Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆN đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 52 trang )

TT
1
2

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
----------

BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI
GVHD: Nguyễn Thị Ngần
NHÓM : 1-SÁNG THỨ 2
LỚP:

DHTP11D

1.Huỳnh Lâm Kim Khánh
2.Lê Hoàng Phúc
3.Nguyễn Văn Vủ
4.Nguyễn Thị Hồng Nguyên
5.Nguyễn Thị Lịch
6.Dương Thị Bảo Ngọc
7.Trần Thùy Linh
TP HCM, tháng 11, năm 2018
BẢNG PHÂN CÔNG
HỌ VÀ TÊN
Huỳnh Lâm Kim Khánh
Lê Hoàng Phúc


MSSV
15038201
15041791

NHIỆM VỤ
Tổng hợp word
Bài 1: Trích ly dầu hạt thực vật bằng


3

Nguyễn Văn Vủ

15078011

4

Nguyễn Thị Hồng Nguyên

15040891

5
6

Nguyễn Thị Lịch
Dương Thị Bảo Ngọc

15092391
15044891


7

Trần Thùy Linh

15043651

thiết bị Soxlet
Thuyết trình powerpoint bài 4
Bài 2: Sử dụng sắc ký bảng mổng (TLC)
xác định thành phần chất màu trong rau
củ
Bài 3: Phân lập các hợp chất màu từ rau
củ bằng phương pháp sắc ký cột
Bài 4: Phương pháp chuẩn độ điện thế
Bài 5: Trích ly caffeine bằng phương
pháp chiết pha rắn (SPE)
Powerpoint bài 4:Phương pháp chuẩn độ
điện thế

MỤC LỤC

BÀI 1:
TRÍCH LY DẦU HẠT THỰC VẬT BẰNG THIẾT BỊ SOXTEC
A. TỔNG QUAN
1. Giới thiệu chung
Hệ ly trích SoxtecTM Avanti 2055 – Thế hệ mới của hệ ly trích bằng dung môi thủ
công để xác định an toàn các chất hòa tan trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, đất,
polymers, vải, giấy, bột giấy, …
Chức năng thời trình được tách riêng cho từng bước ly trích làm cho việc lập trình
và qui trình có khả năng lập lại một cách thuận lợi: chỉ cần một thao tác để di chuyển tất

cả các mẫu cùng một lúc; có công cụ để phân tích đồng thời nhiều mẫu, làm tăng hiệu
suất phòng thí nghiệm; dung môi được thêm vào trong một hệ thống kép kín nên hạn chế
việc phơi nhiễm đối với người điều khiển máy; thể tích thimble lớn 65 ml; được công

2


nhận chính thức bởi các tổ chức quốc tế như AOAC 991.36 (thịt), SCAN-CM 49:93
(giấy/bột giấy), Phương pháp EPA 3541 (PAH trong đất)
Đây cũng là hệ thống trích ly hiệu quả cho quá trình trích ly chất béo trong thực
phẩm. Do đó, việc vận dụng hệ thống trích ly này đối với việc trích ly thực phẩm là vô
cùng cần thiết.
2. Hóa chất
- Henxan
- Mẫu hạt thực vật: đậu phộng.
- Ống nghiệm
3. Thiết bị
• Hệ ly trích SoxtecTM Avanti 2055
Hệ SoxtecTM Avanti 2055 là thế hệ mới của hệ ly trích Soxhlet bằng thủ công. Hệ
thống được thiết kế nhằm tạo thuận lợi cho người sử dụng thông qua việc xử lý 6 mẫu
một lần, cho phép giảm tối đa các thao tác trên hệ thống.
Hệ thống tự động Soxtec 2055 bao gồm:

1
2
3
4
5
6
7


Bộ phận chiết
Bộ phận điều khiển
Bộ phận xử lý
Ống đỡ Thimble (7 bộ)
Giá cầm tay giữ thimble
Các thimble (25 bộ)
Bộ tiếp hợp thimble (bộ 6)

13
14
15
16
17
18
19
3

Khay đựng cốc
Các cốc chiết ( 6 bộ)
Ống thoát nước
ống bổ sung dung môi
Cáp nguồn
Cáp mở rộng 15 pin (D-sub)
Tấm gắn cho bộ phận xử lý


8
9
10

11
12

Dụng cụ cầm thimble
Dụng cụ lấy cốc
Giá đựng thimble kim loại
Ống nước làm mát
Giá đựng cốc


