Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề c ơng chi tiết
A. Đặt vấn đề.
B. Nội dung
1,Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển nền kinh tế thị tr ờng định h ớng xã
hội chủ nghĩa ở n ớc ta hiện nay.
1.1 Khái niệm kinh té thị trờng và những u khuyết điểm của nền kinh té thị
trờng.
1.1.1.Kinh tế thị trờng.
1.1.2. Những u thế vầ khuyết tật của nền kinh tế thị trờng.
1.2 Sự giống và khác nhau giữa nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa và kinh
tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
1.2.1. Sự giống nhau giữa nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa và kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
1.2.2. Sự khác nhau giữa nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa và kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
1.3 Bối cảnh lịch sử cụ thể của chuyển đổi mô hình kinh tế ở Việt Nam.
1.3.1,Bối cảnh quốc tế
1.3.2, Bối cảnh trong nớc
1.4 Những cơ sở lý luận của công cuộc chuyển đổi sang mô hình kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
2. Tính đặc thù của quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị tr ờng định h -
ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
2.1.Quan điểm của Mac - Anghen về nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa.
2.2 Quan điểm của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển
nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
2.3 Đặc điểm nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện
nay.
2.3.1 Các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay
2.3.1.1 Sáu thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay.
2.3.1.2 Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế
nhiều thầnh phần định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
2.3.2 Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
2.4 Đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở n-
ớc ta
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.5 Bản chất của thế chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
2.6 Thành tựu đạt đợc từ khi xây dựng và phát triển theo mô hình kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay.
2.7 Những hạn chế vấp phải từ khi xây dựng và phát triển nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng xã hội chủ nghia ở nớc ta hiện nay.
3. Giải pháp xây dựng và phát triển nền kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam.
C. Kết luận.
D. Danh mục tài liệu tham khảo
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A. Đặt vấn đề.
Đối với nớc ta, quá trình chuyển đổi từ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp
sang phát triển kinh tế thị trờng, có sự quản lí của nhà nớc, theo định hớng xã hội
chủ nghĩa, đợc bắt đầu từ Đại hội VI (năm 1986) và ngày càng đợc hoàn thiện.
Thực tế, hai mơi năm đổi mới và phát triển nền kinh tế theo mô hình kinh tế thị tr-
ờng định hớng xã hội chủ nghĩa đã chứng minh kinh tế thị trờng là con đờng phát
triển kinh tế hiệu quả, từ đó quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đây là cả một quá trình
vừa đổi mới t duy lý luận, nhất là từ t duy kinh tế, vừa bám sát các quy luật khách
quan và kịp thời tổng kết thực tiễn đầy sống động của Việt Nam.
Kinh tế thị trờng là một phạm trù kinh tế riêng, có tính độc lập tơng đối, phát
triển theo những quy luật riêng vốn có của nó dù nó tồn tại ở đâu và bất kể thời
điểm nào của lịch sử. Song trong thực tế, không có một nền kinh tế thị trờng trừu
tợng, chung chung cho mọi giai đoạn phát triển , mà gắn với mỗi giai đoạn phát
triển nhất định của xã hội là những nền kinh tế hàng hoá cụ thể. Thực tiễn lịch sử
cho thấy cơ sở kinh tế khách quan của sự hình thành và phát triển kinh tế hàng
hoá. Đó là sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế thị trờng giữa
những ngời sản xuất hàng hoá quyết định. Có nghĩa là kinh tế thị trờng tồn tại cả
trong chủ nghĩa xã hội cũng nh trong thời kì quá độ chủ nghĩa xã hội. Kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và tập thể do
Đảng cộng sản lãnh đạo, mục đích của nền kinh tế thị trờng là phục vụ lợi ích của
giai cấp t sản
Sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
không phải là sự gán ghép chủ quan giữa kinh tế thị trờng và chủ nghĩa xã hội mà
là sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của kinh té thị trờng trong
thời đại ngày nay, là sự tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh nhân loại, nhằm
phát huy vai trò tích cực của kinh tế thị trờng trong việc phát triển sức sản xuất, xã
hội hoá lao động, cảI tiến kĩ thuật công nghệ, nâng cao đời sống nhân dân. Đồng
thời hạn chế những mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng gây ra.
