Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Nghiên cứu tình hình nhiễm giun truyền qua đất và đánh giá sự tái nhiễm sau can thiệp bằng mebendazole ở trẻ em xã hồng vân, huyện a lưới, tỉnh thừa t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.97 KB, 17 trang )

NGHIÊN CỨU TÌøNH HÌøNH NHIỄM GIUN TRUYỀN
QUA ĐẤT
VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ TÁI NHIỄM SAU CAN THIỆP
BẰNG MEBENDAZOLE Ở TRẺ EM XÃ HỒNG
VÂN, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN
HUẾ 2005-2006
Lương Văn Đònh*, Trương Quang Ánh**, Nguyễn văn
Hinh* và cs

TÓM TẮT
Mục tiêu: 1. Xác đònh tỷ lệ và mức độ nhiễm
các loại giun đũa, giun tóc, giun móc.
2. Nhận xét hiệu lực thuốc tẩy giun Mebendazole.
3. Đánh giá tỷ lệ và mức độ nhiễm giun sau can
thiệp 4 tháng và 6 tháng.
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả và can
thiệp; xét nghiệm 295 mẫu phân trẻ em từ 2-15 tuổi
xãù Hồng vâõn, Huyện A lưới theo phương pháp Kato –
Katz.
Kết quả và kết luận : Tỷ lệ nhiễm giun chung là
64,41%, trong đó nhiễm giun đũa (54,24%), giun tóc
(16,27%), giun móc (25,08%). Trẻ em ở lứa tuổi 5-9 có
tỷ lệ nhiễm giun cao nhất. Tỷ lệ đơn nhiễm 1 loại giun
(38,64%), 2 loại (20,34%), 3 loại (5,42%). - Mebendazole
500mg liều duy nhất có hiệu lực tốt đối với giun đũa
và giun tóc. Tỷ lệ sạch trứng, giảm trứng theo thứ tự
giun đũa (95,63%; 99,81%), giun tóc (64,58%; 89,84%), giun


móc (56,76%; 90,48%). - Tỷ lệ tái nhiễm sau can thiệp 4
tháng là 35,27%, sau 6 tháng là 44,74%.




ABSTRACT
STUDY OF SOIL-TRANSMITTED HELMINTH INFECTION SITUATION
AND EVALUATE REINFECTION AFTER TREATMENT OF
MEBENDAZOLE IN CHILDREN IN HONG VAN COMMUNE, A LUOI
DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE 2005-2006.
Luong Van Dinh, Truong Quang Anh, Nguyen Van Hinh et al
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 2 – 2007:
24 – 30
Objectives: 1. To define prevalence rate and intensity
infection

of

Ascaris

lumbricoides,

hookworm,

Trichuris

trichiura.2. To comment on the effect of Mebendazole.3. To
assess the prevalence rate and intensity infection after
intervention.
Methods:

The


cross-

sectional

and

intervene

study;

examination of 295 children stool samples from 2 to 15 aged in
Hong van commune, A luoi dictrist by Kato-Katz technic.
Results and conclusions:- The prevalence rate of soiltransmitted helminth infections was 64.41% in which Ascaris
lumbricoides, Trichuris trichiura and hookworm were 54.24%,
16.27% and 25.08% respectively.- The prevalence rate of one
kind of worm was 38.64%, two kinds of worm (20.34%), and
three kinds of worm (5.42%).- A single dose of mebendazole
has the highest effect with Ascaris and Trichuris. The cure rate
and egg reduction rate for Ascaris, Trichuris and Hookworm
were (95.63%; 99.81%), (64.58%; 89.84%), and (56.76%;
90.48%) respectively.- Re-infection rate after 4 and 6 months
treatment were 35.27% and 44.74% respectively.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm giun sán nói chung và nhiễm giun đường ruột
nói riêng đã và đang gây ra những hậu quả nghiêm
trọng cho sức khoẻ con người. Theo Tổ chức Y tế thế
giới, ước tính trên thế giới có hơn một tỷ người
thường xuyên bò nhiễm các loại giun và khoảng hai tỷ

người trong diện có nguy cơ bò lây nhiễm. Hàng năm
có khoảng 3,5 triệu trường hợp có triệu chứng liên
quan đến các bệnh giun tròn. Kết quả nghiên cứu ở
các nước đang phát triển cho thấy rằng việc tẩy giun
đònh kỳ có lợi cho sự phát triển thể lực và trí tuệ
của trẻ

[8]

.

