Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 30: Ôn tập phần một Động vật không xương sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.59 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 7
BÀI 30: ÔN TẬP HỌC KỲ I
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
I) Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức trong phần ĐVKXS về: Tính đa dạng của
ĐVKXS. Sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường. Ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS
trong tự nhiên và trong đời sống con người.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm.
3 Thái độ : - GD ý thức yêu thích bộ môn.
II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2
2) Học sinh:

- Ôn lại kiến thức phần ĐVKXS

III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ: Trong giờ ôn tập.
3) Bài mới: A.Cho học sinh ôn tập theo câu hỏi:
Câu1, Em hãy lựa chọn các từ ở cột B sao cho tương ứng với câu ở cột A.
Cột A

TaiLieu.VN

Chọn

Cột B

Page 1


1- Cơ thể chỉ là 1 TB nhưng thực hiện đủ 1……. a- Ngành chân khớp


chức năng sống của cơ thể .
2- Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thường hình trụ 2……. b- Các ngành giun
hay hình dù với 2 lớp tế bào .
3- Cơ thể mềm dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.

3……. c- Ngành ruột khoang
4- Cơ thể mềm thường không phân đốt và .
d- Ngành thân mềm
có vỏ đá vôi.
5- Cơ thể có vỏ đá vôi ngoài bằng kitin, có
4……. e- Ngành động vật nguyên sinh
phần phụ phân đốt
.
5…….
.
Câu 2, Nêu cấu ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất?
Câu 3, Cơ thể nhện có mấy phần? So sánh các phần của cơ thể với giáp xác? Vai
trò mỗi phần của cơ thể?
Câu 4, Hô hấp ở châu chấu khác tôm như thế nào?
B. Ôn tập về tính đa dạng của ĐVKXS
- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại 1) Tính đa dạng của ĐVKXS.
diện đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 SGK tr.99→
làm bài tập.
+ Ghi tên ngành vào chỗ trống.
+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình.
- Từ bảng 1 GV yêu cầu HS :
- HS dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ
tự điền vào bảng 1:
- Ghi tên ngành của 5 nhóm động vật .
- Ghi tên các đại diện.


TaiLieu.VN

Page 2


- một vài HS lên viết kết quả lớp nhận xét bổ
sung.
* Kết luận: Động vật không xương
- HS vận dụng kiến thức bổ sung:
sống đa dạng về cấu tạo, lối sống
nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng
+ Tên đại diện
của mỗi ngành thích nghi với điều kiện
+ Đặc điểm cấu tạo
sống.
- Các nhóm suy nghĩ thống nhất câu trả lời
* Hoạt động 2: Ôn tập về sự thích nghi của ĐVKXS
- GV hướng dẫn HS làm bài tập:

- HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận
+ Chon ở bảng 1 mỗi hàng dọc( ngành) 1 dụng kiến thức đã học hoàn thành
bảng 2
loài.
- Một vài HS lên hoàn thành theo
+ Tiếp tục hoàn thành các cột 3,4,5,6
hàng ngang từng đại diện, lớp
- GV gọi HS hoàn thành bài tập .
nhận xét bổ sung.
- GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại

diện khác nhau
* Hoạt động 3: Ôn tập về tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS
- GV yêu cầu HS đọc bảng3 → ghi tên - HS lựa chọn tên các loài động
loài vào ô trống thích hợp.
vật ghi vào bảng 3.
- GV gọi HS lên điền bảng

- 1 HS lên điền lớp nhận xét bổ
- GV cho SH bổ sung thêm các ý nghĩa sung
thực tiễn khác.
- Một số HS bổ sung thêm.
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn
Tầm quan trọng

Tên loài

- Làm thực phẩm

- Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực

- Có giá trị xuất khẩu

- Tôm, cua, mực

- Được nhân nuôi

- Tôm, sò, cua..

TaiLieu.VN


Page 3


- Có giá trị chữa bệnh

- Ong mật.

- Làm hại cho cơ thể động vật

- Sán lá gan, giun đũa…

- Làm hại thực vật

- Châu chấu, ốc sên

- Làm đồ trang trí

- San hô, ốc

4. Củng cố:
Chữa và nhắc lại câu hỏi phần A
5. Hướng dẫn:
- Ôn tập toàn bộ phần động vật không xương sống.
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra chất lượng học kỳ I theo lịch thi và đề thi của Phòng
GD&ĐT.
*Đáp án câu hỏi ôn tập:
Câu 1: .(1-e; 2-c; 3-b; 4-d; 5-a)
Câu 2: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất:
- Cơ thể hình giun.
- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển

- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất.
- Da trơn có chất nhày.
Câu 3:
- Cơ thể nhện gồm 2 phần: đầu- ngực và bụng.
+ Đầu- ngực: là trung tâm của vận động và dinh dưỡng
+ Bụng là trung tâm của nội quan và tuyến tơ
- So với giáp xác nhện giống về sự phân chia cơ thể nhưng khác về số lượng các phần
phụ. ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, có 4 đôi chân
làm nhiệm vụ di chuyển
Câu 4:

TaiLieu.VN

Page 4


- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh thành các
nhánh nhỏ và kết thúc đến các tế bào khác hẳn với tôm sông, thuộc lớp giáp xác chúng hô
hấp bằng mang.

TaiLieu.VN

Page 5



×