Vì vậy, em đã chọn đề tài: " Quan điểm lịch sử cụ thể với việc xây dựng và
phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay"
nhằm làm sáng tỏ hơn vấn đề về quan điểm lịch sử, về mọi mặt của nền kinh tế thi
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, phân tích đề ra một số phơng hớng hoạt
động đa kinh tế đất nớc đi theo nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
B. Nội dung.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển nền kinh tế thị tr ờng định h ớng xã
hội chủ nghĩa ở n ớc ta hiện nay.
1.1 Khái niệm kinh té thị tr ờng và những u, khuyết điểm của nền kinh tế thị
tr ờng.
1.1.1 Nền kinh tế thị tr ờng.
Các nhà kinh tế học phân biệt các nền kinh tế khác nhau dạ trên cơ chế vận
hành của nó. Nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung là nền kinh
tế chỉ huy. Còn nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng là nền kinh tế thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng, sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Sản xuất cho ai?
đều do thị trờng quyết định.
Nh vậy, nói tới kinh tế thị trờng, về thực chất là nói tới cơ chế thị trờng.
Cơ chế thị trờng là cơ chế mà trong đó tổng thể các nhân tố, các quan hệ cơ
bản vận động dới sự chi phối của quy luật thị trờng, trong môi trờng cạnh tranh vì
mục tiêu lợi nhuận. Nhân tố cơ bản nhất của nó là cung cầu và giá cả thị trờng.
Nói tới cơ chế thị trờng cũng nh nói tới nền kinh té thị trờng, trớc hết là nói
tới những nhân tố, những quan hệ cơ bản của nó, đó là tiền, hàng, là mua, bán, là
cung, cầu. Từ đó, hình thành nền các mối quan hệ tiền - hàng, mua - bán, cung -
cầu. Trong nền kinh tế thị trờng có nhiều loại hàng hoá và dịch vụ, nhng nhìn
chung ó hai loại hàng tiêu dùng dịch vụ và hàng yếu tố sản xuất.
Các nhân tố và quan hệ cơ bản trên đây của cơ ché thị trờng đã vận động dới
sự chi phối của quy luật cung câu.
Đó chính là quy luật chi phối sự vận động của các nhân tô và quan hệ cơ bản
của cơ chế thị trờng.
1.1.2. Những u thế vầ khuyết tật của nền kinh tế thị tr ờng.
Với cơ chế vận động của kinh tế thị trờng, nền kinh tế trờng có những u thế
to lớn:
Trớc hết, đó là nền kinh tế năng động. Trên thị trờng, ngày càng xuất hiện
nhiều mặt hàng mới, đa dạng đáp ứng đủ yêu cầu thị yếu phong phú của khách
hàng.
Thứ hai, lực lợng sản xuất phát triển nhanh chóng.
Thứ ba, đây là nền kinh tế có nhiều hàng hoá và dịch vụ, nên không còn tình
trạng ngời chờ hàng, mà hàng chờ ngời. Với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, các
doanh nghiệp đã cải tiến phơng thức kinh doanh, thay đổi phơng thức phục vụ đẻ
thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Bên cạnh đó, kinh tế thị trờng có những mặt trái của nó. Chạy theo lợi nhuận,
tất cả vì lợi nhuận đã làm cho nền kinh tế thị trờng mắc phải những căn bện về
khủng khoảng kinh tế, thất nghiệp, phân hoá bất bình đẳng và ô nhiễm môi trờng.
Khủng khoảng hàng hoá dẫn đến sản xuất thừa. Sản phẩm nhiều hơn mức
tiêu dùng. Vì vậ, hàng hoá không bán đợc, doanh nghiệp không có thu nhập để bù
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đắp cho những chi phí sản xuất. Do đó, doanh nghiệp phải đóng cửa, ngời lao
động không có việc làm, tình trạng thất nghiệp xảy ra.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, do mục tiêu chạy theo lợi nhuận, có ng-
ời gặp may trở nên giàu có, có những ngời vì rủi ro hay kém cỏi trong hoạt động
kinh doanh nên bị thua lỗ, phá sản, dẫn đến phân hoá giai cấp.
Các doanh nghiệp còn không chú ý đến bảo vệ môi trờng. Chất thải từ các
nàh máy, cí nghiệp lớn đã làm ô nhiễm bầu không khí, bẩn nguồn nớc, tàn phá
rừng.
Tất cả các khuyết tật đều do cơ chế thị trờng sinh ra, nhng bản thân nó không
thể khắc phục đợc. Vì vậy, phải có sự tác động từ bên ngoài.
