Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 5 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.17 KB, 4 trang )

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tuần 2
Tiết:5 Tiếng Việt:
Ngày soạn:29.8.2008 ( tiếp)
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ, về các nhân tố
giao tiếp ( như nhân vật, hồn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao
tiếp), về hai q trình trong hoạt động giao tiếp.
2. Kó năng :Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hồn cảnh giao tiếp, nâng
cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
3. Thái độ :Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ.
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh, mô hình, …)
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập .
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5 phút)
Trình bày phần ghi nhớ kiến thức của bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”.
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Con người có thể giao tiếp bằng nhiều loại phương tiện khác nhau như điệu bộ, cử chỉ,
kí hiệu, hình vẽ, ngôn ngữ …; trong đó ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng
nhất, vì chúng có tính phổ cập, tính mềm dẻo và tính vạn năng.
-Tiến trình bài dạy:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
7’


* Hoạt động 1:
Giáo viên u cầu học
sinh làm các bài tập
dạng nhận diện.
1. Bài tập 1 trang 20:
Phân tích các nhân tố
giao tiếp trong câu ca
dao theo những câu hỏi
sau:
- Nhân vật giao tiếp ở
đây là những người như
thế nào?
- Hoạt động giao tiếp
diễn ra trong thời điểm
nào? Nêu ý nghĩa của
hồn cảnh giao tiếp đó.
* Hoạt động 1:
Học sinh làm các
bài tập dạng nhận diện.
1. Bài tập 1 trang 20:
- Nhân vật giao tiếp
- Hồn cảnh giao tiếp
-Nội dung và mục đích
giao tiếp:
- Cách thức giao tiếp
I. Dạng bài tập nhận diện:
1. Bài tập 1trang 20:
- Nhân vật giao tiếp:
Những người nam và nữ trẻ
tuổi, thể hiện qua các từ anh và

nàng.
- Hồn cảnh giao tiếp:
Đêm trăng thanh., thời gian phù
hợp với những cuộc trò chuyện
tình u.
-Nội dung và mục đích giao
tiếp:
Sự việc “ tre non đủ lá” và đặt
vấn đề “ đan sàng nên chăng”
hàm ý: Cũng như tre, hai người
đã đến tuổi trưởng thành nên
tính chuyện kết dun.
Giáo án văn 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
7’
7’
7’
- Nhân vật anh nói về
điều gì? nhằm mục đích
gì?
- Cách nói ấy có phù
hợp với mục đích giao
tiếp khơng?
2. Bài tập 2 trang 20:
Giáo viên u cầu học
sinh đọc đoạn đối
thoại và trả lời các câu
hỏi:
- Trong cuộc giao tiếp

trên, các nhân vật đã
thực hiện bằng ngơn
ngữ những hành động
nói cụ thể nào? Nhằm
mục đích gì?
- Cả ba câu trong lời
nói của ơng già đều
dùng hình thức của câu
hỏi, nhưng có phải tất
cả các câu dùng để hỏi
khơng hay để thực hiện
những mục đích giao
tiếp khác? Nêu mục
đích giao tiếp của mỗi
câu.
3. Bài tập 3 trang 21:
Giáo viên u cầu học
sinh đọc đoạn thơ sau
và trả lời các câu hỏi:
- Nhà thơ đã giao tiếp
với người đọc về vấn
đề gì? Nhằm mục đích
gì? Bằng những
phương tiện nào?
4. Bài tập 5 trang 21:
- Viết thư là một hoạt
động giao tiếp. Khi
viết thư , dù ý thức rõ
hay khơng, người viết
2. Bài tập 2 trang 20:

Học sinh đọc đoạn đối
thoại và trả lời các câu
hỏi:
*Các hành động nói
cụ thể là:chào-chào
đáp-khen-hỏi-đáp lời,
nhằm mục đích thăm
hỏi nhau.
*Hình thức của câu
hỏi nhưng chỉ có câu
thứ ba nhằm mục đích
hỏi thực sự.
*Q mến nhau
3. Bài tập 3 trang 21:
Học sinh đọc đoạn
thơ sau và trả lời các
câu hỏi:

*Nhà thơ đã giao tiếp
với người đọc về vẻ
đẹp, về thân phận chìm
nổi của người phụ nữ
nhằm khẳng định
phẩm chất trong sáng
của họ.
4. Bài tập 5 trang 21:
Học sinh trả lời các
câu hỏi:
a.Thư viết cho học
- Cách thức giao tiếp:

