Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.01 KB, 46 trang )

Tiết 1
GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
Ngày soạn:
/
/2015
Ngày giảng
Dạy lớp
Tống số Số hs vắng
Hs vắng
/ /2015
6A
1. Mục tiêu cần đạt:
a. Kiến thức.
- Giúp HS củng cố nắm vững mục đích giao tiếp trong đời sống con người trong
XH, huy động kiến thức của HS về các loại văn bản các đã học. hình thành sơ bộ các
khái niệm văn bản, 6 kiểu văn bản tương ứng, 6 phương thức biểu đạt cơ bản trong
giao tiếp ngôn ngữ của con người.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học.
c. Tư tưởng
- Giáo dục cho HS ý thức biểu đạt trong giao tiếp.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: Sgk, giáo án...
HS: Vở bài tập, sgk.
3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học.
4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị bài của Hs. (1’)
b. Kiểm tra bài cũ:
Khởi động: ( 1' ) Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại cac kiến thức về văn bản và các
kiểu văn bản với các phương thức biểu đạt
c. Bài mới:


Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
10’.
A. Lý thuyết.
I. Văn bản và mục đích giao tiếp.
?. Văn bản gồm những kiểu loại gì?
Được phân loại trên cơ sở nào?
Hs đọc ghi nhớ sgk
II. Kiểu văn bản và phương thức
biểu đạt.
?. có mấy kiểu VB thường gặp?
Hs:
- Văn bản có 6 kiểu thường gặp với
?.GV cho HS lấy VD dựa vào
6 phương thức biểu đạt tương ứng:
+ Tự sự,
+ Nghị luận.
+ Miêu tả.
+ Thuyết minh.
+ Biểu cảm. + Hành chính,
công vụ.
28’

B. Luyện tập:
Bài tập 1.
a. Tự sự - Kể chuyện: có người, có
việc, có diễn biến sự việc.

?.Xác định yêu cầu BT 1

Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


?.Các đoạn văn, thơ dưới đây thuộc b. Miêu tả: Tả thiên nhiên đêm
phương thức biểu đạt nào?
trăng trên sông.
c. Nghị luận: Bàn luận ý kiến về
?.HS đọc ghi nhớ.
vấn đề làm cho đất nước giàu
- GV học sinh quan sát tiếp SGK.
mạnh.
d. Biểu cảm: Tình cảm, yêu quý vẻ
?.Văn bản gồm những kiểu loại gì? đẹp của cô gái.
Được phân loại trên cơ sở nào?
e. Thuyết minh: Giới thiệu hướng
SGK - 16 ( mục đích giao tiếp ).
quay của địa cầu
?.GV cho HS lấy VD dựa vào
SGV - 54
?.Xác đinh yêu cầu BT 1
?. Các đoạn văn, thơ dưới đây thuộc
phương thức biểu đạt nào?
BT 2.
Truyền thuyết " CRCT " thuộc kiểu
VB tự sự, kể người, việc, là nói và hành
động theo một quá trình diễn biến nhất

định.
d. Củng cố, luyện tập. (3’)
?. văn bản và mục đích giao tiếp? Văn bản và phương thức biểu đạt
e. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà. (2’)
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
5. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


Tiết 2

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

Ngày soạn: 16 / 08 /2015
Ngày giảng
Dạy lớp
Tống số Số hs vắng
Hs vắng
/ /2015
6A
1. Mục tiêu cần đạt.
a. Kiến thức:
- Giúp HS nắm vững thế nào là văn bản tự sự ? Vai trò của phương thức biểu đạt

này trong cuộc sống, trong giao tiếp.
- Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã học, đang học và sắp học, bước đầu
vào tập viết, tập nói kiểu văn bản tự sự.
b. Kỹ năng: KNBH: Rèn kĩ năng nhận biết kiểu văn tự sự, biết sử dụng phương thức
biểu đạt này trong cuộc sống và giao tiếp.
c. Thái độ: GDHS ý thức tự giác học tập, ý thức môn học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: Sgk, Sgk, giáo án...
HS: Vở bài tập, sgk.
3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học.
Phân tích, quy nạp, đàm thoại
4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị bài của Hs. (1’)
b. Kiểm tra bài cũ:
* Khởi động: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại văn bản tự sự.
c. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
A. bài học:
I. ý nghĩa và đặc điểm chung của
phương thức tự sự
?. Để giải quyết những yêu cầu và trả -> Tự sự ( kể chuyện ) là phương thức
lời những câu hỏi đời thường ấy
trình bày một chuỗi các sự việc, sự
người kể phải làm gì? Dùng phương
việc này dẫn đến sự việc kia, cuối
thứ biểu đạt nào?
cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện
-> Trình bày diễn biến các sự việc

