Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

BÁO cáo THỰC tập GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT THƯC ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 44 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THƯC ĂN

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS: LÊ VIỆT PHƯƠNG
DANH SÁCH SINH VIÊN
S M SV

Họ Tên

Lớp

Ghi chú

TT
1 560586

Nguyễn Thị Thu

Phương

K57DDTA

1
2 570515

Trần Thị Minh

Phương

K57DDTA

3 570517



Phạm Ngọc

Quang

K57DDTA

2
3

01689.534.210
4 570627

Lê Thái

Quân

K57DDTA

5 570522

Đỗ Thanh

Quyền

K57DDTA

6 570433

Nguyễn Thị


Tam

K57DDTA

7 570529

Đàm Thị

Thảo

K57DDTA

8 577073

Trần Thị

Thảo

K57DDTA

9 570528

Trần Thị Thu

Thảo

K57DDTA

4

5
6
7
8
9

Nhómtrưởng


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ


Ngành chăn nuôi là một trong các ngành kinh tế quan trọng nhất của Việt
Nam,nó cung cấp nguồn thực phẩm chủ yếu cho con người.Ngành chăn nuôi đang
ngày càng phát triển.Sự phát triển đó tạo ra nhiều cơ hội phát triển và cũng tạo ra
nhiều thách thức đối với các công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất,kinh doanh
thức ăn chăn nuôi.Năm 2009,nước ta có 241 công ty,nhà máy sản xuất thức ăn
chăn nuôi,đến 2013 cả nước còn 199 công ty hoạt động trong lĩnh vực này.Các
công ty còn tồn tại có các trang thiết bị hiện đại với khả năng cạnh tranh cao. .
Điều đó đòi hỏi đội ngũ nhân viên giàu năng lực, giàu kinh nghiệm,có kĩ thuật….
Sinh viên chuyên ngành dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi hơn ai hết phải đáp ứng
được các yêu cầu này.
Để trang bị cho sinh viên những kiến thức thực tế củng cố cho việc học tập
trên lớp, được sự đồng ý của nhà trường ,bộ môn dinh dưỡng thức ăn thuộc khoa
Chăn nuôi trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam đã liên hệ với các công ty sản
xuất thức ăn chăn nuôi tổ chức những buổi thăm quan thực tế nhà máy. Từ đó sinh
viên sẽ có những so sánh giữa thực tế và lí thuyết củng cố cho việc học tập và có
thêm những kiến thức bổ ích.
Dưới đây là những kết quả sau khi đi thăm quan thực tế nhà máy sản xuất
thức ăn của Công ty CP Việt Nam chi nhánh Hải Dương (thứ 3,ngày 19/05/2015),

và công ty LiVABiN ( thứ 6 ngày 22/05/2015)

A.Công ty CP Việt Nam.
1.Tìm hiểu về công ty
1.1 .Lịch sử phát triển của công ty


1.1.1 Công ty C.P.F
Công ty Cổ phần thực phẩm Charoen Pokphand(C.P.F) là một tập đoàn sản
xuất kinh doanh đa ngành nghề và là một trong những tập đoàn hàng đầu của Thái
Lan trong lĩnh vực Nông-Công nghiệp-Thực phẩm,là một trong những công ty sản
xuất thịt gà hàng đầu áp dụng quy trình sản xuất hiện đại chú trọng tiêu chuẩn chất
lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho toàn bộ quy trình sản xuất.

Tập đoàn C.P.F (Thái Lan) đầu tư vào Việt Nam từ năm 1988, sau khi Việt
Nam mở cửa năm 1986 theo chủ trương Đổi Mới, với hình thức mở văn phòng
kinh doanh tại TP. Hồ Chí Minh. Đến năm 1993 thành lập Công ty TNHH Chăn
Nuôi C.P. Việt Nam, tên tiếng Anh là C.P. Việt Nam Livestock Co.,Ltd. và xây nhà
máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại tỉnh Đồng Nai, miền Nam Việt Nam, đồng thời
là trụ sở chính của Công ty cho tới ngày nay. Năm 2009 Công ty TNHH Chăn Nuôi
C.P. Việt Nam hợp nhất với Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam trở thành
Công ty C.P. Vietnam Livestock Corporation và sau đó vào năm 2011 đổi tên thành
C.P. Vietnam Corporation (Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam ) .
C.P. Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực Nông - Công nghiệp, ngành thực
phẩm khép kín: chăn nuôi, chế biến gia súc, gia cầm và thủy sản. Từ đó cho đến
nay, C.P. Việt Nam không ngừng mở rộng sản xuất và hoạt động trong 3 lĩnh vực


chính như: thức ăn chăn nuôi (feed), trang trại (farm) và thực phẩm (Food), được
thể hiện theo sơ đồ sau đây:


