Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án theo năng lực bài 2 lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.04 KB, 21 trang )

Tuần: từ tuần 4 đến tuần 7

Ngày soạn: 5/9/2018

Tiết : từ tiết 4 đến tiết 7

Ngày dạy: từ ngày 16/9 đến /
CHỦ ĐỀ:THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Số tiết: 03

Tiết 1: KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Tiết 2: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
Tiết 3 : CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nêu được thế nào là thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật.
- Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
- Trình bày được các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
2. Về kĩ năng
Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
3. Về thái độ
Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và phê phán những hành vi vi pháp luật.
4. Định hướng năng lực được hình thành
Sau khi học xong chuyên đề học sinh sẽ hình thành được các năng lực sau: Năng
lưc tự học, Năng lực giao tiếp và hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng
lực công nghệ, Năng lực trách nhiệm công dân, Năng lực tự quản lí và phát triển bản thân,
Năng lực tư duy phê phán.
II. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
III. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH


1.Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành
1


Nội dung chủ
đề
Khái niệm,

Nhận biết

Thông hiểu

Trình bày được Phân tích được

Vận dụng

Vận dụng cao

Nhận xét các

Vận dụng các

các hình thức khái niệm thực những điểm

tình huống thực

hình thức THPL

và các giai


hiện pháp luật, giống và khác

hiện pháp luật

trong thực tế

đoạn thực

các hình thức nhau giữa các

trong đời sống.

cuộc sống.

hiện pháp

thực hiện pháp hình thức thực

luật
Vi phạm

luật.
-Trình

hiện pháp luật
bày - Phân biệt vi Nhận xét, đánh

-Nâng cao ý thức

pháp luật và


được

khái phạm pháp luật giá về các hành

tôn trọng pháp

trách nhiệm

niệm vi phạm và vi phạm đạo vi vi phạm pháp

luật,

pháp lý

pháp luật và đức.

luật và trách

những hành vi

trách

nhiệm pháp lý

thực hiện đúng

trong tình huống

pháp luật, đồng


cụ thể.

thời

nhiệm - Phân biệt sự

pháp.

khác nhau giữa

- Trình bày vi phạm hình sự
các loại VPPL và vi phạm hành

ủng

hộ

phê phán

những hành vi

và trách nhiệm chính

làm

pháp lý

định.


trái

quy

- Giải quyết tình
huống trong
cuộc sống
Định hướng năng lực được hình thành:
- NL giải quyết vấn đề; hợp tác; lắng nghe; trình bày suy nghĩ.
2. Câu hỏi và bài tập
2.1. Nhận biết
Câu 1 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là:
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 2 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là :
2


A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.


D. Áp dụng pháp luật.

Câu 3 : Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là:
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 4: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình
gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

B. Từ 18 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

Câu 5: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới:
A. các quy tắc quản lý nhà nước.
B. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
C. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
D. các quy tắc kỉ luật lao động
Câu 6 : Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ
tuổi theo quy định của pháp luật là:
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.


B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. Từ 18 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 7: Vi phạm hình sự là:
A. hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.
B. hành vi nguy hiểm cho xã hội.
C. hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.
D. hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội
2.2. Thông hiểu
Câu 8: Đối tượng nào sau đây không bị xử phạt hành chính?
A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
B. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi
C. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi
D. Người từ dưới 16 tuổi
3


Câu 9: Căn cứ vào đâu để xác định tội phạm:
A. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
B. Thái độ và tinh thần của hành vi vi phạm
C. Trạng thái và thái độ của chủ thể
D. Nhận thức và sức khỏe của đối tượng
Câu 10: Người nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí?
A. Say rượu

B. Bị ép buộc


C. Bị bệnh tâm thần

D. Bị dụ dỗ

Câu 11: Người bị coi là tội phạm nếu:
A. Vi phạm hành chính

B. Vi phạm hình sự

C. Vi phạm kỷ luật

D. Vi phạm dân sự

Câu 12: Trong các quyền dân sự của công dân, quyền nào là quan trọng nhất?
A. Tài sản

B. Nhân thân

C. Sở hữu

D. Định đoạt

Câu 13: Để tham gia tố tụng dân sự người chưa thành niên phải:
A. có năng lực trách nhiệm hình sự

B. có người đỡ đầu

C. có người đại diện pháp luật

D. có bố mẹ đại diện


Câu 14: Điểm khác nhau cơ bản giữa vi phạm hành chính và vi phạm hình sự là?
A. Hành vi vi phạm