[9,tr7,tr8]
1.2 Sự giống và khác nhau giữa nền kinh tế thị tr ờng t bản chủ nghĩa và kinh
tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa.
CACMAC đã nêu 2 điều kiện để hình thành sản xuất hàng hoá, giai đoạn sơ
khai của kinh tế thị trờng, là có sự sở hữu khắc nhau về t liệu sản xuất và sự phân
công lao động xã hội.
1.2.1. Sự giống nhau giữa nền kinh tế thị tr ờng t bản chủ nghĩa và kinh tế thị
tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa.
Sự giống nhau giữa nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa và nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng xã hội chủ nghĩa xuất phát từ tính khách quan của nó. Cả hai kiểu
kinh tế thị trờng này đều chịu sự tác động của cơ chế thị trờng với hệ thống các
quy luật : quy luật giá trị, quy luật cung cầu. Đồng thời cả nền kinh tế thị trờng ở
các nớc t bản chủ nghĩa và nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đều
lập các nền kinh tế hỗn hợp, tức là nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà n-
ớc. Tuy nhiên, sự can thiệp của nhà nớc ở các nền kinh tế là khác nhau.
1.2.2. Sự khác nhau giữa nền kinh tế thị tr ờng t bản chủ nghĩa và kinh tế thị
tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa.
Sự khác nhau giữa kinh tế thị trờng và kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa là ở mục tiêu, phơng thức, mức độ can thiệp của nhà nớc và sự can thiệp này
do bản chất của nhà nớc quyết định. Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa là nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Còn nhà nớc trong nền kinh tế
thị trờng t bản chủ nghĩa đã có ý thức tự điều chỉnh, dung hoà lợi ích của các tầng
lớp xã hội, các giai cấp khác nhau để giảm bớt mâu thuẫn, ổn định chính trị, ổn
định xã hội, vì mục tiêu phất triển kinh doanh, song do nhiều nguyên nhân khác
nhau, nhất là do sự chi phối và điều tiết của các quy luật kinh tế của chủ nghĩa t
bản, của lợi ích giai cấp, nên sự điều chỉnh của họ vẫn còn nhiều bất cập. Sự can
thiệp của nhà nớc bảo đảm mục tiêu phát triển và công bằng, chỉ có thể thực hiện
đợc với một nhà nớc của dân, do dân và vì dân - Nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
[10,tr134,tr135]
1.3 Bối cảnh lịch sử cụ thể của chuyển đổi mô hình kinh tế ở Việt Nam.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.3.1,Bối cảnh quốc tế
Thập kỉ 80 của thế kỉ XX, toàn cầu hoá là hiện tợng nổi bật của nền kinh tế
thế giới. Sự tác động cảu cuộc cách mạng khoa học - kinh tế hiện đại với sự phát
triển đến giai đoạn cao của nền kinh tế đã tăng cờng nhanh chóng sự liên kết kinh
tế của các nớc.
Trong bối cảnh đó, hầu hết các nớc trên thế giới đã có sự điều chỉnh hoặc cải
cách kinh tế ở các mức độ khác nhau.
Một là, ở hầu hết các nớc t bản phát triển, điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo h-
ớng tập trung phát triển các nghành có hàm lợng khoa học - kỹ thuật cao.
Hai là: các nớc đang phát triển, đặc biệt là cá nớc Đông Nam A liên tục cải
cách cơ cấu đúng đăn để cạnh tranh và phát triển. Cải tổ cơ cấu toàn diện, tức là
cảI tổ trong cả 2 lĩnh vực kinh tế và xã hội, cải tổ cơ cấu từng phần đợc tiến hành
trong các nớc chỉ cải tổ một số mặt yếu kém, hoặc có trọng đIểm.
Ba là, từ cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX ở các nớc xã hội chủ
nghĩa nh Liên Xô, các nớc Đông Âu, Trung Quốc đã tiến hành cải cách kinh tế
theo hớng thị trờng.
Nh vậy, làn sóng cải cách kinh tế rộng khắp ở các nớc trên thế giới từ cuối
thập kỉ 70 của thế kỉ XX đã tác động mạnh mẽ đến công cuộc đổi mới ở Việt
Nam.
1.3.2, Bối cảnh trong n ớc.
Năm 1954, miền Bắc Việt Nam có nền kinh tế từ sản xuất nhỏ quá độ lên
chủ nghĩa , nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu, tự cấp tự túc. Công nghiệp
mới phôI thai. Trong điều kiện đó, Đảng cộng sản Việt Nam chủ trơng nhanh
chóng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung
bắt đầu hình thành. Về cơ bản, năm 1960, cơ chế kế hoạch hoá tập rtung bắt đầu
vận hành ở miền Bắc.