Hiện tại, CPV có 5 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, 3 nhà máy sản xuất
thức ăn thủy sản và 1 nhà máy sơ chế bắp với tổng công suất thiết kế sản xuất thức
ăn chăn nuôi và thủy sản là 3,8 triệu tấn/ năm.
Công ty khuyến khích và ủng hộ mọi cán bộ công nhân viên tham gia hoạt
động đền ơn đáp nghĩa xã hội hay đền ơn đáp nghĩa đất nước (CSR). Thành lập
Quỹ hỗ trợ từ thiện C.P. Việt Nam (CPV ’S Donation Fund) gồm các hoạt động
chính như : hiến máu nhân đạo, y tế tình nguyện, các hoạt động giúp đỡ cộng đồng,
trường học bao gồm cả việc hỗ trợ cho người tàn tật và những người kém may mắn
trong xã hội. Hoạt động CSR đã được C.P. Việt Nam thực hiện liên tục kể từ khi
thành lập đến nay.
Các hoạt động kinh doanh và hoạt động xã hội luôn tuân theo chủ trương 3
lợi ích là : lợi ích quốc gia, nhân dân và công ty, làm cho hoạt động kinh doanh


của C.P. Việt Nam tại Việt Nam không ngừng lớn mạnh và bền vững trong sự ủng
hộ của anh chị em người Việt Nam.
Điều vô cùng đặc biệt là Công ty có cơ hội đóng góp cho sự phát triển của
ngành nông nghiệp Việt Nam bằng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường,
điều đó phát sinh sự bền vững lâu dài cho sự nghiệp đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
Lịch sử đầu tư của Tập đoàn Charoen Pokphand tại Việt Nam.

- Năm 1989 : Nhân viên Tập đoàn Charoen Pokphand đến khảo sát thị trường và
thành lập bộ phận Thương mại Quốc tế nhằm nghiên cứu cơ hội đầu tư theo luật
đầu tư của Việt Nam.
- Năm 1990 : Xin cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện tại Thành Phố Hồ
Chí Minh từ Bộ Thương mại Việt Nam .
- Năm 1991 : Đại diện lãnh đạo cao nhất của tập đoàn Charoen Pokphand đã có
các cuộc gặp mặt với chính phủ Việt Nam và thỏa thuận đầu tư.
- Năm 1992 : Tập đoàn Charoen Pokphand xin cấp phép đầu tư kinh doanh trong

trong lĩnh vực Nông nghiệp khép kín với 100% vốn từ Thái Lan và được chấp
thuận đầu tư tại Tỉnh Đồng Nai.
- Năm 1993 : Thành lập Công ty TNHH Chăn nuôi C.P. Việt Nam tại tỉnh Đồng
Nai theo giấy phép đầu tư số 545/GP ngày 11/3/1993 theo hình thức FDI.
Xây nhà máy thức ăn chăn nuôi, trại gà giống và nhà máy ấp trứng số 1 tại Đồng
Nai.
- Năm 1996 : Mở rộng đầu tư ra miền Bắc, xây dựng nhà máy thức ăn chăn nuôi,
chăn nuôi khép kín, trại gà giống và nhà máy ấp trứng tại Tỉnh Hà Tây (hiện tại là
Hà Nội) .
- Năm 1998 : Xây dựng nhà máy sản xuất hạt giống ngô tại Tỉnh Đồng Nai.