20
21
22
23
24

Vòng kim loại
Ống
Cáp
Hướng dẫn sử dụng
Ống dẫn khí

Thông số kỹ thuật
- Hệ thống bao gồm: Bộ phận ly trích, Bộ phận điều khiển.
- Thể tích thimble tối đa: Approx. 65 ml (33 x 80 mm)
- Tổng thể tích dung môi: 70-90
ml trích ly (m2)
Cân cốc
- Số lượng mẫu: 6 mẫu/lần hoặc 36 mẫu/ngày.
- Tốc độ trích: từ 40 đến 60 phút tùy loại áp dụng

- Khoảng đo: từ 0.1 đến 100% béo.
Lắp hơn
giá đỡ
vào các ống lọc
- Độ lặp lại: ± 1% hoặc thấp
(5-100%).
o
- Thời gian gia nhiệt từ 20 C đến 280oC: 7-9 phút (với điện 230V).

B. CÁCH TIẾN HÀNH
Lắp vào thiết bị
1. Nguyên tắc chung
Tinh dầu từ hạt điều được trích ly bằng dung môi hexan với kỹ thuật chiết Soxtec.
Hàm lượng tinh dầu được tính từ lượng cân sau khi sấy đến khối lượng không đổi.
Cho 15ml hexan vào mỗi ống thimble
2. Chuẩn bị mẫu
Mẫu hạt thực vật
Vận hành máy
Lấy ống
chiết
Xay
nhuyễn

SấyCân
1050C
trong
30 phút
5gram
(m1)
- Mẫu hạt thực vật (đậu phộng, hạt điều..) cần xác định hàm lượng lipid được xay nhuyển

trước khi tiến hành. Cân khoảng 5 gam mẫu cho vào thimble dùng cho quá trình trích ly.
ChoLàm
vào thimble
- Dung môi sử dụng trong quá trình trích
ly nguội
là hexan (15 ml) tổng dung môi cần sử dụng
là 90ml.
3. Quá trình chiết

Đem cân (m3)

Khối 4lượng
dầu


Sau khi cho mẫu đã xay vào các thimble thì các thimble này được gắn vòng sắt vào
đầu và được đặt vào ống đỡ để giữ cân bằng. Sau đó ta tiến hành cân các cốc trích ly
được đánh dấu từ 1 đến 6 (m2). Mở van nước cho hệ thống nước mát chạy tuần hoàn
trong máy, sau đó gạt hai tay điều khiển lên mức cao nhất. Lắp ống đỡ vào giá giữ và lắp
5


vào máy. Gạt 2 tay điều khiển xuống mức thấp nhất, rồi gạt lên lại vị trí đầu, lấy giá giữ
ra. Lấy cốc trích ly vào giá giữ cốc và gắn vào máy. Gạt hai tay điều khiển xuống mức
thấp nhất, đóng tấm kính lại và bơm dung môi vào máy mỗi ống ta bom 15 ml hexan tổng
dung môi cần sử dụng là 90ml hexan. Mở công tắc nguồn và mở khóa ta cài đặt thông số
tối đa đối với dung môi hexan là 210oC sau đó gặt xuống khóa lại. Tiếp tục ta chỉnh các
thông số sau thời gian đun sôi (20 phút), thời gian trích lý (40 phút), thời gian thu hồi (10
phút), thời gian làm khô (5 phút). Sau khi cài đặt xong ta bấm nút Start để tiến hành vận
hành máy. Khi nhiệt độ máy lên đến nhiệt độ cần điểu chỉnh, ta sẽ nhấn nút có biểu tượng

hình chiếc đồng hồ để thay đổi chế độ lần lượt các thông số trên. Sau khi kết thúc ta tiến
hành thu các cốc trích ly đem sấy ở 105 0C trong 30 phút sau đó làm nguột trong bình hút
ẩm. Khi các cốc đã nguội ta tiến hành cân xác định m 3, tính toán tìm được khối lượng của
dầu và phần trăm dầu có trong mẫu ban đầu.
-