Cho đến nay, ở tỉnh Thừa Thiên Huế tuy đó có
nhiều tác giả nghiên cứu về tình hình nhiễm giun ở
trẻ em và cộng đồng, nhưng đa số được thực hiện ở
các vùng đồng bằng, thành phố. Còn ở huyện A
Lưới, việc nghiên cứu về mức độ nhiễm giun ở trẻ
em ít được thực hiện và chưa có nghiên cứu nào đánh
giá về tình hình tái nhiễm giun ở lứa tuổi trẻ em sau
điều trò để có có sở xác đònh khoảng thời gian tẩy
giun đònh kỳ 4 tháng 1 lần hay 6 tháng 1 lần. Vì vậy
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này.
Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu
sau:


1. Xác đònh tỷ lệ và mức độ nhiễm các loại giun
đũa, giun tóc, giun móc.
2. Nhận xét hiệu lực thuốc tẩy giun Mebendazole.
3. Đánh giá tỷ lệ và mức độ nhiễm giun sau can
thiệp 4 tháng và 6 tháng.



ĐỐI TƯNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chuẩn chọn đối tượng
- Trẻ em từ 2-15 tuổi ở xã Hồng Vân, huyện A Lưới,
tỉnh Thừa Thiên

Tiêu chuẩn loại trừ
- Trẻ đã uống thuốc tẩy giun trong vòng 3 tháng trở
lại.
- Trẻ đang thời kỳ bò bệnh cấp tính, có tiền sử
bệnh gan.
- Trẻ vắng nhà tại thời điểm nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Đề tài được thiết kế theo 2 phương pháp: nghiên
cứu ngang mô tả và nghiên cứu can thiệp.

Phương pháp chọn mẫu
- Mẫu nghiên cứu tình hình nhiễm giun lây truyền
qua đất: dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
bởi vì đây là quần thể với số lượng cá thể nhỏ. Trẻ
em ở trong độ tuổi từ 2 đến 15 đủ tiêu chuẩn gồm
746 trẻ. Danh sách được đánh theo số thứ tự từ 001
đến 746. Dựa vào bảng số ngẫu nghiên chọn 295 trẻ
vào mẫu để tiến hành nghiên cứu. Các mẫu lần
thứ 3, lần thứ 4 (sau can thiệp 4 tháng và 6 tháng)
đều được chọn độc lập, ngẫu nhiên.

- Mẫu nghiên cứu hiệu lực thuốc Mebendazole 500mg
sau can thiệp 3 tuần: chọn toàn bộ 190 trẻ có nhiễm
giun ở lần điều tra ban đầu.


Xác đònh mẫu
Dùng công thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính một
tỷ lệ trong quần thể như sau

[2], [9]

:

Z2 x p (1-

n

p)
c2

=
Trong đó:

p = 60% (tỷ lệ theo điều tra tại A lưới năm 2004)
á = 0,05 (độ tin cậy 95%), ta có Z=1,96.
c = 0,06 (sai số dự kiến)
Cở

1,962 x


0,6

=

(1-0,6)
257
(0,06) 2
Kỹ thuật xét nghiệm
mẫu n =

Xét nghiệm phân theo kỹ thuật Kato-Katz

Thuốc sử dụng để nghiên cứu
Là Mebendazole 500mg do Xí nghiệp Dược phẩm TW 5Đà nẵng sản xuất. Trước khi sử dụng, thuốc đó được
Trung tâm Kiểm nghiệm Dược phẩm-Mỹ phẩm Thừa
Thiên Huế kiểm đònh.

Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu điều tra của nghiên cứu được xử
lý theo phương pháp thống kê y học và sử dụng phần
mềm EPI 6.04

Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 9/2005 đến tháng 4/2006.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tìønh hìønh nhiễm giun truyền qua đất
Tỷ lệ nhiễm giun chung
Bảng 1. Tỷ lệ nhiễm giun chung theo giới

Số
Giới tính

trẻ

Nam
Nữ
Tổng

XN
127
168
295

Có nhiễm giun
n
86
104
190

(%)
67,72
61,90
64,41

Không nhiễm

P

giun

n
41
64
105

(%)
22,28
28,10
35,59

P>0,05

(2= 0,83, p= 0,36)
Kết quả bảng 3.1 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm giun chung
chiếm tỷ lệ khá cao: 64,41%,ở trẻ nam (67,72%), ở
trẻ nữ (61,90%), không có sự khác biệt giữa 2 giới
(p>0,05). Kết quả của chúng tôi tương đương với kết
quả của Ngô Chân và cs nghiờn cứu tại xãù Thủy
Biều, thành phố Huế (năm 2001) cho tỷ lệ 64,42%

[3]

;

Nguyễn Võ Hinh và cs nghiên cứu ở 3 xã huyện A
Lưới (năm 2004-2005) cho tỷ lệ 66,18%

[7]

.


Bảng 2. Tỷ lệ nhiễm giun chung theo nhóm tuổi
Nhóm
tuổi
2-4
5-9
10-15
Cộng

Số
trẻ
XN
49
117
129
295

Có nhiễm giun
n
24
85
81
190

(%)
48,98
72,65
62,79
64,41


Không nhiễm
giun
n
25
32
48
105

(%)
51,02
27,35
37,21
35,59

P

P<0,05

(2 =8,70, p =0,012)
Kết quả bảng 3.2 , cho thấy: Nhóm tuổi từ 5-9 có
tỷ lệ nhiễm giun cao nhất 72,65%, tiếp đến là nhóm
tuổi 10-15(62,79%), thấp nhất là nhóm tuổi 2-4
(48,98%), có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giun chung


giữa các nhóm tuổi (p<0,05). Kết quả chúng tôi cũng
tượng tự như kết quả của Trương Văn Tấn và cs nghiên
cứu ở Quảng Nam trên 4.564 người ở mọi lứa tuổi,
nhận thấy nhóm tuổi 5-9 có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn
các nhóm khác có ý nghóa thống kê


[12]

.

Tỷ lệ nhiễm từng loại giun
Bảng 3. Tỷ lệ nhiễm từng loại giun theo giới
Giới
Nam
Nữ
Tổng
p

Số

Nhiễm giun

Nhiễm giun

Nhiễm giun

trẻ

đũa

tóc

móc

XN

127
168
295

n
64
96
160

(%)
50,39
57,14
54,24
>0,05

n
23
25
48

(%)
18,11
14,88
16,27
>0,05

n
40
34
74


(%)
31,50
20,24
25,08
<0,05

Kết quả bảng 3.3 , cho thấy: Tỷ lệ nhiễm giun đũa là
54,24%, giun tóc là 16,27%, không có sự khác biệt tỷ
lệ nhiễm giun đũa và giun tóc giữa 2 giới (p>0,05). Tỷ
lệ nhiễm giun móc là 25,08%, trong đó nam (31,50%) cao
hơn nữ (20,24%), có sự khác biệt tỷ lệ nhiễm giun móc
giữa 2 giới (p<0,05). Bệnh giun móc có liên quan đến
công việc giữa 2 giới, có lẽ trẻ em nam ở xó Hồng
Vân năng động, hay đi chân đất và thường giúp đỡ bố
mẹ nhiều hơn trẻ em nữ trong việc đồng áng, chăn
nuôi nên bò nhiễm bệnh nhiều hơn. Tuy vậy, cần có
những nghiên cứu về các yếu tố liên quan với bệnh
giun truyền qua đất để có thể kết luận vấn đề này.


