Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

vi tri tuong doi cua hai duong tron (T2).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.23 KB, 18 trang )


Kiểm tra bài cũ
HS 1 : a, Giữa hai đường tròn có các vị trí tương đối nào? Nêu
định nghĩa?
b, Phát biểu định lý về tính chất của hai đường tròn tiếp xúc
nhau, hai đường tròn cắt nhau? .

Trả lời :
-
Hai đường tròn có hai điểm chung goi là hai đường tròn cắt nhau.
-
Hai đường tròn chỉ có một điểm chung là hai đường tròn tiếp xúc
nhau
-
Hai đường tròn không có điểm chung gọi là hai đường tròn không
giao nhau.
Định lí:
a. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đư
ờng nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.
b. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối
tâm.
Kiểm tra bài cũ

O
.
.
O’
O
.
.
O’


O
.
O’
O
.
O’
.
a/ Hai ®­êng trßn
c¾t nhau:
b/ Hai ®­êng trßn tiÕp xóc nhau:
TiÕp xóc ngoµi
TiÕp xóc trong
c/ Hai ®­êng trßn kh«ng giao nhau:
ë ngoµi nhau §ùng nhau
O
.
.
O’
O’
O
.
.

KiÓm tra bµi cò
HS2: Ch÷a bµi tËp 34 (SGK trang 119).
.
O
B
A
I

.
O’
.
O
B
A
I
.
O’

Giải : Gọi I là giao điểm của AB với OO. Ta có AB OO
và AI = IB = 12cm. áp dụng định lý Pitago cho các tam giác
vuông AIO và AIO ta có:
OI
2
= OA
2
AI
2
= 20
2
12
2
= 16
2
OI = 16(cm)
OI
2
= OA
2

AI
2
= 15
2
12
2
= 81 OI = 9(cm).
-
Nếu O và O nằm khác phía đối với AB thì :
OO = 16 + 9 = 25(cm).
Nếu O và O nằm cùng phía đối với AB thì :
OO = 16 9 = 7(cm).



Kiểm tra bài cũ

Tiết 31. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp)
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
a. Hai đường tròn cắt nhau.
b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau.
c. Hai đường tròn không giao nhau.
2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn.


1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính:
Hệ thức : R r < OO < R+r
Tiết 31.Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp)
A
O

.
.
O
R
r
a/ Hai đường tròn cắt nhau:
Xét hai đường tròn (O;R) và (O;r) trong đó R r.

Em có nhận xét gì
về độ dài đoạn nối
tâm với các bán
kính R, r?
Tam giác OAO có :
OAOA< OO< OA+OA
(BĐT tam giác)
Hay R r < OO< R+r.

×