Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

cơ sở văn hóa Việt Nam vùng văn hóa Việt Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.31 MB, 52 trang )

VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM
VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC

VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC

6 vùng văn

VÙNG VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ

hóa
VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ

VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN

VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ


VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC
NỘI DUNG CHÍNH

ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI

ĐẶC ĐIỂM TỰ
NHIÊN

ĐẶC ĐIỂM VÙNG VĂN
VÙNG VĂN HÓA
VIỆT BẮC

HÓA



Lời mở đầu

• Trong tâm thức của người dân Việt Nam, Việt Bắc là tên gọi một vùng đất gắn bó với một thời gian khổ mà
oanh liệt của quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng: là quê hương cách mạng, là chiến khu, là nơi ghi
dấu bao chiến công anh hùng của quân dân ta.


1. Vị trí và đặc điểm tự nhiên
- Việt Bắc gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên và phần
đồi núi của các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và Quảng Ninh.


-

Khí hậu: Là vùng có môi trường tự nhiên với dấu hiệu chuyển tiếp từ tự nhiên nhiệt đới sang á nhiệt đới; Là vùng đón
nhận đầu tiên gió mùa đông bắc và chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của nó.

-

Địa hình: Có cấu trúc theo kiểu cánh cung tụm lại ở Tam Đảo. Các cánh cung này mở ra ở phía Bắc và Đông Bắc, và
phần lớn lồi quay ra biển, thứ tự từ trong ra biển là các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, và Đông Triều.


-

Có 5 hệ thống sông chính: sông Thao, sông Lô, hệ thống các sông Cầu, sông Thương, Lục Nam; hệ thống các sông này
chảy ra Biển Đông, là trục giao thông giữa miền núi và miền xuôi. Đặc trưng: độ dốc lòng sông lớn, mùa lũ là thời gian
dòng chảy mạnh nhất.


-

Trong vùng còn có nhiều hồ như hồ Ba Bể, hồ Thang Hen...

Ảnh: Quảng Ninh

Ảnh: Bắc Kạn


2. Đặc điểm xã hội
Lịch sử

-

Từ thời các vua Hùng, liên minh giữa người Âu Việt- tổ tiên của người Tày với những cư dân Lạc Việt, tổ tiên của người
Việt.

-

Thời tự chủ, cư dân Việt Bắc có vai trò rất quan trọng trong nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược như Tống,
Nguyên- Mông, Thanh...

-

Đặc biệt Việt Bắc trở thành khu căn cứ địa vững chắc cho cách mạng trong những năm kháng chiến chống Pháp, Mĩ

=> Do đó khi nhắc đến Việt Bắc, người ta thường nói đến quê hương cách mạng, là chiến khu, là nơi ghi dấu bao chiến công
của nhân dân ta qua nhiều năm dựng nước và giữ nước.



Tổ chức xã hội

-

Dân cư chủ yếu của vùng Việt Bắc là người Tày và Nùng. Ngoài ra còn có một số dân tộc ít người khác như Dao,
H’mông, Lô Lô, Sán Chay. Dù hiện tại là hai dân tộc, nhưng người Tày và người Nùng lại có những nét gần gũi, sự gần
gũi giữa họ là tương đối.

-

Dân cư Tày- Nùng sống chủ yếu sống trong các bản ven đường, cạnh sông suối hay thung lũng.
Các gia đình trong bản và các thành viên hợp lại thành cộng đồng dân cư và có tổ chức.
Đơn vị xã hội nhỏ nhất của người Tày- Nùng là gia đình, lại là gia đình phụ hệ, chủ gia đình là người cha hay người
chồng, làm chủ toàn bộ tài sản và quyết định mọi công việc trong nhà, ngoài làng. Do vậy, ý thức trọng nam khinh nữ khá
đậm trong cộng đồng. Ví dụ nhà ngoài dành cho đàn ông, trừ các bà già, phụ nữ không bao giờ được ở nhà ngoài.


3. Đặc điểm vùng văn hóa
nhà ở

- Văn hóa vật chất

trang phục
ẩm thực
học
hoạt động kinh tế
tín ngưỡng

- Văn hóa tinh thần


tôn giáo
chữ viết, văn học dân gian
lễ hội
phong tục tập quán


3.1. Văn hóa vật chất
3.1.1. Nhà ở
Người Tày- Nùng có hai loại nhà: nhà sàn và nhà đất.

Nhà sàn: Là dạng nhà phô biến. Có 2 loại nhà
sàn, sàn hai mái và sàn bốn mái
+ Nếu là nhà sàn bốn mái, hai mái đầu hồi bao
giờ cũng thấp hơn hai mái chính
+ Cửa có thể mở ở mặt trước hoặc đầu hồi, cầu
thang lên xuống bằng tre, gỗ, nhưng số bậc
bao giờ cũng lẻ, không dùng bậc chẵn

Nhà đất: Kiến trúc của ngôi nhà trình tường bằng đất,
thường được lợp ngói hoặc tranh, phù hợp với ưu điểm
chống kẻ và thú dữ
+ Ở một số vùng còn có loại nhà nửa sàn, nửa đất, đây là
một loại nhà đặc biệt, vừa có tính chất nhà đất lại vừa
mang tính chất nhà sàn.


Nhà của người Tày- Nùng

Ảnh: Chiêm Hóa- Tuyên Quang


Ảnh: Cao Bằng


Ảnh: Lạng Sơn

Ảnh: Lạng Sơn


Nhà của người Dao


Nhà của người Sán Chay


Nhà của người H’ mông


Nhà của người Lô Lô


3.1. Văn hóa vật chất
3.1.2. Trang phục của dân tộc Tày- Nùng

-

Trang phục của người Tày- Nùng có tính thống nhất, được phân biệt thoe giới tính, địa vị, lứa tuổi, theo nhóm địa
phương.

+ Y phục của nam giới Tày: gồm có áo cánh 4 thân, áo dài 5 thân, khăn đội đầu và giày vải. Trang phục khá giản dị, không
có sự trang trí bằng hoa văn.

+ Y phục nữ Tày- Nùng gồm có áo cánh, áo dài 5 thân, quần, thắt lưng, khăn đội đầu, hài vải. Người phụ nữ Nùng chỉ mặc
một màu chàm, khác với người phụ nữ Tày mặc chiếc áo lót trong màu trắng.



Trang phục cưới

Trang phục thầy cúng trong lễ Nàng Hai


Trang phục cưới của người Nùng


Dân tộc Dao đỏ


Trang phục cưới của cô dâu và chú rể


Trang phục trong lễ cấp sắc


Dân tộc Dao Tiền


Dao thanh y


×