Bảng 4. Tỷ lệ đơn nhiễm, đa nhiễm giun
Số
Giới
Nam
Nữ
Tổng
p

trẻ

XN
127
168
295

Đơn nhiễm

Đa nhiễm 2 loạiĐa nhiễm 3 loại

n

(%)

n

(%)

n

(%)

51
63
114

40,16
37,50
38,64
>0,05


29
31
60

22,83
18,45
20,34
>0,05

6
10
16

4,72
5,95
5,42
>0,05

Kết quả bảng 3.4, cho thấy: Tỷ lệ đơn nhiễm một
loại giun là 38,64%, đa nhiễm 2 loại giun là 20,34%, đa
nhiễm 3 loại giun là 5,42%. Tỷ lệ đa nhiễm trên 2 loại
giun chiếm khá cao 25,76%. Kết quả này thấp hơn kết
quả nghiên cứu của Trương Quang Ánh (84,5%) [1],
Nguyễn Võ Hinh (42,74%)[5], Trần Đình Oanh (38,01%)[10],
tương đương với Nguyễn thò Ngọc Tuyến (22,08%) [6].

Mức độ nhiễm giun
Bảng 5. Mức độ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc
Mức độ nhiễm


Mức độ nhiễm

giun đũa
giun tóc
Trung
Trung
Nhẹ
Nặng Nhẹ
Nặng
bình
bình
n
% n % n % n % n % n %
Nam
93,7
6,2
0,0
60
4
0
23 100 0 0,00 0 0,00
5
5
0
Nữ
96,8
3,1
0,0
93
3

0
25 100 0 0,00 0 0,00
8
3
0
95,6
4,3
0,0
Chung 153
7
0
48 100 0 0,00 0 0,00
2
8
0
Giới

Mức độ nhiễm
giun móc
Trung
Nhẹ
Nặng
bình
n % n % n %
40 100 0 0.00 0 0.00
34 100 0 0.00 0 0.00
74 100 0 0.00 0 0.00

Kết quả bảng 3.5, cho thấy: Mức độ nhiễm giun đũa
nhẹ là 95,62%, trung bình là 4,38%. 100% trẻ nhiễm giun

tóc và giun móc ở mức độ nhẹ. Không có trường hợp
nào bò nhiễm giun đũa ở mức độ nặng. Đây là điều
đáng mừng vì trẻ bò nhiễm nặng thường gánh chòu


những ảnh hưởng nặng nề của bệnh và là ổ truyền
bệnh cho gia đình và cộng đồng[9].

Hiệu lực can thiệp của mebendazole 500mg
Bảng 6. Tỷ lệ sạch trứng và giảm trứng giun đũa
,giun tóc, giun móc sau uống thuốc 3 tuần
Số trường hợp xét
Số trứng trung

nghiệm
(+)

(-)

loại Trước điều
giun

Tỷ lệ bình trên gam Tỷ lệ

Sau điều

(%)

trò


sạch

trò

trứng

Đũa
Tóc
Móc

n

(%)

n

(%)

160
48
74

54,24
16,27
25,08

153
31
42


51,86
10,51
14,24

giảm
Trước
điều trò

95,63
64,58
56,76

(%)

phân (epg)

1176,76
23,62
90,19

Sau

trứng

điều
trò
2,27
2,40
8,59


99,81
89,84
90,48

Kết quả bảng 6 cho thấy: Tỷ lệ sạch trứng và giảm
trứng đối với giun đũa lần lượt là 95,63%; 99,81%, giun
tóc là 64,58%;89,84%, giun móc là 56,76%; 90,48%. Kết
quả chúng tôi tương đương với kết quả của Nguyễn Võ
Hinh
A

[1]

[5]

, Trần Đình Oanh

[10]

, Nguyễn Xuân Thao

[4]

, Batoloni.

.

Tìønh hình nhiễm giun sau can thiệp 4 tháng và
6 tháng
Tỷ lệ nhiễm giun chung và từng loại giun sau

can thiệp 4 tháng và 6tháng
Bảng 7. Tỷ lệ nhiễm giun chung và từng loại giun qua
các thời điểm
Nhie
ãm

Trước can

giun

thiêp

Tỷ lệ nhiễm giun
Sau can Sau can thiệp 4 Sau can thiệp 6
thiệp 3
tuần

tháng

tháng


N
Đũa
Tóc 295
Móc
Chun

(+)
160

48
74
190

%
54,24
16,27
25,08
64,41

(+)
7
17
32
47

%
N
2,37
5,76 258
10,85
15,93

(+)
%
N
50 19,38
23 8,91 266
47 18,22
91 35,27


(+)
73
36
59
119

%
27,44
13,53
22,18
44,74

g

Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm giun sau can thiệp
4 tháng và 6 tháng
Bảng 8. Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm giun qua các
thời điểm
Tỷ lệ nhiễm giun
Sau can
Nhiễm