-

-

-

-

-

 Khi tiến hành quá trình tách chiết ta cần có những lưu ý sau đây:
Cần gắn thật chắc và cố định các vòng sắt vào các thimble, không được phép để hở hoặc
gắn bị méo. Vì khi trong quá trình tách chiết dầu do thao tác máy thì các thimble có thể bị
rơi xuống vì gắn không chặt sẽ ảnh hưởng đến quá trình trích củng như sấy và làm nguội.
Làm cho mẫu đó không còn tính chính xác, và có thể làm lại mẫu đó.
Lưu ý đến nhiệt độ trong lúc vận hành. Cần chú ý đến nhiệt độ trong máy và nhiệt độ bắt
đầu trích dầu. Khi nhiệt độ trong máy sau khi nhấn nút Start thì phải lên đến 160 0C là
nhiệt độ bắt đầu trích thì lúc đó ta mới nhấn nút có biểu tượng đồng hồ để chuyển chế độ
khác theo các theo số trên.
Ta gạt cần 2 bên theo đúng chế độ của máy và theo đúng hình được in trên thiết bị. Tránh
trường hợp máy đang ở chế độ này và gạt cần chế độ khác. Ví dụ khi máy đang ở chế độ
trích béo thì cần bên trái lúc đầu ở mức dưới cùng thì phải gạt lên một nắt để đúng theo
chế độ của máy thì hiệu suất trích béo đạt yêu cầu cao nhất, còn nếu làm không gạt lên
một nứt thì không thể thực hiện quá trình trích béo được.

Ta phải luôn phải mở nước khi bắt đầu trích, để cho máy có dòng nước để tuần hoàn.
Khi ta tiến hành trích béo xong thì ta cần phải thu hồi lượng dung môi lưu trữ trong máy.
Dung môi đươc lưu trữ ở góc cuối phía trên phải của máy, lưu ý rằng phải để cho dung
môi nguội thì mới thu hồi được vì vẫn còn nóng do quá trình trích béo.
Thiết bị sấy ở phòng F06.08 ta cần phải mở trước 30 phút trước khi sấy để cho nhiệt độ
trong thiết bị sấy có thể lên được 1050C, tiết kiệm được thời gian thực hiện.
Các cốc trích ly cần được phải làm nguội trong bình hút ẩm tránh làm nguội ở bên ngoài.
Vì sẽ khá tốn thời gian khi làm nguội ở bên ngoài và dầu có thể bị oxy hóa vì để tiếp xúc
với oxi ngay nhiệt độ cao thì sẽ dễ xảy ra phản ứng oxy hóa của dầu.
Cốc trích ly sau khi làm nguội ta cần phải thì giấy tiến hành lau xung quanh cốc và điều
chỉnh lại cân cho đúng trọn tâm hoặc làm vệ sinh cân trước khi cân. Nếu làm như vậy thì
sẽ gây sai số đến kết quả.

6


C. KẾT QUẢ
1 Kết quả
Sau khi ta tiến hành trích béo trong mẫu đậu phộng thì ta thu được kết quả sau đây:
STT
m1-gr
1
5.03
2
4.97
3
5.03
4
5.14
5

4.95
6
4.97
Trong đó:

m2-gr
44.28
44.36
44.23
44.18
44.16
44.25

m3-gr
44.52
44.44
45.04
44.32
45.3
45.05

Dầu-gr
0.24
0.08
0.81
0.14
1.14
0.79

% dầu/mẫu

4.77
1.6
16
2.73
23.03
15.89

m1: khối lượng mẫu ban đầu (gram).
m2: khối lượng cốc trích ly (gram).
m3: khối lượng cốc và dầu (gram).
Công thức tính phần trăm dầu trong mẫu ban đầu như sau:
X=(

(%)

4. Kết luận
Nhìn một cách tổng thể thì % dầu/mẫu của các mẫu từ 1 đến 2 không có đồng đều
với nhau, có sự chênh lệch rất lớn giữa các mẫu cho dù cùng làm chung một điều kiện
nhất định.

Vì có một số lý do mà dẫn đến kết quả như vậy, gồm có:
• Do là nhóm thực hiện đầu tiên chưa có kinh nghiệm thực hành trên thiết bị

Soxtec này, nên quá trình thực hiện còn bỡ ngỡ thao tác không nhanh nhẹn và
chuẩn xác. Và còn phụ thuộc nhiều vào giảng viên hướng dẫn, không có kinh
nghiệm xử lý vấn đề khi có trường hợp xấu xảy ra.
• Tìm hiểu tài liệu chưa kỹ, nên lượng dung môi sử dụng trong quá trình không đủ
để trích béo với lượng mẫu ban đầu sử dụng là gần 5 gram. Nhưng thực tế không
sử dụng đúng 5 gram vì dung môi sử dụng chỉ có 15ml trên một mẫu nên cần
phải tính lại lượng mẫu cần sử dụng để hiệu suất trích là tốt nhất.