B. Biện pháp xử lí

C. Mức độ vi phạm

D. Chủ thể vi phạm

2.3. Vận dụng
Câu 15: Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế
để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này ông A đã:
A. sử dụng pháp luật
C. thi hành pháp luật

B. tuân thủ pháp luật
D. áp dụng pháp luật

Câu 16: Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường hợp
này chị C đã:
A. không sử dụng pháp luật
C. không thi hành pháp luật

B. không tuân thủ pháp luật
D. không áp dụng pháp luật

4



Câu 17: Công dân A không tham gia buôn bán, tàng trữ và sử dụng chất ma túy. Trong
trường hợp này, công dân A đã:
A. sử dụng pháp luật

B. tuân thủ pháp luật

C. không tuân thủ pháp luật

D. áp dụng pháp luật

Câu 18: Ông K lừa chị H bằng cách mượn của chị 10 lượng vàng nhưng đến ngày hẹn
ông K đã không chịu trả cho chị H số vàng trên. Chị H đã làm đơn kiện ông K ra tòa.
Việc chị H kiện ông K là hành vi:
A. sử dụng pháp luật

B. tuân thủ pháp luật

C. thi hành pháp luật

D. áp dụng pháp luật

2.4. Vận dụng cao
Câu 19: Người nào sau đây cần phải có người đại diện thay mặt trong tố tụng để bảo
đảm cho các quyền và nghĩa vụ của họ trong quá trình giải quyết vụ án dân sự:
A. Người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi
B. Người từ dưới 16 tuổi
C. Người từ đủ 16 tuổi nhưng dưới 18 tuổi
D. Người từ dưới 18 tuổi
Câu 20: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn là biện pháp xử lí:
A. hành chính


B. hình sự

C. lao động

D. dân sự

Câu 21 : Học sinh sử dụng tài liệu khi kiểm tra giữa kỳ là hành vi vi phạm :
A. dân sự
C. kỷ luật

B. hình sự
D. hành chính

Câu 22: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm về mặt hình sự?
A. Vượt đèn đỏ

B. Đi ngược chiều

C. Chở người quá quy định

D. Lạng lách gây tai nạn chết người

Câu 23 : Bên mua không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn, đúng phương thức như đã
thỏa thuận với bên bán hàng, khi đó bên mua đã có hành vi vi phạm :
A. kỷ luật

B. dân sự

C. hình sự


D. hành chính
5


IV.THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP
Ngày bắt đầu dạy: 15/9/2018
Tiết theo PPCT: 04
Tiết 1: KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Hoạt động Khởi động
* Mục tiêu:
- Kích thích HS tự tìm hiểu xem các em đã biết gì về thực hiện pháp luật.
- Rèn luyện NL tư duy phê phán cho HS.
* Cách tiến hành:
− GV định hướng HS: Các em sẽ được xem một số ảnh. Các em hãy quan sát xem những
người trong ảnh đang làm gì.
- HS xem một số tranh/ảnh công dân đang thực hiện pháp luật (như: thực hiện đúng luật
giao thông đường bộ, bảo vệ môi trường,...)

- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về hành vi của những người trong hai bức ảnh vừa
xem?
- 2 đến 3 HS trả lời.
GV nêu câu hỏi:
1) Từ những việc làm mà các em quan sát trên ảnh và thực tế hàng ngày, em hãy cho biết
thế nào là thực hiện pháp luật?
2) Em có biết nếu vi phạm pháp luật sẽ phải chịu hậu quả gì không?
6


- 2 đến 3 HS trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung (nếu có).
* GV chốt lại: Ảnh 1: Là ảnh công dân thực hiện đúng pháp luật giao thông đường bộ về
đi bộ qua đường, và dừng xe trước vạch dừng chờ tín hiệu qua ngã tư. Ảnh 2. Các bạn
trên 3 xe đạp vi phạm pháp luật vì đèo hai người trên 1 xe đạp và sử dụng ô khi đi đường.
GV dẫn dắt: Vậy chính xác thế nào là thực hiện pháp luật ? Có mấy hình thức thực hiện
pháp luật ? Vi phạm pháp luật là gì và phải chịu trách nhiệm pháp lí ra sao ? Đó chính là
nội dung bài học hôm nay.
2 : Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm thực hiện pháp luật.

NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Thực hiện pháp luật

* Mục tiêu:

và các hình thức thực

- HS nêu được thế nào là thực hiện pháp luật; tỏ thái độ hiện pháp luật
không đồng tình trước những hành vi vi pháp luật.

a) Khái niệm

- Rèn luyện NL tư duy phê phán cho HS.