Trước

thiệp Sau can thiệp

giun

can thiêp (1) 3 tuần


1 loại

(2)
(+) %
(+) %
114 38,64 38 12,8

N

2 loại
3 loại

295

60 20,34 9
16 5,42 0

4 tháng (3)
N

(+)
%
65 25,19

8 258
3,05
23
0,00
3


8,91
1,16

Sau can thiệp
6 tháng (4)
N
266

(+)
75

%
28,20

36
7

13,53
2,63

Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 7 và 8, cho thấy:
+ Sau can thiệp 4 tháng:
Tỷ lệ nhiễm giun có xu hướng tăng, tỷ lệ nhiễm
chung là 35,27%, giun đũa là 19,38%, giun tóc là 8,91%,
giun móc là 18,22%, đơn nhiễm 1 loại giun là 25,19%, đa
nhiễm 2 loại giun 8,91%, nhiễm phối hợp 3 loại giun
1,16%. Kết quả nghiên cứu cho thấy so với trước khi
can thiệp bằng thuôc tẩy giun thỡ tỷ lệ nhiễm giun
chung và từng loại giun đều tăng lên.

+ Sau can thiệp 6 tháng
qua kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy tỷ lệ
nhiễm giun tăng một cách đáng kể vào thời điểm 6
tháng sau can thiệp. Tỷ lệ nhiễm giun chung tăng lên


đến 44,74%, giun đũa 27,44%, giun tóc 13,53%, giun móc
22,18%, đơn nhiễm 1 loại giun 28,20%, đa nhiễm 2 loại giun
13,53%, nhiễm phối hợp 3 loại giun 2,63%.

Mức độ nhiễm giun sau can thiệp 4 tháng và 6 tháng
Bảng 3.9. Mức độ nhiễm giun qua các thời điểm
Mức
Loại
giun

độ
nhiễ
m

Sau can

Trước
can thiêp (1)

N (+)
giun
Nhẹ
153
T.bình

7
Đũa
Nặng
0
Chung
160
Nhẹ
48
T.bình
0
Tóc
295
Nặng
0
Chung
48
Nhẹ
74
T.bình
0
Móc
Nặng
0
Chung
74

thiệp
3 tuần (2)

%


(+)

95,63
4,38
0
54,24
100
0
0
16,27
100
0
0
25,08

7
0
0
7
17
0
0
17
32
0
0
32

%


Sau can thiệp Sau can thiệp
4 tháng (3)

6 tháng (4)

N

N

(+)

100
49
0
1
0
0
2,37
50
100
23
0
0
258
0
0
5,76
23
100

47
0
0
0
0
10,85
47

%

(+)

98,00
71
2,00
2
0
0
19,38
73
100
36
0
0
266
0
0
8,91
36
100

59
0
0
0
0
18,22
59

%
97,26
2,74
0
27,44
100
0
0
13,53
100
0
0
22,18

Kết quả bảng 9, cho thấy:
- Sau can thiệp 4 tháng,
Mức độ nhiễm giun đũa nhẹ là 98%, trung bình là 2%,
tăng 1 trường hợp so với sau can thiệp 3 tuần. Không
có trường hợp nào nhiễm giun đũa ở mức độ nặng.
Giun tóc và giun móc nhiễm ở mức độ nhẹ là 100%.



Sau can thiệp 6 tháng
Mức độ nhiễm giun đũa nhẹ là 97,26%, trung bình là
2,74% tăng 2 trường hợp so với sau can thiệp 3 tuần.
Không có trường hợp nào nhiễm giun đũa ở mức độ
nặng.- Giun tóc và giun móc nhiễm ở mức độ nhẹ là
100%.

KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi đưa ra những
kết luận như sau:

Tỷ lệ và mức độ nhiễm các loại giun truyền
qua đất
- Tỷ lệ nhiễm giun chung: 64,41%; trong đó nhiễm giun
đũa là 54,24%, giun tóc là 16,27% và giun móc là
25,08%. Trẻ em ở lứa tuổi 5-9 có tỷ lệ nhiễm giun cao
nhất.
- Tỷ lệ đơn nhiễm một loại giun là 38,64%, hai loại
giun là 20,34%, ba loại giun là 5,42%.
- Mức độ nhiễm từng loại giun: 95,62% nhiễm mức độ
nhẹ và 4,38% trung bình đối với giun đũa . Giun tóc và
giun móc nhiễm ở mức độ nhẹ là 100%.

Hiệu lực Mebendazole 500 mg liều duy nhất sau
can thiệp 3 tuần.
- Hiệu lực rất tốt đối với giun đũa: tỷ lệ sạch
trứng là 95,63% và giảm trứng là 99,81%.
- Hiệu lực tốt đối với giun tóc: tỷ lệ sạch trứng là
64,58% và giảm trứng là 89,84%.
- Hiệu lực trung bình đối với giun móc: tỷ lệ sạch

trứng là 56,76% và giảm trứng là 90,48%.


Tỷ lệ và mức độ nhiễm giun sau can thiệp 4
tháng và 6 tháng
Tỷ lệ và mức độ nhiễm sau can thiệp 4 tháng
- Tỷ lệ nhiễm giun chung là: 35,27%, giun đũa là
19,38%, giun tóc là 8,91% và giun móc là 18,22%.
- Tỷ lệ nhiễm một loại giun là 25,19%, hai loại giun là
8,91% và ba loại giun là 1,16%.
- Mức độ nhiễm giun đũa: nhẹ là 98%, trung bình là
2%. 100% nhiễm giun tóc và giun móc ở mức độ nhẹ.

Tỷ lệ và mức độ nhiễm giun sau can thiệp 6
tháng
- Tỷ lệ nhiễm giun chung là: 44,74%, giun đũa là
27,44%, giun tóc là 13,53% và giun móc là 22,18%.
- Tỷ lệ nhiễm một loại giun là 28,20%, hai loại giun là
13,53% và ba loại giun là 2,63%.
- Mức độ nhiễm giun đũa: nhẹ là 97,26%, trung bình
là 2,74%. 100% nhiễm giun tóc và giun móc ở mức độ
nhẹ.

KIẾN NGHỊ
Đối với cộng đồng
- Đònh kỳ ít nhất 6 tháng/lần nên cho trẻ uống
thuốc tẩy giun, bằng các loại thuốc có phổ tác dụng
rộng, hiệu quả, an toàn và giá rẻ. Mebendazole loại
viên 500mg nên được lựa chọn vì đạt được các tiêu chí
trên.

- Cần đưa nội dung tuyên truyền giáo dục sức khoẻ
về vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh lao
động, tác tại của bệnh giun sán và cách phòng


chống vào trong các buổi truyền thông tại cộng đồng.
Phối hợp với Ngành giáo dục đưa nội dung này vào
chương trình học tập của các học sinh bậc tiểu học.
- Đẩy mạnh công tác vệ sinh môi trường, tuyên
truyền vận động nhân dân không sử dụng phân tươi
trong canh tác, sử dụng phương tiện bảo hộ khi lao
động như đi ủng, mang găng tay.
- Vận động và hỗ trợ nhân dân xây dựng và sử
dụng hố xí hợp vệ sinh, đúng qui cách trong khả năng
cho phép của từng đòa phương.
- Cung cấp đủ nước sạch sinh họat cho nhân dân. Ở
vùng cao như huyện A Lưới nên thiết kế nước tự chảy
đó qua xử lý để bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh.

Đối với ngành y tế
Nhiễm giun sán đang là một vấn đề sức khoẻ của
cộng đồng, đặc biệt ở lứa tuổi trẻ em, đối tượng bò
ảnh hưởng nghiêm trọng nhất. Vì vậy cần đưa công
tác phòng chống giun sán trở thành Chương trình Mục
tiêu Y tế Quốc gia để có điều kiện duy trì kết quả
lâu dài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.