một ý nghĩa.
-> phương thức biểu đạt tự sự.
?. Học sinh đọc ghi nhớ SGk
3. Ghi nhớ: SGK - 28.
B. Luyện tập
GV lần lượt cho HS làm các bài tập HS trình bày - Lớp nhận xét - GV bổ 1. Bài tập 1:
sung nhận xét và đánh giá bài làm của - Phương thức tự sự: Kể theo trình
HS - GV có thể cho điểm những HS
tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau,
trả lời xuất sắc.
kết thúc bất ngờ, ngôi kể thứ 3
- ý nghĩa câu chuyện: Truyện kể
về diễn biến tư tưởng của ông già,
truyện mang sắc thái hóm hỉnh, thể
Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


hiện tình yêu cuộc sống, dù kiệt sức
thì sống vẫn hơn là chết.
+ Ca ngợi trí thông minh tài biến
báo linh hoạt của ông già, ước mơ cầu
được, ước thấy
2. Bài tập 2
- Là bài thơ tự sự vì đã kể lại
câu chuyện có đầu, có cuối, có nhân
vật cóchi tiết diễn biến sự việc: kể về

bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột
nhưng mèo tham ăn nên đã mắc vào
bẫy. Hoặc đúng hơn là mèo thèm quá
đã chui vào bẫy ăn tranh phần chuột
và ngủ ở trong bẫy. -> chế giễu tính
tham ăn.
3. Bài tập 3:
Cả hai văn bản đều có ND tự
sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.
Tự sự chuyện ở đây có vai trò
giới thiệu, tường thuật, kể chuyện
thời sự hay lịch sử
Đây là một bản tin, nội dung là
kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc
quốc tế lần thứ ba. Tại thành phố Huế
ngày 03/04/2002.
Đoạn người Âu Lạc đánh tan
quân Tần xâm lược là một đoạn trong
lịch sử lớp 6. Cũng là bài văn tự sự.
4. Bài tập 6 (SBT):
Các ý kiến sau về tự sự, theo
em ý kiến nào đúng?
a. Tự sự là kể ra các sự việc mà
ai đó đã làm.
b. Tự sự là kể một cốt truyện
hấp dẫn.
c. Tự sự là kể một chuỗi sự
việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia,
cuối cùng taọ thành một kết thúc.
d. Tự sự là kể một chuỗi sự

việc, sự việc này tiếp theo sự việc kia.
5. Bài tập 7 (SBT):
Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


Có mấy ý kiến sau về chức
năng của tự sự theo em ý kiến nào
đúng?
a. Tự sự nhằm để thông báo sự
việc đã xảy ra.
b. Tự sự để biểu hiện số phận,
phẩm chất của con người.
c. Tự sự nhằm bày tỏ thái độ
khen, chê đối với người và việc.
d. Tự sự nhằm nêu lên 1 vấn đề
có ý nghĩa.
d. Củng cố, luyện tập. (3’)
- Em hiểu như thế nào là văn tự sự ?
- Nêu đặc điểm của phương thức tự sự ?
e. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà. (2’)
Xem kĩ bài giờ sau học tiếp.
5. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Giáo án phụ đạo ngữ văn 6


43

Hoàng Đức Thuận


Tiết 3

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Ngày soạn: 22 / 10 /2015
Ngày giảng
Dạy lớp
Tống số Số hs vắng
Hs vắng
/ /2015
6A
1. Mục tiêu cần đạt.
a. Kiến thức:
- HS nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự : sự việc và nhân vật .
- Hiểu được nghĩa của sự việc trong văn bản tự sự: Sự việc có quan hệ với nhau và
với nhân vật , nguyên nhân , diễn biến , kết quả . Nhân vật vừa là người làm ra sự
việc , hoạt động , vừa là người được nói tới.
- Kiến thức trọng tâm: Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong tự sự .
b. Kỹ năng:
- Kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuỗi các sự việc, chi tiết
trong truyện.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức học tập, tìm hiểu văn bản tự sự.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: Sgk, Sgk, bảng phụ