• Ngoài ra số thứ tự bom dung môi vào các mẫu không đồng nhất, tức là những
mẫu chưa bom và bom 2 lần dung môi.

7


• Thao tác thực hiện chậm chạp, vụng về khi gắn các vòng sắt vào thimble không

khít nên trong quá trình bị rơi xuống làm ảnh hưởng trực tiếp đến mẫu thực
nghiệm.
Qua một số lỗi mà nhóm mắc phải, thì nhóm đã rút ra kinh nghiệm cho bản thân
khi ta thực hiện trên thiết bị Soxtec nói riêng và các thiết bị khác nói chung. Là cần phải
cẩn thận. chính xác, tỉ mỉ và quan trọng là xem kỹ tài liệu trước khi ta tiến hành một cuộc
thí nghiệm nào đó.
Phụ lục
Sau đây là một số hình ảnh trong quá trình thực hiện trích béo bằng thiết bị Soxtec:

Hình 1. Các thimble để đựng mẫu trong quá trình trích béo

8


Hình 2. Các cốc trích ly và giá đỡ

Hình 3. Quá trình trích béo bằng thiết bị Soxtec

9


Hình 4. Bàn điều khiển thiết bị Soxtec


Hình 5. Thiết bị bom dung môi thủ công
Bài 2
SỬ DỤNG SẮC KÝ BẢNG MỎNG (TLC)
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CHẤT MÀU TRONG RAU CỦ
A TỔNG QUAN
1 Giới thiệu chung
10


Sắc ký lớp mỏng (TLC) là một trong số các phương pháp sắc ký phổ biến với pha
tĩnh là một lớp mỏng các hạt hấp phụ (silica gel) được tráng mỏng trên bề mặt một tấm
rắn (nhựa, nhôm…). Một lượng nhỏ mẫu được triển khai ở gần đáy tấm TLC và tấm
được đặt trong pha động. Dung môi này được sẽ thấm từ dưới đáy tấm TLC lên phía trên
đầu nhờ vào hiện tượng mao dẫn. Sự phân tách các hợp chất xảy ra dựa vào sự khác nhau
về thành phần hóa học và tính chất vật lý, tương tác với các pha tĩnh và pha động với một
mức độ khác nhau. Yếu tố trì hoãn, giá trị Rf, được sử dụng để mô tả và so sánh các thành
phần của các mẫu khác nhau.

Các hợp chất màu trong rau quả, hoa và lá có thể được phân tách ra và xác định
bằng cách sử dụng sắc ký lớp mỏng (TLC). Các sắc tố xanh, được gọi là chất diệp lục,
đóng vai trò như các phân tử hấp thụ ánh sáng chính của cây. Carotenoid, chất màu vàng,
hỗ trợ thực vật trong quá trình quang hợp. Ngoài ra, xanthrophyll có trong các lục lạp có
thể được cô lập và xác định bằng kỹ thuật sắc ký.
Hợp chất màu

Màu sắc

Giá trị Rf


Carotene

yellow-orange

0.93

pheophytin a

Grey

0.55

pheophytin b

lt. grey (may not be visible)

0.47-0.54

11


chlorophyll a

blue-green

0.46

chlorophyll b

Green


0.42

Xanthophylls

Yellow

0.41

Xanthophylls

Yellow

0.31

Xanthophylls

Yellow

0.17

Mục tiêu
Mục đích của thí nghiệm trong phòng thí nghiệm này là cô lập sắc tố từ vỏ quả
mãng cầu bằng cách sử dụng sắc ký lớp
Bộtmỏng.
vỏ mãng cầu
2 Thiết bị và hóa chất
Dụng cụ
Tấm silica gel TLC
Ống mao Cồn

quản96%
Chày và cối
Pipet
Ống nghiệm

Hóa chất
Hỗn hợp Chloroform : Methanol (90:1)
Hexane
Làm
ẩm
Acetone
2 giờ
Dịch chiết vỏ quả mãng cầu
Cho vào bình chiết

An toàn phòng thí nghiệm:
Ngâm 12 giờ
• Luôn luôn mang áo blouse và kính bảo hộ trong phòng thí nghiệm.
• Mang bao tay khi xử
các chiết
tấm TLC.
Rútlýdịch
tốc độ 10 – 12 giọt/ phút
D. CÁCH TIẾN HÀNH
1 Nguyên tắc
Sắc ký là phương pháp hóa lýChiết
dùngđến
dể tách
các chiết
thànhnhạt

phầnmàu
của một hỗn hợp. Sự tác sắc
khi dịch
ký được dựa trên sự phân chia khác nhau của các chất khác nhau vào hai pha luôn tiếp
xúc và không hòa lẫn vào nhau: một pha tĩnh và một pha động
5. Chuẩn bị dịch chiết