Thực hiện pháp luật là

* Cách tiến hành:

quá trình hoạt động có


- GV cho HS biết về tình huống (chiếu trên màn hình/viết
trước trên giấy khổ lớn hoặc cho HS đóng vai).
Tình huống 1: Bình và Tú đang vội đến trường. Tới ngã tư,
thấy đèn đỏ nhưng vắng người qua lại, thấy không nguy
hiểm Tú và Bình vượt đèn đỏ...

mục đích, làm cho những
quy định của pháp luật đi
vào cuộc sống, trở thành
hành vi hợp pháp của các
cá nhân, tổ chức.

Hỏi: Em có đồng tình với việc làm của hai bạn đó không?
Tại sao?
- HS thảo luận lớp về tình huống.
- GV/1 HS ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng phụ.
- GV nêu tiếp câu hỏi để thảo luận : Em biết thực hiện pháp
luật là gì ?
7


- GV chính xác hóa ý kiến của HS.
*Kết luận :
GV định hướng HS :
- Không đồng với việc làm của Tú và Bình.
- Vì:
+ Không vượt đèn đỏ (khi không có sự điều khiển giao thông
khác) là quy định ai cũng phải tôn trọng và thực hiện để đề
phòng trường hợp bất ngờ và chạm với ai đó, nhằm bảo đảm

an toàn cho bản thân, cho người khác và hình thành ý thức
nghiêm túc thực hiện pháp luật.
- Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích,
làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở
thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
Hoạt động 2. Đọc hợp tác SGK và xử lí thông tin tìm b) Các hình thức thực
hiểu các hình thức thực hiện pháp luật.

hiện pháp luật :

* Mục tiêu:

- Sử dụng pháp luật: Các

- HS trình bày được các hình thức thực hiện pháp luật.

cá nhâ, tổ chức sử dụng

- Rèn luyện NLtự học, NL giao tiếp và hợp tác,NL giải quyết đúng đắn quyền của
mình, làm những gì mà
vấn đề cho HS.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự đọc điểm b mục 1: Các hình thức thực
hiện pháp luật, ghi tóm tắt nội dung cơ bản. Sau đó, HS chia
sẻ nội dung đã đọc theo cặp.
- HS tự đọc nội dung trong SGK, tìm nội dung chính, tóm tắt
phần vừa đọc. Sau đó, HS chia sẻ nội dung đã đọc theo cặpvề
phần cá nhân đã tóm tắt, tự giải đáp cho nhau những thắc
mắc và nêu câu hỏi đề nghị GV giải thích (nếu có).
- GV nêu tiếp yêu cầu mỗi cặp HS đọc các thông tin sau và


pháp luật cho phép.
- Thi hành pháp luật: Các
cá nhâ, tổ chức thực hiện
đầy đủ những nghĩa vụ,
chủ động làm những gì
mà pháp luật quy định
phải làm.
- Tuân thủ pháp luật: Các
cá nhân tổ chức không
8


thử xác định những công dân/cơ quan sau đã thực hiện hình làm những gì mà pháp
thức pháp luật nào?

luật cấm

1. Trong lần bầu cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân - Áp dụng pháp luật: Các
các cấp vừa qua, Chú Tư bị liệt tay phải không tự viết được cơ quan, công chức Nhà
phiếu bầu cử được nên đã nhờ người viết hộ. Sau đó, chú đã nước có thẩm quyền căn cứ
tự mình bỏ phiếu vào hòm phiếu.

vào pháp luật để đưa ra các

2. Bà Năm là người kinh doanh nhỏ luôn đi nộp thuế đúng kì quyết định cụ thể làm phát
sinh, chắm dứt….

hạn.
3. Bạn Ba không đi xe đạp điện qua ngã tư khi đèn vàng bật

sáng.
4. Ngày 11-5/2016, Cơ quan CSĐT Công an huyện Tân Trụ
(Long An) cho biết cơ quan này vừa có quyết định xử phạt
hành chính Võ Thị Mỹ P. (32 tuổi, ngụ Tân Trụ) 7,5 triệu
đồng về hành vi cung cấp sử dụng thông tin nhằm xúc phạm
danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác.
Nguồn: 24h.com.vn
- HS tự học theo hướng dẫn của GV.
- Làm việc chung cả lớp:
+ Đại diện 2 – 3 cặp trình bày kết quả làm việc.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
* GV chính xác hóa các đáp án của HS và chốt lại nội
dung 4 hình thức thực hiện pháp luật.
Lưu ý: GV cần giảng giải thêm những gì HS hiểu chưa rõ
hoặc nhầm lẫn khi xác định các hình thức thực hiện pháp
luật.
Sản phẩm: Kết quả đọc tài liệu và làm việc nhóm đôi của HS.
Hoạt động 3 luyện tập
* Mục tiêu :