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ( 1961 - 1965) đợc triển khai nahwmf nhanh
chóng công nghiệp hoá đất nớc. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đang đợc thực hiện
thì chiến tranh lan rộng ra miền Bắc. Trong điều kiện đó, miền Bắc Việt Nam vừa
thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lợc: vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội trong đIều kiện có
chiến tranh, vừa phải chi viện cho cách mạng miền Nam.
Tuy vậy, nền kinh tế tăng trởng chậm, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Đến
năm 1975, nền kinh tế miền Bắc vẫn nằm trong tình trạng hết sức nghèo nàn và lạc
hậu, nền kinh té mất cân đối.
Trong quan hệ sản xuất, kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể chiếm vị trí
tuyệt đối. Kinh tế t bản t nhân bị nó xoá bỏ. Kinh tế cá thể tuy còn tồn tại nhng
không đáng kể, chủ yếu là trong khu vực nhà nớc, tiểu thủ công nghiệp và buôn
bán nhỏ.
Sau khi miền Nam giảI phóng, mô hình kế hoạch hoá tập trung ở miền Bắc đ-
ợc xây dựng trên phạm vi cả nớc.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế bắt đầu lâm vào tình trạng
khó khăn.
Kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976- 1980) với các chỉ tiêu kinh tế xã hội quá
cao đã đợc vạch ra nhung thất bại. Kế hoạch 5 năm lần thứ ba ( 1981 - 1985)
tuwowng tự thực hiện các mục tiêu mà đại hội Đảng lần thứ IV đã đề ra, kết quả
neenfkinh tế làm tình trạng khủng khỏang, trầm trọng.
Nh vậy, sau hai kế hoạch 5 năm kể từ khi thống nhất đất nớc ( 1976 - 1985)
nền kinh tế Việt Nam đã rơI vào tình trạng khủng khoảng nghiêm trọng.
Trớc những khó khăn của đất nớc, Đảng ta đã suy nghĩ, tìm tòi cách giải
phóng, thực hiện đổi mới, đề ra những chính sách cụ thể. Đại hội Đảng lần thứ VI
quyết định đa nền kinh tế nớc ta trở thành nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa.
1.4 Nguồn gốc t duy lí luận của mô hình mới: kinh tế thị tr ờng định h ớng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Chủ nghĩa Mac-Lê Nin đợc những ngời cộng sản và đông đảo nhân dân lao
động Việt Nam tiếp thu một cách hồ hởi. Mục tiêu xã hội chủ nghĩa tốt đẹp đợc
vạch ra dựa trên cơ sở thiết lập chế độ công hữu. Những mục tiêu đó ngày càng xa
vời với thực tiễn ở Việt Nam. Lực lợng sản xuất trong lòng chế độ công hữu không
tìm đợc động lực phát triển, thể chế lực lợng sản xuất do hình thức xã hội chủ
nghĩa thế giới chi viện cũng không đợc sử dụng một cách có hiệu quả. Dờng nh
chủ nghĩa xã hội đi vào bế tắc, cần phảI có sự đổi mới vĩ đại mà đổi mới ngay
trong lĩnh vực nhận thức, trớc hết là t duy về kinh tế.
Cơ sỏ lí luận về kế hoạch hoá tập trung. Đến những năm 80, khi nền kinh tế
của các nớc xã hội chủ nghĩa đã khai thác hết các yếu tố chiều rộng, bắ đầu đI vào
đúng quỹ đạo của nó là phục vụ đời sống con ngời thì dờng nh nền kinh tế không
tự tạo ra động lực để khai thác các yếu tố chiều sâu nhằm nâng cao chát lợng sống
của xã hội. Những biến đổi của hệ thống xã hội chủ nghĩa trớc khủng khoảng đã
có ảnh hởng lớn đến nền kinh tế đang có nhiều khủng hoảng của Việt Nam. Viện
trợ kinh tế, kinh tế từ các nớc xã hội chủ nghĩa bị thu hẹp, trao đổi ngoại thơng
tuân theo quy luật ngangn giá, viện trợ không hoàn lại dẫn đến cơ chế kế hoạch
hoá tập trung của nhà nớc chỉ đạo.