Bartoloni A, Guglielmetti P et al. (1993), “ Comparative efficacy of a
single 400mg dose of albendazole or mebendazole in the treatment of
nematode infections in children ”, Trop-Geogr-Med, 45(3), pp. 114-116.

2.

Đinh Thanh Huề (2005), Phương pháp dòch tễ học, Trường Đại
học Y khoa Huế, Nxb Y học.

3.

Ngô Chân, Tôn Nữ Phương Anh và cs (2002), “Đánh giá
hiệu quả tẩy giun của Mebendazole 500 mg vò sô cô la liều
duy nhất lên giun tròn đường ruột”, Tuyển tập công trình
NCKH chuyên đề ký sinh trùng, Nxb Y học, tr. 186-191.

4.

Nguyễn Xuân Thao (1996), “Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột ở
sinh viên khoa Y và hiệu lực của Albendazole và


Mebendazole”, Tạp chí Y học thực hành, (11), Bộ Y tế xuất bản,
tr. 23
5.

Nguyễn Võ Hinh, Phan Trung Tiến và cs (1997),“ Nhiễm giun
đường ruột ở trẻ em và điều trò hàng loạt bằng Mebendazole tại
Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu Khoa học (19911996), Tập II, Phần Ký sinh trùng và côn trùng. Viện SR-KST-CT
TW, NXB Y học, Hà Nội, tr. 52-56.


6.

Nguyễn Thò Ngọc Tuyến (2003), Nghiên cứu tình hình nhiễm
giun tròn đường ruột và hiệu lực tẩy giun của Mebendazole 500
mg ở học sinh trường tiểu học Thuỷ Vân, Hương Thuỷ, Luận văn
Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Huế.

7.

Nguyễn Võø Hinh, Bùi Thò Lộc, Lương Văn Đònh (2005), “Tình
hìõnh nhiễm giun đường ruột ở trẻ em và vấn đề sử dụng
nhà vệ sinh, nguồn nước sinh họat tại huyện A lưới, Thừa
Thiên Huế năm 2004-2005”, Công trình nghiên cứu khoa học,
báo cáûo tại hội nghò khoa học toàn quốc, chuyên ngành
sốt rét-ký sinh trùng-côn trùng giai đọan 2001-2005, Tập II,
Viện SR-KST-CT TW, NXB Y học, Hà Nội, tr. 172-179.

8.

Nguyễn Thò Việt Hoà và cs (2005), “Nghiên cứu ảnh
hưởng của quá trình tẩy giun hàng loạt đến sự phát triển
thể lực ở học sinh tiểu học (6-11 tuổi), Công trình nghiên cứu
khoa học, báo cáûo tại hội nghò khoa học toàn quốc, chuyên
ngành sốt rét-ký sinh trùng-côn trùng giai đọan 2001-2005,
Tập II, Viện SR-KST-CT TW, NXB Y học, Hà Nội, tr. 146-154.

9.

Tổ Chức Y Tế Thế Giới (2000), Hướng dẫn công tác

phòng chống các bệnh giun truyền qua đất và thiếu máu do
giun, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội

10.

Trần Đình Oanh (2003), Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun
truyền qua đất và đánh giá kết quả can thiệp ở học sinh
lớp 3, huyện Phú lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2003,
Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Huế.

11.

Trương Quang nh, Ngô Chân, Tôn Nữ Phương Anh và cs
(1998), ” Tình hình nhiễm giun của học sinh trường tiểu học xã
Thuỷ Dương”, Công trìõnh nghiên cứu Y học quân sự, (đặc
biệt), tr. 35-38.

12.

Trương Văn Tấn, Nguyễn Văn Tân và cs (2002), “Sơ bộ
đánh giá tình hình nhiễm giun trũn ký sinh đường ruột ở
một số vùng đòa lý và kết quả điều trò thí điểm tại tỉnh
Quảng Nam”, Báo cáo khoa học chuyên ngành Sốt rét, ký
sinh trùng và côn trùng, khu vực miền Trung- Tây Nguyên
(1991-2000), Viện SR-KST-CT Quy Nhơn, tr. 272-288.



×