HS: Vở bài tập, sgk.
3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học.
Đàm thoại, phân tích, diễn giảng....
4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị bài của Hs. (1’)
b. Kiểm tra bài cũ:
*Khởi động: ( 1' ) Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại các kiên thức tiết 12 sự
việc và nhân vật trong văn tự sự....
c. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
A. Lý thuyết:
I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật
trong văn bản tự sự .
? Em hãy nêu đặc điểm của sự việc
1). Sự việc trong văn bản tự sự :
trong văn tự sự ?
(3 đặc điểm trên)
* Sự việc trong truyện phải có ý nghĩa
. Người kể nêu sự việc nhằm thể hiện
thái độ yêu ghét của mình.
- 1 Hs đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ 1 (SGK T38)
? NV được kể qua các phương diện
2. Nhân vật trong tự sự :
nào?
* Cách kể về nhân vật trong văn tự
? Tổng hợp cách kể về NV trong
sự:

truyện STTT?
- Tên gọi, lai lịch , tính nết, hình
Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


-> HD HS vào mục ghi nhớ (T38)
? Yêu cầu BT1
? Chỉ ra những việc mà từng nhân vật
trong truyện STTT đã làm?

dáng , việc làm...
* Ghi nhớ 2 (SGK T38)
B. Luyện tập :
Bài 1( T38 ) Những việc của nhân
vật trong truyện Sơn Tinh và Thủy
Tinh đẫ làm:
- Vua Hùng ,kén rể , gọi các lạc hầu
bàn bạc , ra lời phán.
- Mị Nương : Theo ST về núi.
- Sơn Tinh : Đến cầu hôn, đem sính
lễ trước, rước Mị Nương về núi, dùng
phép lạ đánh nhau với Sơn Tinh mấy
tháng trời : Bốc đồi, dựng thành luỹ
ngăn nước...
- Thủy Tinh : Đến cầu hôn, mang
sính lễ muộn, đem quân đuổi theo

định cướp Mị Nương...
a. Nhận xét vài trò ý nghĩa các nhân
vật:
- STTT là 2 nhân vật chính: quyết
định phần chính yếu của câu
chuyện ,nói lên thái độ của người kể
giải thích hiện tượng lũ lụt.
- Mị Nương , Vua Hùng là 2 nhân vật
phụ , chỉ tạo nguyên nhân cho câu
chuyện T , tạo nên sự đối đầu giữa 2
nhân vật chính.
b. Tóm tắt truyện STTT:
c. Giải thích tên gọi của truyện.
- Gọi là STTT là gọi theo NV chính
của truyện thể hiện được rõ nd ý
nghĩa của truyện .
- Gọi "Vua Hùng kén rể " chỉ phản
ánh được 1 phần câu chuyện , ( không
được)
- Gọi "Vua Hùng , Mị Nương , ST,TT
" vì dài dòng , đánh đồng nhân vật
chính với nhân vật phụ.
- Gọi "chiến công của ST" được vì
phù hợp với T2 của truyện nghĩa
những nội dung chưa rõ.

d. Củng cố, luyện tập. (3’)
? Sự việc trong văn tự sự được trình bày ntn?
? Nhân vật trong văn tự sự có đặc điểm gì?
Giáo án phụ đạo ngữ văn 6


43

Hoàng Đức Thuận


e. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà. (2’)
- Học bài
- Làm bài 1b, 2/SGK 39
- Soạn văn bản: Sự tích Hồ Gươm.
5. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


Tiết 4
Tập làm văn
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn:
/
/2015
Ngày giảng
Dạy lớp
Tống số Số hs vắng

Hs vắng
/ /2015
6A
1. Mục tiêu cần đạt.
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự
việc và chủ đề. Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.
- Hs nắm được dàn bài của bài văn tự sự.
b. Kỹ năng:
Kĩ năng tìm chủ đề, làm dàn bài trước khi viết bài.
c. Thái độ:
- GD học sinh ý thức học tập bộ môn. Hs có ý thức tìm hiểu về các vấn đề cơ bản của
bài văn tự sự.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: Sgk, Sgk, giáo án...
HS: Vở bài tập, sgk.
3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học.
4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị bài của Hs. (1’)
b. Kiểm tra bài cũ:
*Khởi động: Muốn hiểu được bài văn tự sự, trước hết người đọc cần nắm được
chủ đề của nó. Sau đó là tìm hiểu bố cục của bài văn.
- Vậy, chủ đề là gì ? Bố cục có phải là dàn ý không.?
- Làm thế nào để có thể xác định được chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự?
Chúng ta cùng nhau ôn tập lại các kiến thức đó....
c. Bài mới.
Tg Hoạt động của thầy và trò

?.Em hiểu chủ đề trong bài văn tự sự
là gì?

Hs:

Nội dung kiến thức
A. Lý thuyết
I- Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài
văn tự sự .
1. Chủ đề là gì?

?.Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

=> Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người
viết muốn đặt ra trong văn bản.
c) Ghi nhớ 1: SGK - 45.