Cách nói tế nhị,mang màu sắc
văn chương rất phù hợp với nội
dung và mục đích giao tiếp.
2. Bài tập 2 trang 20:
- Hành động và mục đích giao
tiếp: Các hành động nói cụ thể
là:chào-chào đáp-khen-hỏi-đáp
lời, nhằm mục đích thăm hỏi
nhau.
- Hình thức giao tiếp:
Hình thức của câu hỏi nhưng chỉ
có câu thứ ba nhằm mục đích
hỏi thực sự.
- Tình cảm, thái độ của hai
nhân vật trong quan hệ giao
tiếp :
Q mến nhau.
3. Bài tập 3 trang 21:
- Nội dung và mục đích giao
tiếp: Hồ Xuân Hương bộc bạch
về vẻ đẹp, về thân phận chìm
nổi của người phụ nữ nhằm
khẳng định phẩm chất trong
sáng của họ trong đó có cả nhà
thơ.
- Các phương tiện ngơn ngữ
trong giao tiếp:
+ Hình tượng bánh trơi nước.
+ Từ ngữ: trắng, tròn.
+ Thành ngữ: bảy nổi ba chìm,

tấm lòng son.
+ Liên hệ thêm về cuộc đời nhà
thơ.
4. Bài tập 5 trang 21:
- Nhân vật giao tiếp:
Bác Hồ với tư cách là Chủ tịch
nước, học sinh tồn quốc - thế
Giáo án văn 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
7’


vẫn cần phải để ý đến
các nhân tố giao tiếp
nào?
- Phân tích các nhân tố
giao tiếp qua bức thư
của Bác Hồ.
a.Thư viết cho ai,
người viết có quan hệ
như thế nào với người
nhận?
b. Hoàn cảnh cụ thể
của người viết và
người nhận thư khi đó
như thế nào?
c.Thư viết về vấn đề
gì?
d.Thư viết để làm gì?

e.Nên viết như thế
nào?
*Hoạt động 2:
Giáo viên u cầu học
sinh làm các bài tập
dạng tạo lập văn bản.
Bài tập 4 trang 21 :
- Giáo viên chia học
sinh thành ba nhóm
thảo luận, sau đó mỗi
nhóm cử người đại diện
lên trình bày câu trả lời
trong khoảng ba phút.
sinh, người viết là
nguyên thủ quốc gia.
b. Hoàn cảnh cụ thể
của người viết và
người nhận thư khi đó
là nhân ngày khai
trường đầu tiên của
một chế độ mới.
c. Thư viết về chuyện
khai giảng năm hạc.
d. Thư viết để xác
định nhiệm vụ nặng nề
nhưng vẻ vang của
học sinh.
e. Thư viết giản dò ,
dễ hiểu và có sức
thuyết phục cao.

*Hoạt động 2:
Học sinh làm các bài
tập dạng tạo lập văn
bản.
Bài tập 4 trang 21:
Củng cố
+ Nhóm 1:
- Đối tượng giao tiếp .
+ Nhóm 2:
- Nội dung giao tiếp.
+ Nhóm 3:
-Hồn cảnh giao tiếp .
hệ chủ nhân tương lai của đất
nước.
- Hồn cảnh giao tiếp:
Đất nước vừa giành độc lập, học
sinh bắt đầu nhận được một nền
giáo dục hồn tồn Việt Nam.
- Nội dung giao tiếp:
Niềm vui và trách nhiệm của
học sinh đối với đất nước. Lời
chúc của Bác đối với học sinh.
- Mục đích giao tiếp:
Chúc mừng học sinh nhân
ngày khai trường trọng đại đồng
thời xác định nhiệm vụ nặng nề
nhưng vẻ vang của học sinh.
-Cách thức giao tiếp:
Lời thư vừa chân tình, thân mật
vừa nghiêm túc.

II. Dạng bài tập tạo lập văn
bản:
1. Bài tập 4 trang 21:
- Dạng văn bản:
Thơng báo ngắn.
- Đối tượng giao tiếp:
Học sinh tồn trường.
- Nội dung giao tiếp:
Hoạt động làm sạch mơi trường.
-Hồn cảnh giao tiếp:
Trong nhà trường và nhân ngày
Mơi trường thế giới.
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)
- Học sinh học bài và làm bài tập .
- Ra bài tập về nhà:
-Chuẩn bò bài: Soạn bài: Văn bản.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
Giáo án văn 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Giáo án văn 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh

×