9


- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về THPL, biết ứng xử phù hợp trong tình
huống giả định.
- Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác,NL giải quyết vấn đề cho HS.
* Cách tiến hành :
1. GV tổ chức cho HS làm bài tập 1, theo nhóm (4 -6 em).
* Giống nhau: đều là hoạt động có mục đích nhằm đưa PL vào đời sống, trở thành hành
vi hợp pháp của người thực hiện.

Sử dụng pháp Thi hành pháp Tuân thủ pháp Áp dụng pháp luật
Chủ thể

luật
cá nhân tổ chức

luật
cá nhân

luật
tổ cá nhân tổ chức Cơ quan công chức

chức

nhà nước có thẩm

Phạm vi làm những gì làm những gì Không

quyền
được Căn cứ

vào thẩm

pháp luật cho pháp luật qui làm những gì quyền và quy định
phép làm

định

phải pháp luật cấm.


làm.

của pháp luật ra quyết
định làm phát sinh,
chấm

dứt

quyền,

nghĩa vụ cụ thể của cá
Yêu cầu Có

thể

đối với hoặc
chủ thể

nhân, tổ chức
làm Phải làm, nếu Không đc làm Buộc phải tuân theo
không không sẽ bị xử nếu không sẽ các thủ tục, trình tự

làm, không bị lý theo quy bị xử lý theo chặt chẽ do pháp luật
ép buộc, không định của pháp quy định của quy định

bị làm sao
luật
pháp luật
2 GV yêu cầu hs Liên hệ việc thực hiện pháp luật của bản thân.
3. HS làm câu hỏi trắc nghiệm.

Câu 1 : Câu 2 : Câu 3 : Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18
- HS làm bài tập;
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm bài, lớp nhận xét đánh giá và thống nhất đáp án.
* GV chính xác hóa đáp án :
10


- GV cho HS tự đánh giá kết quả tham gia bài học của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học sinh học bài, chuẩn bị trước bài sau
Ngày bắt đầu dạy: 22/9/2018
Tiết theo PPCT: 05

Tiết 2: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thực hiện pháp luật ? Liên hệ việc thực hiện pháp luật của bản thân.
- Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật?
3. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

11


Hoạt động 1: Xử lý tình huống nhằm tìm hiểu 2. Vi phạm pháp luật và trách
khái niệm vi phạm pháp luật.


nhiệm pháp lí

* Mục tiêu:

a) Vi phạm pháp luật

- Từ tình huống HS nhận dạng được các dấu hiệu * Các dấu hiệu cơ bản về vi phạm
vi phạm pháp luật và trình bày được thế nào là vi pháp luật :
phạm pháp luật.

- Dấu hiệu Thứ nhất :Là hành vi

- Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp và hợp trái PL xâm hại tới các quan hệ xã
tác,NL giải quyết vấn đề cho HS.

hội được pháp luật bảo vệ.

* Cách tiến hành:

Biểu hiện:

- Giáo viên nêu tình huống: Dũng 15 tuổi hay đi
chơi điện tử tại quán Internet. Tại đây, Dũng bị
Thắng (18 tuổi) dụ dỗ sử dụng ma túy. Thắng bị
công an bắt quả tang đang sử dụng ma túy và dụ
dỗ người khác sử dụng ma túy.
Hỏi:
1) Em có nhận xét gì về hành vi của Thắng ?

+ Hành động: Chủ thể làm những

việc không được làm theo quy định
của pháp luật.
VD: Nhà máy thải chất ô nhiễm …
+ Không hành động: Chủ thể không
làm những việc phải làm theo quy
định của PL.
VD: SX-KD không nộp thuế, đi xe

2) Những dấu hiệu nào giúp em xác định Thắng vi mô tô đèo ba người….
phạm pháp luật?
- Dấu hiệu Thứ 2 : Do người có
3) Theo em, thế nào là vi phạm pháp luật?
nằng lực trách nhiệm pháp lí thực
- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp xử lí tình hiện.
huống trên.

Năng lực trách nhiệm pháp lý là :

- HS thảo luận (một số HS nêu ý kiến với mỗi câu + Đạt độ tuổi nhất định (16 tuổi)
hỏi).

tâm sinh lí bình thường.