?. Em rút ra nội dung dàn bài của
một bài văn tự sự như thế nào ?
?.Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK - 45)

II-Dàn bài cuả bài văn tự sự
=> Cần xây dựng dàn bài theo bố cục 3
phần với những ý lớn, rồi dựa vào đó
triển khai làm dàn bài chi tiết.

Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận



c) Ghi nhớ 2: SGK - 45
B. Luyện tập
* BT 1: (45, 46) Truyện phần thưởng.
a) Chủ đề: Ca ngợi trí thông minh và
lòng trung thành với vua của người
nông dân, đồng thời chế giẽu tính tham
lam cậy quyền thế của viên quan.
Sự việc thể hiện tập trung cho chủ đề:
Câu nói của người nông dân với vua.
b) Bố cục: 3 phần.
+ Mở bài: Câu 1
+ Thân bài : Các câu tiếp theo.
Kết bài: Câu cuối cùng.

?.Em hãy xác định chủ đề của câu
chuyện? Chủ đề nằm ở phần nào? Vì
sao em biết?
Hs: Chủ đề: Tố cáo tên cận thần
tham lam bằng cách chơi khăm nó 1
vố. Chủ đề thể hiện tập trung ở việc
người nông dân xin được thưởng 50
roi và đề nghị chia đều phần thưởng
đó.
Lưu ý: Nhan đề phần thưởng có hai
nghĩa.
+ Nghĩa thực
+ Nghĩa chế giễu mỉa mai.
- Chuyện thú vị ở chỗ: lời xin phần
thưởng lạ lùngvà kết thúc bất ngờ
ngoài dự kiến của tên quan và của

người đọc nhưng nói lên sự thông
minh, tự tin, hóm hỉnh của người
nông dân.
d. Củng cố, luyện tập. (3’)
- Giáo viên khái quát lại nội dung cần nắm của bài học.
e. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà. (2’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Đọc và chuẩn bị bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
5. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
*********************************************************
Tiết 5
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn:
/
/2015
Ngày giảng
Dạy lớp
Tống số Số hs vắng
Hs vắng
/ /2015
6A
1. Mục tiêu cần đạt.
a. Kiến thức:
- HS nắm vững kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm 1 bài văn tự sự; các bước và nội
dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài văn.
b.Kĩ năng:
Giáo án phụ đạo ngữ văn 6


43

Hoàng Đức Thuận


- Tích hợp với phần văn, tiếng việt luyện tập tìm hiểu đề và làm dàn ý trên một đề
văn cụ thể.
- Tự nhận thức, giao tiếp, lắng nghe tích cực.
c. Thái độ:
- Giúp học sinh có ý thức làm bài một cách nghiêm túc, tự giác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: Sgk, Sgk, giáo án...
HS: Vở bài tập, sgk.
3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học.
Đàm thoại, phân tích, diễn giảng.....
4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị bài của Hs. (1’)
b. Kiểm tra bài cũ: (5’)
*Khởi động: (1') Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi ôn tập lại các kiến thức….
c. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV củng cố lại phần kiến thức
A. Lý thuyết
- Gv nêu yêu cầu giờ luyện tập.
B. Luyện tập:
- GV HD HS tập viết MB , KB
Đề 1: Kể 1 câu chuyện em thích
H: MB có nhiệm vụ gì ?

bằng lời văn của em:
+ giả thiết nhân vật
(cụ thể truyện T. Gióng )
+ nêu sự việc chính
1) Cách viết MB : giới thiệu nhân
GV giới thiệu 1 số MB.
vật - sự việc.
a) T G là vị anh hùng đánhgiặc nổi
tiếng trong truyền thuyết . Đã lên 3
mà Gióng không biết nói , biết cười,
biết đi. Một hôm...
b) Ngày xưa ở làng Gióng có một
chú bé rất lạ . Đã lên 3 tuổi mà
không biết nói, cười, đi...
c) Ngày xưa, khi giặc Ân sang xâm
phạm bờ cõi nước ta, Vua sai sứ giả
đi cầu người hiền tài ra cứu nước .
?. Các cách diễn đạt trên có gì khác
Tới làng G , sứ giả gặp gặp 1 chú bé
nhau?
lên 3 đòi gặp và nói : Ông về tâu với
( Ca, : giới thiệu người anh hùng)
vua săm cho ta 1 con ....này" . Đây là
Cb: nói đến chú bé lạ.
tiếng nói đầu tiên kể từ khi chú bé
Cc: Nói tới sự biến đổi.
chào đời trước đó, chú không biết
Cd: Nói tới 1 nhân vật ai cũng biết
nói , biết... nằm đó.
chú bé ấy là T. Gióng.