Gộp dịch chiết lại
Cô quay thu hồi dung môi

Dịch chiết đậm đăc
12


6. Cách tiến hành
Chuẩn bị bản mỏng

Dịch chiết vỏ quả mãng
cầu

Chấm bản mỏng

Đặt vào beaker chứa dung môi
Chloroform : Methanol (90:1)

Để yên và theo dỏi việc
chạy của dung môi

Kiểm tra phát hiện các
vết trên bản mỏng


13


Thuyết minh
Chuẩn bị bản mỏng
Cắt bản mỏng thành các bản nhỏ kích thước khoảng 2.5 cm x 5 cm. Kẻ một đường bút
chì ở mặt phủ silica, cách cạnh đáy khoảng 0.5cm. ( Không sử dụng bút mực, vì mực sẽ
hòa tan trong dung môi hữu cơ và tách ra, che lấp hoặc làm nhiễu kết quả ). Từ lề vào
điểm chấm cách khoảng 0.4-0.5 cm, khoảng cách giữa các điểm chấm khoảng 5cm để
trách các vệt khi hiện bị dính vào nhau. Ghi đầy đủ thông tin( mẩu gì, số bao nhiêu, hỗn
hợp dung môi tỉ lệ bao nhiêu).
Cho các bản mỏng đã khô mặt vào tủ sấy và sấy ở 105 – 110 oC trong 30 phút. Ðể nguội
rồi bảo quản trong bình hút ẩm.

14


Chấm bản mỏng
Sử dụng ống mao quản hoặc micropipette để chấm mẫu: chấm mẫu rồi chấm nhẹ lên bản
mỏng và chỉ đủ để mẫu từ ống mao quản chuyển sang bản mỏng. Tốt nhất là chấm
khoảng 2-3 lần với lượng nhỏ, thời gian mỗi lần >1 giây để giữ mẫu ở trên bản mỏng lâu
hơn. Đường kính điểm chấm mẫu khoảng 1-2mm. Lượng chất quá lớn làm cho vết sắc ký
lớn và kéo dài, khi đó, vết của các chất có trị số Rf gần nhau sẽ bị chồng lấp.
Lượng chất nhỏ quá có thể không phát hiện được do độ nhạy của thuốc thử không đủ
(thông thường độ nhạy của các thuốc thử trên 0,005 mg). Lượng mẫu thông thường cần
đưa lên bản mỏng là 0,1 – 50 mg ở dạng dung dịch. Thể tích dung dịch từ 0,001 ml đến
0,005 ml đối với trường hợp đưa mẫu lên bản mỏng dưới dạng điểm. Ðối với các dung
dịch có nồng độ rất loãng thì có thể làm giàu trực tiếp trên bản mỏng bằng cách chấm
nhiều lần ở cùng một vị trí và sấy khô sau mỗi lần chấm


15


Đặt vào beaker chứa dung môi
Đặt bản mỏng thẳng đứng trong bình triển khai đã chứa dung môi.

Để yên và theo dỏi
Đợi và kiểm tra thường xuyên. Không làm dịch chuyển hay chạm vào bản hoặc bình triển
khai vì có thể gây ra những dao động trong dung môi và làm cho thay đổi quá trình dung
môi chạy lên bản mỏng.

16


Khi dung môi chạy còn cách đỉnh bản mỏng từ 0.5 – 1cm, cẩn thận nhấc bản mỏng ra
khỏi bình triển khai bằng kẹp.

17


Kiểm tra phát hiện các vết trên bản mỏng
Để các dung môi trên bản mỏng bay hơi. Xác định các hợp chất (Dùng bút chì đánh dấu
các vị trí đốm có màu mạnh để tránh việc chúng bị mất mầu dần theo thời gian từ đó khó
có thể đo được giá trị Rf của nó)

Các phương pháp hiện màu:
-

Dùng đèn soi UV sắc ký bản mỏng


18


-

Nhúng qua dung dịch H2SO4 sau đó đặt trên bếp hồng ngoại nhiệt độ khoảng
1500-2000 oC đến khi xuất hiện các vết.