- GV/1 HS ghi tóm tắt ý kiến từng HS lên bảng + Có thể nhận thức và điều khiển
được hành vi của mình.
phụ.
- Lớp thống nhất đáp án.
- GV giới thiệu với HS Điều 3. Luật Phòng chống

+ Chịu trách nhiệm độc lập về hành

vi của mình
- Dấu hiệu Thứ 3 : Người vi phạm
12


ma tuý.

phải có lỗi.( Lỗi thể hiện thái độ của

* Kết luận:

người biết hành vi của mình là sai,

GV chính xác hóa đáp án của HS và kết luận
1) Căn cứ vào Điều 3. Luật Phòng chống ma tuý
thì sử dụng trái phép ma tuý là vi phạm pháp luật.
Thắng đã sử dụng trái phép ma tuý và phạm tội lôi
kéo trẻ em sử dụng trái phép ma túy (theo Bộ luật
Hình Sự năm 2015) .
2) Vi phạm pháp luật có ba dấu hiệu cơ bản (nêu
ND chính theo SGK)

trái pháp luật, có thể gây hậu quả
không tốt nhưng vẫn cố làm hoặc vô
tình để xảy ra)
Lỗi chia làm 2 loại :
+ Lỗi cố ý
• Cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thấy
trước hậu quả cho XH và người
khác nhưng vẫn mong muốn nó xảy

ra

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi • Cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thấy
do người có năng lực trách nhiệm pháp lí , xâm hại trước hậu quả cho XH và người
các quan hệ xã hội, được pháp luật bảo vệ.
khác, tuy không mong muốn những
Sản phẩm: Các đáp án của HS ghi trên bảng phụ.

vẫn để cho nó xẩy ra.

Hoạt động 2: Đàm thoại tìm hiểu thế nào là + Lỗi vô ý
trách nhiệm pháp lí.
• Vô ý do quá tự tin: Chủ thể nhận
* Mục tiêu:

thấy trước hậu quả cho XH và người

- HS nêu được thế nào là trách nhiệm pháp lí.

khác nhưng hi vọng không xẩy ra.

- Rèn luyện NL giao tiếp và hợp tác,NL giải quyết • Vô ý do cảu thả: Chủ thể không
nhận thấy trước hậu quả cho xã hội
vấn đề cho HS.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên chiếu lại tình huống trong HĐ3 và lần
lượt nêu các câu hỏi:
1) Ở tình huống trong HĐ3, Thắng sẽ phải chịu
trách nhiệm pháp lí gì ?


và người khác
=>Khái niệm: VPPL là hành vi
trái pháp luật và có lỗi do chủ thể
có năng lực trách nhiệm pháp lí
thực hiện, xâm hại các quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ.

2) Căn cứ vào đâu để xử phạt Thắng? Xử phạt như
thế nào?
13


3) Việc xử phạt đó có ý nghĩa gì ?
4) Theo em, trách nhiệm pháp lý là gì ?
- Với mỗi câu hỏi HS có 30S để suy nghĩ.
- HS phản hồi ý kiến (Mỗi câu hỏi có 2-3 HS nêu
ý kiến cá nhân).
- GV/1 HS ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng
phụ.
- GV giới thiệu với các em Điều 285Bộ luật Hình
sự năm 2015.

b) Trách nhiệm pháp lí :
- Khái niệm: TNPL là nghĩa vụ mà
các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh
chịu hậu quả bất lợi từ hành vi
VPPL của mình
- Trách nhiệm pháp lý được áp dụng
nhằm :


* Kết luận:

+ Buộc chủ thể VPPL chấm rứt

1. Thắng phải chịu trách nhiệm hình sự.

hành vi trái pháp luật (mục đích

2. Căn cứ vào Điều 285 Bộ luật Hình sự năm trừng phạt)
2015. Thắng sẽ bị xử phạt từ 1 đến 5 năm tù – vì + Giáo dục răn đe người khác để họ
đã lôi kéo Dũng sử dụng ma túy.

không vi phạm pháp luật. (mục đích

3. Hình phạt đó buộc Thắng phải chấm dứt việc sử giáo dục)
dụng ma tuý trái phép, phải chịu trách nhiệm (bị
phạt) vì hành vi làm trái pháp luật của mình. Đồng
thời, hình phạt này còn giáo dục, răn đe người
khác không sử dụng và lôi kéo người sử dụng trái
phép ma túy.
4. Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ của các cá nhân
hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ
hành vi vi phạm pháp luật của mình.
Lưu ý : GV giải thích, lấy ví dụ (hoặc yêu cầu HS
nêu ví dụ) làm rõ thêm tác dụng của trách nhiệm
pháp lí.
Hoạt động 3: luyện tập, đánh giá
* Mục tiêu :
14



- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về VPPL và TNPL, biết ứng xử phù hợp trong
tình huống giả định.
- Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác,NL giải quyết vấn đề cho HS.
* Cách tiến hành :
1. GV tổ chức cho HS làm bài tập 2,3, theo nhóm (4 -6 em). - GV cho HS tự đánh giá kết
quả tham gia bài học của HS thông qua các câu hỏi trắc nghiệm.
2.HS làm câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 11,12,13,19:
- HS làm bài tập;
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm bài, lớp nhận xét đánh giá và thống nhất đáp án.
* GV chính xác hóa đáp án :
- GV cho HS tự đánh giá kết quả tham gia bài học của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN

Ngày bắt đầu dạy:29/9/2018
Tiết theo PPCT: 6
Tiết 3 : CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Thực hiện pháp luật ? Liên hệ việc thực hiện pháp luật của bản thân.
- Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật?
3.Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

15



Hoạt động1: Thảo luận nhóm tìm hiểu các loại c. Các loại VPPL và trách nhiệm
vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí

pháp lí.

* Mục tiêu:

* Vi phạm hình sự.

- HS trình bày được các loại vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lí.
- Rèn luyện NLtư duy phê phán, NL giải quyết
vấn đề cho HS.
* Cách tiến hành:

+ Khái niệm: là hành vi vi phạm
luật, gây nguy hiểm cho xã hội bị coi
là tội phạm được quy định tại Bộ luật
Hình sự.
+ Chủ thể: Chỉ là cá nhân và do
người có năng lực trách nhiệm hình

- GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận trường hợp sự gây ra.
sau:
• Tâm sinh lý bình thường, có khả
Trường hợp 1: Tháng 4/2015, ông Nguyễn Hồng năng nhận thức.
H xây dựng một nhà cấp 4 mái tôn (không có • Đủ từ 16 tuổi trở lên chịu trách
giấy phép) lấn chiếm 1 phần hè phố. Tại thời nhiệm hình sự về mọi tội phạm
điểm xảy ra vi phạm, UBND phường đã lập biên • Đủ từ 14 đến dưới 16 tuổi chịu

bản và xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên trách nhiệm hình sự về tội phạm
hai tháng sau, ngôi nhà vẫn tồn tại, UBND rất nghiêm trọng do cố ý và đặc
phường đã lập hồ sơ xử lý vi phạm về trật tự xây biệt nghiêm trọng.
dựng đô thị và ra quyết định cưỡng chế tháo dỡ Lưu ý: việc xử lý người chưa thành
ngôi nhà này.
niên (từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi)
Hỏi: Ông H đã vi phạm pháp luật gì và đã phải phạm tội theo nguyên tắc lấy giáo
chịu trách nhiệm pháp lí nào?

dục là chủ yếu, không áp dụng

Trường hợp 2: Do mâu thuẫn đất đai ông hình phạt tù chung thân và tử hình
Nguyễn Văn A đã trói ông Nguyễn Văn B vào cột. nhằm giúp họ sửa chữa sai lầm, phát
Sau đó ông A cùng với con trai đánh ông B gãy triển lành mạnh, trở thành công dân
xương sườn phải vào viện, với tỉ lệ thương tích có ích cho xã hội.
15%. Sau đó được nhân dân báo chính quyền địa + Trách nhiệm hình sự: với các chế
phương, công an xã đến lập biên bản và chụp tài nghiêm khắc nhất (7 HP chính) và
ảnh tại hiện trường.

7 hình phạt bổ sung do tòa án áp
16


Hỏi: Trong trường hợp trên, ông A và con đã vi dụng với người phạm tội.
phạm pháp luật gì và sẽ phải bị xử lí theo trách *Vi phạm hành chính:
nhiệm pháp lí nào?