- GV HD: Kể các sự việc theo 1 trật tự d) Người nước ta không ai không
làm nổi bật chủ đề "Ca ngợi người anh biết TG , T Gióng là một người đặc
hùng Thánh Gióng sẵn sàng đánh giặc biệt. Khi 3 tuổi vẫn không biết nói ,
giữ nước" đoạn kể về : Mẹ Gióng thụ
biết cười, biết đi.
thai , tre đằng ngà, làng cháy bỏ qua.

Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


?.Truyện viết theo chủ đề này (ca
ngợi,TG sẵn sàng đánh giặc cứu nước)
nên kết thúc ở chỗ nào?

2. Phần TB: Kể diễn biến của sự
việc.
- Gióng bảo Vua cho làm vũ khí :
- GV củng cố lại ghi nhớ T48.
roi...
- Gióng ăn khoẻ lớn nhanh.
- Khi ngựa sắt , roi sắt được đem đến
Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ ,
- Gv nêu đề bài kiểm tra văn 1 tiết cưỡi ngựa cầm roi ra trận.
- Roi sắt gãy Gióng nhổ tre làm vũ
( ở nhà )
Đề: Em hãy kể lại truyện Con Rồng khí .

- Thắng giặc G, bỏ lại giáp bay về
cháu Tiên bằng lời văn của mình.
trời .
3. Phần kết thúc:
Kết thúc sự việc về nhân vật.
- Vua nhớ công ơn Gióng phong là
PĐTV lập đền thờ ngay ở quê nhà.

d. Củng cố, luyện tập. (3’)
- Thế nào là tìm hiểu đề, lập ý và lập dàn ý
e. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà. (2’)
- Học kỹ bài.
- Xem kĩ bài, chuẩn bị tiết tiếp theo.
5. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


Tiết 6
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn: 20 / 11 /2015
Ngày giảng
Dạy lớp
Tống số Số hs vắng

Hs vắng
/ /2015
6A
1. Mục tiêu cần đạt.
a. Kiến thức:
- HS nắm vững kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm 1 bài văn tự sự; các bước và nội
dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài văn.
b.Kĩ năng:
- Tích hợp với phần văn, tiếng việt luyện tập tìm hiểu đề và làm dàn ý trên một đề
văn cụ thể.
- Tự nhận thức, giao tiếp, lắng nghe tích cực.
c. Thái độ:
- Giúp học sinh có ý thức làm bài một cách nghiêm túc, tự giác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: Sgk, Sgk, giáo án...
HS: Vở bài tập, sgk.
3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học.
Đàm thoại, phân tích, diễn giảng.....
4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị bài của Hs. (1’)
b. Kiểm tra bài cũ: (5’)
*Khởi động: (1') Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi ôn tập lại các kiến thức….
c. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
A. Lý thuyết
Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài
?. Vậy qua PT các VD tìm hiểu đề văn văn tự sự
tự sự là gì? Mục đích của thao tác này? I- Đề văn tự sự:

Hs đọc ghi nhớ
=> Khi tìm hiểu đề văn tự sự phải
tìm hiểu kĩ đề văn của đề để nắm
vững yêu cầu của đề.
* Ghi nhớ 1: SGK - 48
B. Luyện tập:
Đề: Kể một câu chuyện em thích
nhất bằng lời văn của em.
Đề văn: “Kể một câu chuyện em thích a) Tìm hiểu đề.
bằng lời văn của em"
- Thể loại: Tự sự.
?. Đề đã nêu ra những yêu cầu nào
- ND: một câu chuyện em thích
buộc em phải thực hiện? Em hiểu câu
nhất bằng lời văn của em.
đó như thế nào?
b) Lập ý:
Hs:
- Kể một câu chuyện em thích (có thể
Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


lấy những câu chuyện vừa học)
- H/s không được sao chép mà kể bằng
cách hiểu của mình
VD: Truyện Thành Gióng: H/s cần tìm

chủ đề ca gợi tinh thần sẵn sàng đánh
giặc, uy lực mạnh mẽ vô địch của
người anh hùng, h/s cần chú ý kể về
chủ đề đánh giặc và tinh thần quyết
chiến quyết thắng của Thánh Gióng.
- Có thể bỏ qua chi tiết mẹ Gióng giẫm
vào vết chân to.
?. Gọi HS đọc ghi nhớ:
SGK - 48.
- GV ghi đề lên bảng.
?. Đề đã nêu ra những yêu cầu nào
buộc em phải thực hiện? Em hiểu
những yêu cầu ấy NTN?
?. Xác định thể loại và ND?
GV: Tìm hiểu xem đề yêu cầu điều gì
để tránh trường hợp viết lạc đề.
d. Củng cố, luyện tập. (3’)
Gv củng cố lại kiến thức.
e. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà. (2’)
- Học kỹ bài.
- Xem kĩ bài, chuẩn bị tiết tiếp theo.
5. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận



Tiết 7:

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn: 26 / 11 /2015
Ngày giảng
Dạy lớp
Tống số Số hs vắng
Hs vắng
/ /2015
6A
1. Mục tiêu cần đạt.
a. Kiến thức:
- HS nắm vững đặc diểm của lời văn, đoạn văn tự sự khi sử dụng để kể về người , kể
việc.
b. Kỹ năng:
- Tích hợp với phần văn ở văn bản Sọ Dừa, với Tiếng Việt ở khái niệm: Từ nhiều
nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Bước đầu rèn luyện kĩ năng viết câu, dựng đoạn văn tự sự.
c. Thái độ:
- Có ý thức lựa chọn từ ngữ và cách trình bày lời văn, đoạn văn tự sự.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: Sgk, Sgk, giáo án...
HS: Vở bài tập, sgk.
3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học.
Đàm thoại, phân tích, diễn giảng......
4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị bài của Hs. (1’)
b. Kiểm tra bài cũ:

?. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?
Khởi động: (1') Trong các giờ học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về chuỗi sự
việc, nhân vật, chủ đề và dàn bài trong văn tự sự, Hôm nay, chúng ta lại tiếp tục tìm
hiểu về cách diễn đạt lời văn, đoạn văn tự sự.
c. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
A/ Bài học:
I- Lời văn đoạn văn tự sự.
1- Lời văn giới thiệu nhân vật
?. Vậy khi giới thiệu nhân vật trong
văn tự sự ta cần chú ý những điểm gì?
Hs:
- Khi kể người thì có thể giới thiệu
tên, họ, lai lịch, quê quán, tính tình,
tài năng, ý nghĩa của nhân vật.
2. Lời văn kể sự việc:
?. Vậy khi kể việc trong văn tự sự ta
cần chú ý đến những điều gì?
Hs:
- Khi kể việc thì kể các hành động,
việc làm kết quả và sự đổi thay do
các hành động ấy đem lại.
II- Đoạn văn tự sự.
Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận



?. Vậy thế nào là đoạn văn? trong đoạn
văn câu nào là câu cơ bản ( chính) câu
nào là câu ( phụ)?
Hs: - Mỗi đoạn văn thường có một ý
chính diễn đạt thành một câu gọi là câu
chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý
phụ dẫn đến ý chính đó hoặc giải thích
cho ý chính làm cho ý chính nổi lên.
Hs đọc ghi nhớ
* GV hướng dẫn HS làm bài tập.

Ghi nhớ 2: SGK - 59
B/ Luyện tập
* Bài tập1:
ĐV a: Sọ Dừa làm thuê trong nhà
phú ông.
-> ý chính: Cậu chăn bò rất giỏi
ĐV b: Hai cô chị ác hắt hủi Sọ Dừa.
-> ý chính: câu 2
ĐV c: Tính cô út còn trẻ con lắm.
* Bài tập 2:
Câu a: Sai vì thiếu mạch lạc, lô gíc
Câu b: Đúng vì mạch lạc

d. Củng cố, luyện tập. (3’)
- GV hệ thống hoá lại bài; HS: Nhắc lại nội dung chính của bài?
e. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà. (2’)
- Đọc lại ghi nhớ SGK ( 2 HS )

- Làm bài tập : 3,4 ( 60 )
- Chuẩn bị trước bài mới.
5. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


Tiết 9.

NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ ( Tiếp theo )

Ngày soạn: 30 / 12 /2015
Ngày giảng
Dạy lớp
Tống số Số hs vắng
Hs vắng
/ /2016
6A
35
1. Mục tiêu cần đạt.
a. Kiến thức:
b. Kỹ năng:
- HS nắm vững đặc điểm của hai loại ngôi kể: ngôi thứ 3 và ngôi thứ nhất, tác dụng
của từng loại ngôi kể.
- Phân tích các ngôi kể trong các truyện đã học, đã đọc, chuẩn bị lựa chọn, sử dụng
ngôi kể thích hợp trong bài viết của mình.
b. Kỹ năng:
- Văn bản tích hợp “ Cây bút thần”.
- Rèn kĩ năng biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể cho thích hợp trong văn tự sự.
c. Thái độ:
- GD ý thức sử dụng ngôi kể trong văn tự sự.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: Sgk, Sgk, giáo án...
HS: Vở bài tập, sgk.
3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học.
Đàm thoại, phân tích, diễn giảng.....
4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị bài của Hs. (1’)
b. Kiểm tra bài cũ. (5’)
? Cho biết ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự?
Khởi động: (2’) Trong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu ngôi kể trong văn tự