Cho đến đại hội của Đảng lần thứ VIII, chúng ta đã chuyển sang nhận thức t-
ơng đối rõ hơn là xây dựng kinh té thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc theo định
hớng xã hội chủ nghĩa.
Tính kế hoạch là đã đạt đến các mục tiêu đích thực cho sự phát triển kinh tế -
con đờng nhanh nhất.
Thứ hai là sự biến đổi nhận thức về vị trí, vai trò của donah nghiệp. Hệ thống
các doanh nghiệp càng hùng mạnh, đa dạng, quan hệ kinh tế giữa các doanh
nghiệp càng mật thiết, phức tạp dẫn đến thể hiện kinh té phát triển. Đã ó thời kì
nhận thức sai lầm vì tính u việt của chế độ công hữu triệt để thoát ly các đIều kiện
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
để thực hiên chính chế độ sở hữu công hữu đó.Từ đó mà biến đổi sinh hoạt chung
thành vô chủ. VIệt Năm đã áp dụng chế độ công hữu thuần nhất hơn 30 năm trời.
Đến năm 1986, mới hiểu quan hệ sản xuất tiên tiến tự nó không thể mở đờng cho
lực lợng sản xuất phát triển.
Giờ đây, chúng ta đã nhận thức đúng đắn về nền kinh tế nhiều thành phần.
Việc khẳng định nền kinh tế nhiều thành phần tồn tại lâu đời trong suốt thời kì quá
độ là kết quả của quá trình t duy lý luận và tổng kết hoạt động thực tiẽn của toàn
Đảng, toàn dân.
Thứ ba là thay đổi về các tieu chuẩn đo lờng và thang giá trị của nền kinh tế.
Giờ đây, nhận thức của giới trẻ ( những ngời dễ tiếp thu tri thức mới, không bị t t-
ởng cũ níu kéo), những quan niệm về thành đạt, phong cách sống, đảm bảo sinh
tồn cho bản thân và gia đình đã hơn hẳn lớp thanh niên những năm 70.
Nhận thức về dân chủ trong kinh tế: phảI dực vào sự phát huy tối đa sự sáng
tạo đa dạng của từng cá nhân. Do vậy, từ chuyên chế phong kiến đến trình độ dân
chủ pháp quyền t sản với đảm bảo riêng nhà nớc là của dân, do dân, vì dân là một
bớc tiến thực sự so với thứ dân chủ trớc kia.
Tóm lại, phải dũng cảm nhận rằng, nhận thức về mô hình, đờng đi, cơ cấu
kinh tế và cơ chế quản lí của nhà nớc trong giai đoạn trớc Đại hội lần thứ VI của
Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều đIều bất hợp lí. Song nhận ra đợc những bất
cập và kiên quyết đổi mới là thực hiện tinh thần dũng cảm và bản lĩnh của dân tộc
Việt Nam.
2. Tính đặc thù của quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị tr ờng định h -
ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
2.1.Quan đIểm của Mac - Anghen về nền kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội
chủ nghĩa.
Bàn về tính lý luận và tính thực tiễn của vấn đề về kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa, Việt Nam cha thể đợc xếp vào hàng các nớc " tiên tiến nhất"
trong quan đIểm của Mác, biểu hiện ở chỗ 80% lao động của nớc ta còn tập trung
trong ngành nông nghiệp ít sử dụng máy móc. Hơn nữa, nớc ta cũng cha có một
tiền đề vật chất do sự phát triển tới trình độ cao của chủ nghĩa t bản tạo ra để
chuyển biến sang một phơng thức sản xuất tiến bộ hơn. Vậy đặt vấn đề " định h-
ớng xã hội chủ nghĩa" là một chiến lợc hết sức đúng đắn, quán triệt. Quan đIểm
mục đích cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản của Đảng Cộng sản và giai cấp công
nhân.
Những sách lợc cụ thể để thực hiện chiến lợc định hớng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam là gì ? Cho đến nay, nhân loại vẫn cha tìm đợc cơ chế nào hữu hiẹu hơn
cơ chế thị trơng có sự điều tiết của Nhà nớc về thực hiện trao đổi sản phẩm và qua
đó thể hiện một phần lợi ích của ngời sản xuất. Kinh tế học hiện đại đã và đang
tìm cách luận giải cho mọt nền kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa.
Về mặt thực tiễn, cơ chế thị trờng vẫn còn là cơ chế hiện thực mang lại hiệu
quả cao cho nền kinh tế quốc dân xét về mặt thúc đẩy và phát triển lực lợng sản
8