+ Khái niệm: là hành vi vi phạm

Trường hợp 3: Do tin tưởng chị Ng nên chị Lê pháp luật có mức độ nguy hiểm cho

Thúy H đã cho người đó mượn laptop và 2 triệu xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm
đồng. Hai người đã thống nhất 1 tháng sau người các quy tắc quản lí nhà nước .
đó phải trả laptop và 2 triệu đồng cho chị H. Tuy + Chủ thể: là cá nhân hoặc tổ chức
nhiên đã 4 tháng nay người này không trả và có ý + Trách nhiệm hành chính:Người vi
phạm phải chịu trách nhiệm hành
lẩn tránh chị H.
Hỏi: Theo em, chị Ng đã vi phạm pháp luật gì và
sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào?
Trường hợp 4: Anh Trần T đã kí hợp đồng lao
động và làm nhiệm vụ trông coi kho hàng cho công
ty X được 2 năm. Ngày 20/12/2015, giám đốc bất
chợt xuống kiểm tra kho thì phát hiện thấy anh T
đang ngồi đánh bạc cùng với một số người khác.
Ngay lập tức, giám đốc tiến hành các thủ tục và ra
quyết định kỷ luật sa thải anh T.
Hỏi: Anh T đã có vi phạm gì, anh ta đã phải chịu
trách nhiệm pháp lí nào?

chính theo quy định pháp luật.
• Người đủ từ 14 đến dưới 16 tuổi
bị xử phạt về vi phạm hành chính do
cố ý.
• Người đủ từ 16 tuổi trở lên bị xử
phạt hành chính về mọi vi phạm
hành chính do mình gây ra .
*Vi phạm dân sự.
+ Khái niệm: là hành vi VPPL, xâm
hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ
nhân thân.
Vi phạm này thường thể hiện ở việc


- GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm thảo chủ thể không thực hiện hoặc thực
luận 1 tình huống, nếu lớp nhiều HS có thể phân hiện không đúng các hợp đồng dân
công 2 nhóm thảo luận 1 tình huống).

sự.

- Mỗi nhóm làm việc dưới sự điều hành của nhóm + Chủ thể: là cá nhân hoặc tổ chức
trưởng, viết kết quả thảo luận lên giấy khổ lớn. + Trách nhiệm dân sự: TA áp dụng
GV hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.

đối với chủ thể vi phạm như bồi

- Hết thời gian thảo luận các nhóm treo sản phẩm thường thiệt hại hoặc thực hiện nghĩa
lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm vụ do hai bên thoả thuận.
17


tranh.

Người đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi

- HS cả lớp đi xem "triển lãm" và có thể có ý kiến

khi tham gia các giao dịch dân sự

bình luận hoặc bổ sung. Sau đó HS trở lại chỗ ngồi.

phải được người đại diện theo pháp


-GV và HS thống nhất từng đáp án.
- GV yêu cầu HS tự đọc điểm c mục 2:Các loại vi
phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí, ghi tóm
tắt nội dung cơ bản.
* Kết luận: GV chốt lại nội dung của mỗi loại vi
phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
Lưu ý: GV cần giảng giải thêm những gì HS hiểu
chưa rõ.

luật đồng ý, có ác quyền, nghĩa vụ,
trách nhiệm dân sự phát sinh từ giao
dịch dân sự do người đại diện xác
lập và thực hiện.
- Vi phạm kỉ luật:
+ Khái niệm: là hành vi xâm hại đến
các quan hệ lao động, công vụ nhà
nước …do pháp luật lao động, pháp
luật hành chính bảo vệ.

Hoạt động 2: luyện tập

+ Chủ thể: Cán bộ; công nhân, viên;

* Mục tiêu :

HSSV...

- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về vi + Trách nhiệm kỉ luật: do thủ trưởng
phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí; biết ứng cơ quan áp dụng đối với chủ thể VP kỉ
xử phù hợp trong tình huống giả định.


luật như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc

- Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp và hợp lương, sa thải.
Như vậy: VPPL là sự kiện pháp lý và
tác,NL giải quyết vấn đề cho HS.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS làm bài tập sau theo nhóm
(4 -6 em).
Bài tập 1.

là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp
lý.
Chú ý: Truy cứu trách nhiệm

PL

phải đảm bảo:
+ Tính pháp chế

Trong những sự việc sau đây, sự việc nào là + Tính công bằng và nhân đạo
vi phạm pháp luật ? sự việc nào thuộc trách + Tính phù hợp
nhiệm pháp lí? (hãy đánh dấu X vào cột và ô
tương ứng với sự việc em chọn). Căn cứ vào đâu
để em xác định như vậy ?
18


TT Hành vi/Sự việc


Vi phạm phạm

pháp luật (1)