sự, cách kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba. Trong nội dung tiết học hôm nay ta sẽ
vận dụng hai cách kể trên vào thực hành kể truyện.
c. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV khái quát lại NDKT
A. Lý thuyết
1. Ngôi thứ nhất: xưng là tôi
2. Ngôi thứ ba: gọi tên nhân vật bằng
tên gọi của chúng, người kể giấu
mình.
B. Luyện tập.
1. Bài tập 1:
HS: Đọc y/c bài tập
Viết một đoạn văn ngắn trong đó có
GV: Chia nhóm
sử dụng và ngôi kể thứ ba.
Nhóm 1: bài 1
2. Bài tập 2:
Nhóm 2: Bài 2
Em hãy viết 1 bức thư kể về ngôi
Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


Nhóm 3: Bài 3

Nhóm 4: Bài 4
HS: TL nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo
GV: NX
HS: Đọc y/c bài tập
? Khi viết thư, em sử dụng ngôi kể
nào?
HS: TL

trường của mình gửi cho bạn em trong
đó sử dụng ngôi kể thứ nhất.
3. Bài tập 3:
- Giải thích vì sao trong truyện truyền
thuyết, cổ tích người ta hay kể ngôi
thứ ba mà không kể ngôi thứ nhất
+ Giữ được không khí truyền thuyết, cổ
tích
+ Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người
kể và các nhân vật trong truyện.

GV: Nêu y/c bài tập
? Em hãy thay đổi ngôi kể trong ba
văn bản: Em bé thông minh; Cây bút
thần; thành ngôi thứ nhất rồi nhận
xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho
văn bản?
HS: TL cặp đôi và TL
GV: NX
d. Củng cố, luyện tập. (3’)
GV hệ thống KT

HS đọc phần đọc thêm
e. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà. (2’)
- Học bài, xem lại bt
- Chẩn bị tiết sau.
5. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


Tiết 10
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn: 7 / 1 /2016
Ngày giảng
Dạy lớp
Tống số Số hs vắng
Hs vắng
/ /2016
6A
34
1. Mục tiêu cần đạt.
a. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được thứ tự kể qua hai cách:
+ Theo trình tự thời gian
+ Không theo trình tự thời gian

+ Ưu, nhược điểm của từng cách.
- Bước đầu vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình.
b. Kỹ năng:
- Tích hợp với các văn bản: Cây bút thần; Em bé thông minh; Ông lão đánh cá và
con cá vàng.
- Luyện theo hình thức nhớ lại nội dung, trình tự kể các câu chuyện đã học.
c. Thái độ:
- Rèn trí nhớ và nhận biết, sử dụng thứ tự kể phù hợp trong giao tiếp.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: Sgk, Sgk, giáo án, bảng phụ...
HS: Vở bài tập, sgk.
3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học.
Đàm thoại, phân tích, diễn giảng.....
4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị bài của Hs. (1’)
b. Kiểm tra bài cũ:
(5’)
? Có mấy ngôi kể trong văn tự sự? Nêu đặc điểm của các ngôi kể đó?
Khởi động: (2’) Văn tự sự là kiểu văn bản mà người viết có thể lựa chọn những cách
biểu đạt thích hợp để đạt được hiệu quả giao tiếp tốt nhất. Và một yếu tố không kém
phần quan trọng cũng quyết định tới hiệu quả giao tiếp của văn bản đó là thứ tự kể.
c. Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
A. Lý thuyết: Tìm hiểu thứ tự kể
trong văn tự sự:
?. Thế nào thứ tự kể trong văn tự sự?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ :
Ghi nhớ: SGK - 98

?. Phân biệt thứ tự kể? Muốn kể ngược
phải có điều kiện gì?
Hs: Gắn với hồi tưởng
B. Luyện tập:
?. Đọc yêu cầu bài tập 1
* Bài tập 1:
Hs làm BT
- Truyện kể theo dòng hồi tưởng
Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


Hs khác nx
Gv nx

- Kể theo ngôi thứ nhất
- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò làm
cơ sở cho việc kể ngược: xâu chuỗi
các sự việc quá khứ hiện tại thống nhất
với nhau
* Bài tập 2:
Lập dàn ý theo hai ngôi kể, thứ tự
kể:
Câu 1: thứ tự thời gian. Ngôi 3
Câu 2 : đi rồi - nhớ lại ->Kể ngôi 1