- Năm 1999 : Xây dựng nhà máy thức ăn thủy sản tại Tỉnh Đồng Nai và nhà máy
sản xuất thức ăn gia súc tại Tỉnh Tiền Giang, mở rộng nhà máy ấp trứng và trại gà
giống.
- Năm 2001 : Xây dựng nhà máy bao bì, nhà máy chế biến thủy sản và nhà máy
chế biến thực phẩm tại Tỉnh Đồng Nai.
- Năm 2002 : Xây dựng thêm nhà máy ấp trứng thứ 3 và trại gà giống tại Tỉnh
Đồng Nai
- Năm 2004 : Mở rộng kinh doanh thủy sản, tăng dây chuyền sản xuất và phân
phối thức ăn cá nước ngọt, xây dựng kho chứa và chi nhánh phân phối thức ăn thủy
sản tại Tỉnh Cần Thơ
- Năm 2006 : Mở rộng kinh doanh lĩnh vực thực phẩm chế biến và phân phối
- Năm 2007 : Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn cá tại Tỉnh Cần Thơ và Nhà máy
thức ăn chăn nuôi tại Tỉnh Bình Dương.
- Năm 2009 : Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P. Việt Nam hợp nhất với Công ty
TNHH Charoen Pokphand Việt Nam trở thành Công ty C.P. Vietnam Livestock
Corporation.
- Năm 2010 : Xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm tại Phú Nghĩa - Hà Nội .
- Năm 2011 : Xây dựng nhà máy thức ăn chăn nuôi tại Tỉnh Hải Dương.

Đổi tên Công ty thành C.P.Vietnam Corporation (Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P.
Việt Nam)
- Năm 2012 : Xây dựng nhà máy thức ăn chăn nuôi tại Tỉnh Bình Định.

1.1.2 Công ty Cổ phần Chăn nuôi Việt Nam chi nhánh Hải Dương


Công ty Cổ phần Chăn nuôi Việt Nam chi nhánh HẢi Dương là một công ty với
100% vố nước ngoài (Thái Lan) thuộc Tập đoàn CP.
Công ty được thành lập vào ngày 23 tháng 6 năm 2012 tại khu công nghiệp
Tân Trường-xã Tân trường-huyện Cẩm Giàng-thành phố Hải Dương. Nhà máy sản
xuất TACN của Công ty CP Chăn nuôi C.P Việt Nam chi nhánh Hải Dương có tổng
mức đầu tư 50 triệu USD, được xây dựng trên diện tích 9,5 ha. Tập đoàn C.P. Với
công suất 720 nghìn tấn/năm, C.P Việt Nam chi nhánh Hải Dương là một trong
những nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn nhất Việt Nam.CP chi nhánh Hải
Dương là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi cho gia
súc(lợn,loài nhai lại…),gia cầm(gà,vịt,ngan,cút…),và thủy hải sản.Hải Dương là
một chi nhánh mới, được đầu tư công nghệ,thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại
bậc nhất trong khu vực Đông Nam Á cùng với một đội ngũ nhân viên trẻ,nhiệt
huyết,có trình độ cao.Do đó CP đã phát triển mạnh mẽ, liên tục, nhanh chóng, và
bền vững để trở thành một công ty hàng đầu trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi gia
súc, gia cầm, và thủy sản với dòng sản phẩm chất lượng cao, giá thành hợp lí, đã
đáp ứng được nhu cầu của người chăn nuôi.


*Cơ cấu tổ chức của công ty
- Gồm: Tổng giám đốc,phó tổng giám đốc,và giám đốc các phòng ban
khác nhau

Cán bộ công nhân viên của công ty CP Hải Dương





Giấy chứng nhận các chương trình kiểm soát chất lượng:công ty đã tiến
hành xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế
ISO22000:2005,HACCP,và GMP.

*Các chủng loại thức ăn chăn nuôi đang được lưu hành
Thức ăn chăn nuôi của CPV được sản xuất từ nguồn nguyên liệu đã được kiểm tra
kỹ, thiết lập khẩu phần cân đối các chất dinh dưỡng theo nhu cầu của từng loại vật
nuôi sử dụng công nghệ cao trong sản xuất tại các nhà máy đạt chứng nhận tiêu
chuẩn quốc tế. Do vậy, thức ăn chăn nuôi của CPV có hiệu suất chuyển hóa cao
nhằm tối ưu lợi nhuận của người chăn nuôi.
CP chi nhánh Hải Dương đã và đang sản xuất các loại thức ăn sau:


-Thức ăn gia súc



-Thức ăn gia cầm


-Thức ăn cho loài nhai lại

-Thức ăn thủy sản

*Giá trị cốt lõi của Tập đoàn CP



2. Tìm hiểu về nhà máy CP Hải Dương
- Khởi công vào năm 2011 và bắt đầu đi vào sản xuất vào năm 2012.
- Nhà máy được xây dựng với tổng số vốn đầu tư hơn 50 triệu USD ,trên diện tích
hơn 9,5ha.
- Nhà máy được đầu tư công nghệ,dây chuyền sản xuất hiện đại nhất trong các nhà
máy của Tập đoàn CP trên toàn thế giới hiện nay.
- Đạt công suất 720 nghìn tấn/năm, phân phối sản phẩm trên toàn quốc
2.1.Kiểm tra chất lượng sản phẩm (QC)


Qui trình kiểm tra chất lượng phân thành các công đoạn, giám sát chặt chẽ các quá
trình từ nhập nguyên liệu, lưu kho,trước xuất kho, trong qua trình sản xuất, thành
phẩm và trước khí xuất bán.
 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu trước khi nhập.
Các nguyên liệu được kiểm tra cảm quan về màu sắc, kích thước, độ đồng đều,
kích thước, vi sinh vật, tạp chất ....
Sau đó lấy mẫu 30%, nếu đạt sẽ được nhập kho. Trước khi nhập kho nguyên liệu
được kiểm tra 100% ( với nguyên liệu đóng bao ).
Các mẫu được đem phân tích , sau đó lưu lại 3 tháng.
Quy định của nhân viên QC khi lấy mẫu

 Kiểm soát nguyên liệu trong kho.


Nguyên liệu được tích trữ trong các silo bằng bê tông. Có hệ thống thông gió tự
nhiê và thông gió cưỡng bức.
Tại đây nguyên liệu được đảm bảo điều kiện bảo quản tốt về nhiệt độ và độ ẩm
được điều chỉnh tự động.


Kho silo
Trước khi xuất kho, nguyên liệu được kiểm tra chất lượng lại .



Kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất.
- Quá trình nghiền:


Kiểm tra nhanh cảm quan nguyên liệu sau khi nghiền,
Sàng kiểm tra tỉ lệ kích thước trên từng lưới sàng,so sánh với mẫu tiêi
chuẩn. Tần suất 2 mẫu/ngày .
Kiểm soát kích thước nguyên liệu hàng ngày bằng form.
- Quá trình hấp chín: Đối với nguyên liệu là đậu tương (SBS) và ngô sử
dụng cho lợn con ( CORN).
Nguyên liệu qua máy hấp được kiểm tra về: độ chín, độ ẩm, thành phần
dinh dưỡng.
- Kiểm tra quá trình chuẩn bị thuốc
Đảm bảo thuốc trộn vào sản phẩm phải : chính xác, đúng filo, liên tục,
sạch sẽ, không nhiễm chéo cái loại với nhau.
- Kiểm tra quá trình trộn:
Kiểm tra sựu đồng đều về màu sắc, kích thước, cảm quan.
Sàng kiểm tra kích thước trên từng lưới sàng.
Kiểm tra % ẩm cám mixer.
Lưu mẫu cám mixer hàng ngày.
Lấy mẫu kiểm tra định kì độ đồng đều 3 tháng 1 lần.

- Kiểm tra qúa trình ép viên



Kiểm tra thông số máy chạy, áp suất hơi, nhiệt độ HM, nhiệt độ HPI.
Kiểm tra cảm quan sau ép viên.
- Kiểm tra quá trình làm nguội;
Cảm quan cám sau làm nguội
Nhiệt độ sau làm nguội.
Độ cứng.
Độ bền.
Độ ẩm.