Trách nhiệm pháp

lí (2)
A

Ba nữ sinh túm tóc, xé áo làm nhục một học

sinh nữ khác lớp.
B

Trời nắng gắt, anh Hà đèo 2 người bạn (đi

nhờ xe máy) để cùng đến nơi làm việc.
C

Anh Thắng bị phạt tù một năm vì che giấu

tội phạm.
D

Bà Hòa buộc phải phá dỡ công trình xây

dựng trái phép.
Đ

Bình nhận trông xe hộ Minh nhưng lại tự ý


cho người khác mượn xe.
E

Ông Tư bồi thường cho đối tác vì cung cấp

hàng không đúng chất lượng theo thỏa thuận.
Bài tập 2. Cho tình huống sau :
Bình năm nay 18 tuổi đã đi làm và có thu
nhập riêng. Mẹ anh năm nay 54 tuổi bị chấn
thương cột sống nên không còn khả năng lao
động. Bà sống rất khổ với con trai cả, vì gia đình
anh rất nghèo.
Hỏi:
a) Bình có nghĩa vụ đóng góp nuôi dưỡng
mẹ không? Vì sao ?
b) Nếu là Bình, em sẽ có thái độ và hành

Bài tập 1 : Hành vi A, B, Đ vi phạm
pháp luật ; sự việc C, D, E thuộc
trách nhiệm pháp lí. Căn cứ vào 3
dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp
luật để xác định hành vi vi phạm
pháp luật. Căn cứ vào định nghĩa và
mục đích của trách nhiệm pháp lí để
xác định sự việc thuộc trách nhiệm
pháp lí.
Bài tập 2 :
GV chính xác hóa đáp án của HS:
a) Bình có nghĩa vụ đóng góp nuôi

dưỡng mẹ. Vì theo quy định của
Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành
: Con cả và con thứ có quyền và

động gì ?
Hướng dẫn thêm: Em hãy căn cứ vào nghĩa vụ ngang nhau đối với cha mẹ.
Đây không chỉ là quyền, nghĩa vụ do
19


Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình pháp luật quy định công dân phải
đã học từ lớp 9 và sự tìm hiểu của bản thân để thực hiện mà còn là bổn phận đạo
làm bài tập này.
Bài

tập

3:

đức của con đối với cha mẹ.
các

câu

trắc

nghiệm: b) Nếu là Bình, em sẽ sẵn sàng, chủ

4,5,6,7,8,9,11,14,20,21,22,23


động thực hiện quyền và nghĩa

- HS làm bài tập;

vụ/bổn phận của người con đối với

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm bài, lớp mẹ. Hàng tháng em sẽ đóng góp tiền
phụng dưỡng mẹ cho anh trai. Đi
nhận xét đánh giá và thống nhất đáp án.
* GV chính xác hóa đáp án :
Sản phẩm: Kết quả làm việc nhóm của HS.

làm về, tranh thủ thời gian để chăm
sóc mẹ,...

4. Hoạt động vận dụng
* Mục tiêu:
- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống/bối cảnh
mới – nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Rèn luyện NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,NL công nghệ, NLtrách nhiệm
công dân, NLtự quản lí và phát triển bản thân.
* Cách tiến hành:
1) GV nêu yêu cầu:
a) Tự liên hệ
- Hằng ngày, khi tham gia giao thông em đã thực hiện đúng quy định của pháp luật
chưa? (VD: Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân, quyền và nghĩ vụ của công dân trong gia
đình, Quy định của Luật GT đường bộ, Luật Bảo vệ môi trường,…)
- Nêu những làm tốt, những gì chưa tốt? Vì sao?
- Hãy nêu cách khắc phục những hành vi, việc làm chưa tốt.
b) Nhận diện xung quanh

20


Hãy nêu nhận xét của em về việc thực hiện pháp luật của các bạn trong lớp em và của
một sô người khác mà em biết.
c)GV định hướng HS
HS tôn trọng và thực hiện đúng các quy định của pháp luật.
HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên.
5. Hoạt động mở rộng.
- GV Cung cấp địa chỉ và hướng dẫn HS cách tìm văn bản pháp luật trên mạng Internet,
Ví dụ: ; ;
- HS sưu tầm tìm 2 số ví dụ về Vi phạm hành chính và Trách nhiệm hành chính; Vi
phạm hình sự và Trách nhiệm hình sự; hoặc Vi phạm dân sự và Trách nhiệm dân sự, Vi phạm
kỉ luật và Trách nhiệm kỉ luật.
6. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
- HS đọc trước bài 3. Công dân bình đẳng trước pháp luật.
- Mỗi HS tìm 1 tư liệu về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ (trong học tập, hoặc
trong gia đình hay trong lao động,...)

21



×