áp mức giá nước sinh hoạt là 5973 đồng/m3, giá kinh doanh là 22068
• Các hộ có 2 – 3 người trung bình sẽ dùng nhiều nhất 15m3/tháng, hộ có 4 – 5 người là 19m3 và hộ
trên 5 người là 20 – 22m3/ tháng.
• Chênh lệch theo mùa sẽ giao động tăng khoảng 4m3/tháng.
• Khoảng 38/50 hộ sử dụng thiết bị hỗ trợ lọc nước.


KIẾN NGHỊ
Đối với người dân







Nâng cao ý thức tiết kiệm.
Nhận thức rõ ràng về tài nguyên nước.
Bảo toàn sự bền bỉ của thiết bị dẫn nước.
Mạnh dạn đóng góp, kiến nghị với chính quyền.

Đối với phường Ngọc Lâm

• Thu nhận các ý kiến đóng góp của người dân, đảm
bảo chất lượng nước được cải thiện tốt hơn, đảm
bảo nguồn kinh phí thỏa đáng.
• Liên kết, lồng ghép các chương trình giảng dạy
tiết kiệm nước sạch, sử dụng nước hợp lý cho các
em học sinh.
• Phối hợp với các cơ quan, ngành thuộc quận để
giải quyết các vấn đề trong dân.
• Tuyên truyền về nước qua các phương tiện thông
tin đại chúng như loa phát thanh phường, họp tổ
dân phố, gắn lên bảng tin tổ dân phố.



×