19


20


E. KẾT QUẢ

Ta có công thức
R f=
Kết quả đo:
a= 3.4 cm
b= 4 cm
Rf= = = 0.85 cm

21


BÀI 3
PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT MÀU TỪ RAU CỦ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ CỘT

A TỔNG QUAN
1 Giới thiệu chung
Trong sắc ký cột, chất hấp phụ hay chất làm nền cho pha cố định được nhồi trong 1
ống hình trụ được gọi là “cột”. Tùy theo tính chất của chất được được sử dụng làm cột mà
quá trình tách trong cột sẽ xảy ra chủ yếu theo cơ chế hấp phụ (cột hấp phụ), cơ chế phân
bố (cột phân bố) hay cơ chế trao đổi ion (cột trao đổi ion).. Ở đây chỉ trình bày sắc ký cột
hấp phụ.

Hình 1. Bộ sắc ký cột

22


7. Thiết bị:
Cột sắc ký

Phễu

Erlen 50 mL

Pipette 10 mL

Cối và chày sứ

Becher 400 mL

Becher 100 mL

Kẹp và vòng


Giá đỡ

Mút

8. Hóa chất
Silicagel 40

Chloroform

Methanol

F. CÁCH TIẾN HÀNH
1 Nguyên tắc chung
Sắc ký hấp phụ được thực hiện trên một ống thủy tinh thẳng đứng gọi là “cột” với
chất hấp phụ đóng vai trò pha tĩnh, dung môi rửa cột đóng vai trò pha động chảy qua chất
hấp phụ.
Đối với các chất riêng biệt trong hỗn hợp, tùy theo khả năng hấp phụ và khả năng hòa
tan của nó đối với dung môi rửa cột để được lấy ra lần lượt trước hoặc sau.
Chất hấp phụ trong sắc ký cột thừơng dùng là oxid nhôm, silicagel, CaCO 3 , than hoạt
tính, polyamid, …Các chất này phải được tiêu chuẩn hóa.
Dung môi dùng trong sắc ký cột có thể là từng loại riêng biệt hoặc hỗn hợp 2, 3 loại
dung môi có tỉ lệ thích hợp.
Với các chất hấp phụ cổ điển, dung môi sử dụng có độ phân cực tăng dần. Cột là
những ống làm bằng thủy tinh, đầu dưới có khóa, đầu trên có nút mài để nối với một phễu
chứa dung môi, loại này thường được bán sẵn trên thị trường với nhiều loại kích cỡ lớn
nhỏ. Hoặc cột cũng có thể tự lắp bằng một ống thủy tinh thường, đầu dưới nhỏ nối với
một ống cao su, dùng khóa kim loại để điều chỉnh tốc độ chảy của dung môi

23



Việc lựa chọn kích thước cột rất quan trọng. Thông thường cột có đường kính nhỏ và
chiều dài càng dài thì sự tách càng tốt. Một vài cột bán sẵn trên thị trường có kích thước
tương ứng với chiều dài và kích thước cột:

Hình 2. Lựa chọn đường kính cột sơ bộ
9. Chuẩn bị mẫu

Bột vỏ mãng cầu

Cồn 96%

Làm ẩm
2 giờ
Cho vào bình chiết

Ngâm 12 giờ
Rút dịch chiết tốc độ 10 – 12 giọt/ phút

Chiết đến khi dịch chiết nhạt màu

Gộp dịch chiết lại
Dịch chiết đậm đặc
Cô quay thu hồi dung môi
24


10. Tiến hành

20g Silicagel

Chuẩn bị cột
Chloroform : Methanol (90:1)
Nhồi cột

Hòa tan

Đưa chất phân tích vào cột

Rửa cột
11. Thuyết minh quy trình
• Chuẩn bị cột
-

Rửa cột thật sạch, tráng với nước cất và sấy khô.

-

Cho bông gòn vào đáy cột (có thể cho thêm một lớp cát mịn sạch).

-

Kẹp cột thẳng đứng trên giá.
Yêu cầu của cột sắc ký là chất rắn dùng làm cột phải phân tán đồng đều ở mỗi

điểm trong cột và tạo thành một khối đồng nhất.
Cho chất hấp phụ vào cột thường được gọi là nhồi cột.
Trọng lượng chất phân tích
Tỷ lệ =
Trọng lượng chất hấp phụ
Tùy thuộc vào khả năng tách của chất hấp phụ mà tỷ lệ này thay đổi, thông thường

dựa vào việc phân tích trên TLC mà quyết định tỷ lệ này từ 1/20, 1/50, 1/100,…

25


×