GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 44: THỰC HÀNH TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG
A.MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS có khả năng:
-Tiến hành thành công các thí nghiệm qui định.
-Từ các kết quả quan sát được qua thí nghiệm.
+Nêu được chức năng của tủy sống, đồng thời phỏng đoán được các thành phần cấu tạo của tủy
sống.
+Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống qua các hình vẽ để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và
chức năng.
B.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, làm việc với SGK.
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
-Ech một con
-Dụng cụ mỗ..SGK.
- Như SGK.
D. TIẾN TRÌNH:
I.ỔN ĐỊNH LỚP:
II.KIỂM TRA BÀI CŨ: không kiểm tra
1.III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI: Tủy sống là bộ phận thần kinh trung ương. Vậy nó cấu tạo như thế
nào và đảm nhiệm chức năng gì? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề đó.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU CHỨC
NĂNG CỦA TỦY SỐNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY
SỐNG:
GV yêu cầu Hs tiến hành các thí nghiệm 1, Dựa vào hướng dẫn của GV, HS treo ếch tủy
TaiLieu.VN
Page 1
2, 3 trên ếch tủy, quan sát và ghi kết quả vào lên giá khoảng 3-5 phút cho hết choáng rồi tiến
cột trống của bảng 44 SGK (phiếu học tập). hành lần lượt các thí nghiệm 1, 2, 3 với các
GV hướng dẫn HS kỹ thuật hủy não ếch cường độ kích thích mạnh dần.
(SGV trang 190 Sinh Học 8).
GV lưu ý HS:
-Nếu dùng axít kích thích thì sau mỗi lần
kích thích, nhúng chân ếch vào cốc nước lã
để rửa axít và dùng bông hoặc khăn khô
thấm nước rồi mới kích thích tiếp.
-Nếu dùng lửa thì để xa khi kích thích nhẹ,
để gần khi kích thích mạnh.
GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của HS theo dõi phản ứng của ếch rồi ghi kết quả
các thí nghiệm 1, 2, 3.
vào phiếu học tập.
GV nhận xét và xác định kết quả thí Một vài HS đại diện nhóm trình bày trước lớp,
nghiệm.
các Hs khác nhận xét, bổ sung.
GV nêu câu hỏi:
Kết quả:
? Từ kết quả thí nghiệm trên em có dự đoán -Thí nghiệm 1: ếch co chi bị kích thích.
gì về chức năng của tủy sống?
-Thí nghiệm 2: ếch co cả hai chi.
GV theo dõi HS trình bày, phân tích, chỉnh
-Thí nghiệm 3: ếch co toàn thân và cả 4 chi.
lý và chốt lại.
GV nêu vấn đề: để làm rõ các phán đoán
trên, chúng ta cần tiến hành thí nghiệm sau:
Một vài HS nêu phán đoán của mình, các em
khác góp ý kiến, bổ sung để thống nhất câu trả
lời.
Tủy sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển
sự vận động của chi.
Bước 2:
GV tiến hành thí nghiệm 4, 5 trên ếch tủy.
Các căn cứ đó phải liên hệ với nhau theo
đường liên hệ dọc.
HS quan sát, theo dõi xem có điều gì xảy ra ở
các thí nghiệm 4 và 5 ghi kết quả quan sát vào
GV nghe HS giải thích, nhận xét, lưu ý: phiếu học tập.
GV yêu cầu HS giải thích thí nghiệm 4, 5.
TaiLieu.VN
Page 2
kích thích chi sau thì chi trước không co và -Thí nghiệm 4: kích thích mạnh vào chi sau
ngược lại là do đường liên hệ giữa chi trên bằng HCl 3% thì chi sau co, chi trước không
và chi dưới bị cắt đứt. GV kết luận:
co.
Bước 3: GV tiến hành thí nghiệm 6 và 7 -Thí nghiệm 5: kích thích rất mạnh vào chi
trên ếch tủy.
trước bằng HCl 3% thì chi trước co, chi sau
GV yêu cầu HS giải thích kết quả thí không co. HS trao đổi và cử đại diện trình bày
trước lớp.
nghiệm 6 và 7.
GV theo dõi HS phát biểu, nhận xét và nhấn
mạnh: kích thích mạnh vào chi trước, chi
trước không co. kích thích mạnh vào chi
sau, chi sau vẫn có là trong tủy sống có
nhiều căn cứ điều khiển sự vận động của
chi.
HOẠT ĐỘNG II: NGHIÊN CỨU CẤU
TẠO CỦA TỦY SỐNG:
Kết luận: trong tủy sống các căn cứ thần kinh
liên hệ với nhau theo đường liên hệ dọc.
HS quan sát theo dõi phản ứng của ếch ở thí
nghiệm 6 và 7. Ghi kết quả quan sát vào phiếu
học tập
-Kích thích mạnh chi trước bằng HCl 3%, chi
trước không co.
-Kích thích rất mạnh vào chi sau bằng HCl 3%
chi sau vẫn co.
Kết luận: Tủy sống có nhiều căn cứ thần kinh
GV treo tranh phóng to H 44.1 và 44.2 SGK điều khiển sự vận động của các chi.
cho HS quan sát và yêu cầu các em đối II.NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG CỦA TỦY
chiếu với kết quả thí nghiệm (1, 2, 3, 4, 5, 6, SỐNG:
7) để nêu lên chức năng của từng phần (chất HS quan sát tranh chú ý cả kênh hình và kênh
trắng, chất xám).
chữ, nghe GV hướng dẫn và thảo luận nhóm để
GV dựa vào tranh phân tích cho HS rõ: tủy
sống ggồm chất xám ở giữa và chất trắng
Bao bọc xung quanh. Chất xám là căn cứ
của các phản xạ vận động còn chất trắng là
các đường dẫn truyền dọc nối các căn cứ
trong tủy sống với nhau và với bộ não.GV
nghe Hs trính bày, chỉnh lý bổ sung và nêu
đáp án.
TaiLieu.VN
nắm được cấu tạo và chức năng của tủy sống.
Một vài nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời
các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung để
thống nhất đáp án cho cả lớp.
Tủy sống được bảo vệ trong cột sống, từ đốt
sống cổ I đến đốt thắt lưng thứ II dài khoảng
50 cm, có phình cổ và phình thắt lưng. Tủy sốn
gđược bọc trong lớp màng tủy (màng cứng,
màng nhện và màng nuôi). Tủy sống gồm chất
xám (là căn cứ thần kinh) và chất trắng (là các
đường dẫn truyền xung thần kinh)
Page 3
3.TỔNG KẾT:
GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài.
IV. KIỂM TRA
1. Trình bày chức năng của của tủy sống?
2. Trình bày cấu tạo của tủy sống?
3. Ghi lại kết quả thực hiện các lệnh trong các bước thí nghiệm
4. Đánh dấu (x) vào chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Tủy sống nằm trong ống tủy, bắt đầu từ:
a. Đốt sống cổ thứ I. b. Đốt sống cổ thứ III. c. Đốt sống cổ thứ IV. d. Đốt
sống cổ thứ V.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài.
TaiLieu.VN
Page 4