- Kiểm tra quá trình đóng bao và xuất bán.
Kiểm tra qui cách bao bì.
In ngày tháng
Màu chỉ, đường may, qui cách may.
Khối lượng sản phẩm trong bao.
- Kiểm tra chất lượng cám trong kho sản phẩm.
Kiểm tra chất lượng cám lưu kho
Kiểm tra điều kiện bảo quản : cách xắp xếp, vị trí.
- Kiểm tra suất bán:


Kiểm tra filo xuất cám.
Kiểm tra tình trạng xe nhập hàng.
Đánh giá tổng quát cám trước khi xuất.
 Qui trình gửi mẫu và phân tích phòng WATLAB.
- Điều kiện trong phòng Lab luôn được đảm bảo tối ưu cho công tác phân
tích. Các thiết bị được sắp xếp theo thứ tự công việc.
- Máy móc thiết bị hiện đại, của các hãng chuyên sản xuất thiết bị phân
tích uy tín trên thế giới.

Máy kiểm tra nhanh cho nhiều chỉ số trong 1 phút



Máy chưng cất Protein: sử dụng phương pháp kendal cải tiến.
Cho kết quả chính xác trong 1 phút

Máy phân tích fiber


Máy kiểm tra độ cứng

Máy sàng kiểm tra kích thước của sản phẩm


Máy chiết chất béo

Máy đo quang phổ theo phương pháp so màu
- Qui trình làm việc của nhân viên phòng LAB:
Nhân viên gửi mẫu mở phiếu trên hệ thống Online -> nhân viên gửi mẫu chuyển
phiếu yêu cầu phân tích kèm mẫu phân tích tới nhân viên phân tích -> nhân viên
nhận mẫu xác nhận thông tin trong phiếu yêu cầu phân tích trên hệ thống Online,
gửi email yêu cầu phân tích tới nhân viên phân tích qua hệ thống Online, xay mẫu


và dán thông tin lên túi mẫu, sau đó chuyển mẫu tới khu vực chuyên phân tích tại
phòng Lab -> nhân viên phân tích nhận yêu cầu phân tích từ hệ thống Online qua
email -> lập kế hoạch phân tích mẫu -> tiến hành phân tích mẫu -> tổng hợp và
kiểm tra độ tin cậy của kết quả phân tích . nếu kết quả đạt yêu cầu sẽ tiến hành
nhập kết quả lên hệ thống Online. Kết quả không đạt sẽ tiến hành tìm nguyên nhân
và tiến hành phân tích lại.
- Kiểm soát kết quả phân tích (IQC)

Kết quả được chứng nhận ISO mã số 17025 về độ tin cậy.
Máy móc, thiết bị, thao tác phân tích luôn được hiệu chỉnh thường xuyên
bằng cách phân tích mẫu chuẩn.
Gồm 2 mẫu chuẩn.
+ Mẫu lưu hành nội bộ, là mẫu được chuẩn bị trước, mẫu có kết quả
chính xác, độ tin cậy cao. Nhân viên phân tích lại mẫu và so sánh kết quả.
+ Mẫu bên ngoài: mẫu được gửi đi các phòng phân tích trong hệ thống
của tập đoàn CP,và đi các phòng phân tích uy tín trên toàn thế giới. Sau
đó so sánh kết quả phân tích của mẫu đó giữa CP hải Dương với các
phòng phân tích khác.
 Đảm bảo độ tin cậy cao cho mỗi kết quả phân tích.
Mẫu phân tích được lưu lại trong vòng 3 tháng


2.2. Tìm hiểu về dây truyền sản xuất

Sử dụng dây truyền sản xuất hoàn toàn tự động nhập khẩu từ pháp. Công
suất nhà máy đạt 720 nghìn tấn/năm. Quá trình sản xuất khép kín, không
tiếp xúc với con người, làm giảm nguy cơ phơi nhiễm vi sinh vật. Giảm
nhân công, giảm ô nhiễm khói bụi, giảm chi phí sản xuất.
Trong quá trình sản suất, nguyên liệu được vận chuyển nhờ dòng chảy
trọng lực, giúp tiết kiệm năng lượng.
Qui trình sản suất được điều khiển hoàn toàn tự động, thông qua hệ thống
cảm biến được nối với mạng máy tính. Đảm bảo cập nhật liên tục quá
trình sản xuất, các công đoạn đang hoạt động, các công đoạn đang dừng.
Trữ lượng nguyên liệu hiện đang có trong từng bồn chứa.

Sơ đồ quá trình sản xuất
Nguyên liệu dự trữ trong 10 silo



×