?. Yêu cầu bài tập 2

Hs lam BT
Hs khác nx
Gv nx

d. Củng cố, luyện tập. (3’)
?. Có thể kể truyện theo thứ tự nào ?
e. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà. (2’)
- Chuẩn bị cho bài viết số 2
- Xem trước các đề trong SGK
5. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


Tiết 11:
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

Ngày soạn: 14 / 1 /2016
Ngày giảng
Dạy lớp
Tống số Số hs vắng
Hs vắng
/ /2016

6A
34
1. Mục tiêu cần đạt.
a. Kiến thức:
- HS nắm được thế nào là tự sự - kể chuyện đời thường; các bước: Tìm hiểu đề, tìm
ý, lập dàn ý, lập dàn bài, chọn ngôi kể, phương hướng chuẩn bị viết bài.
b. Kỹ năng/kns:
- Kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài , chọn ngôi kể, thứ tự kể phù hợp với đề
bài.
- KNS: thể hiện sự tự tin, tìm và giải quyết vấn đề...
c. Thái độ:
- GD ý thức tự giác, cố gắng phấn đấu có bài viết tốt hơn.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: Sgk, Sgk, giáo án...
HS: Vở bài tập, sgk.
3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học.
Đàm thoại, phân tích, diễn giảng.....
4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị bài của Hs. (1’)
b. Kiểm tra bài cũ:
*Khởi động: (1’) Kể chuyện đời thường là kể những chuyện xảy ra trong đời sống
hàng ngày. Vậy muốn xây dựng được bài văn tự sự đời thường thì việc đầu tiên phải
quan sát những chuyện xung quanh mình trong thực tế cuộc sống để từ đó tìm ý và
lập dàn ý.
c. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
A. Đề bài:
* GV giải thích khái niệm kể chuyện đời

* Tìm thêm đề kể chuyện đời
thường:
thường:
- Là kể về những câu chuyện hàng ngày
từng trải qua, từng gặp với những người
quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng,
cảm xúc nhất định nào đó. Một trong
những yêu cầu của kể chuyện đời thường
là nhân vật và sự việc cần phải hết sức
chân thực, không nên bịa đặt, thêm thắt tùy
Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


ý.
?. Hãy tìm thêm các đề cùng loại?
Hs:

?. Hãy nêu yêu cầu của đề bài?
Hs:
?. ND đề yêu cầu là gì ?
Hs:

?. Em hãy tìm ý cho đề văn trên ?
Hs:

?. Khi kể một nhân vật cần chú ý đến

những đặc điểm gì ?
?. Dàn ý của một bài văn tự sự gồm mấy
phần? Nhiệm vụ của từng phần ?
*GV: Gọi học sinh đọc bài văn mẫu trong
sách giáp khoa

- Kể về một buổi tối ở gia đình
em.
- Kể về một chuyến đi du lịch mà
em thích nhất.
B. Cách làm một đề văn kể
chuyện đời thường:
Đề: Kể về một người thân của
em (Ông, bà, cha, mẹ, anh,
chị ...)
1. Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu : Kể chuyện đời thường, người thật, việc thật.
- ND: Kể về hình dáng, tính tình,
phẩm chất.
- Biểu lộ tình cảm yêu mến, kính
trọng của em
2. Tìm ý:
- Người thân đó là ai ? quan hệ
với em NTN ?
- Người thân đó có việc làm gì
đối với em, với gia đình ?
- Tình cảm, thái độ của người
thân đó đối với em ?
- Em cảm nhận được những gì từ
việc làm, tình cảm đó ? Thái độ

của em ra sao?
3. Lập dàn ý: (theo SGK - 120.)

?.Bài làm có sát với đề bài không ?
?.Các sự việc nêu trên có xoay quanh chủ
4. Viết bài:
đề không ?
?.Qua bài tham khảo, em thấy bài làm đã
- Bài làm sát với chủ đề.
nêu được chi tiết gì đáng chú ý về người
- Các sự việc xoay quanh chủ đề.
ông?
Hs: Người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu.
d. Củng cố, luyện tập. (3’)
- Nhắc lại khái niệm kể truyện đời thường
- Dàn bài của đề kể chuyện đời thường gồm mấy phần?
e. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà. (2’)
Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


- Xem lại lý thuyết văn tự sự. Và văn kể chuyện đời thường
- Viết bài văn với dàn ý đã làm
5. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


Tiết 12:
Giáo án phụ đạo ngữ văn 6

43

Hoàng Đức Thuận


×