Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

CHUONG 3 SLIDE BAI GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 19 trang )

CHƯƠNG 3
MÔI TRƯỜNG CÔNG

Giảng
Giảng viên:
viên:

1


MỤC TIÊU:

Hiểu được khái niệm môi trường công nghệ quốc gia.
Phân tích được các yếu tố hạ tầng cơ sở công nghệ quốc gia.
Trình bày được các yếu tố tác động đến môi trường công nghệ quốc gia.
Trình bày phương pháp xác định chỉ số môi trường công nghệ.

2


a
a

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Xóa bỏ du mục ở thảo nguyên Sahel

Giữa thập kỷ 1950’s Ngân hàng Thế giới thực hiện dự án định cư dân du mục ở thảo nguyên Sahel, châu Phi. Dự án tài trợ xây nhà ở cố định và
xưởng giết mổ gần các khu vực có nước ngọt với mục tiêu chung là xóa bỏ tình trạng du mục ở Sahel. Thói quen của người dân ở đây là đuổi gia
súc đi theo những đám mây mưa, khi gia súc đến độ giết thịt họ giết mổ tại chỗ, trao đổi thịt và da để lấy các sản phẩm thiết yếu khác. Sang cuối
thập kỷ 1960’s dân cư chăn nuôi ở Sahel đã giảm đáng kể. Các nhà phân tích chính sách đã phê phán rất nhiều dự án này.


Tại
Tại sao
sao dự
dự án
án xóa
xóa bỏ
bỏ tình
tình trạng
trạng du
du mục
mục ở
ở thảo
thảo nguyên
nguyên Sahel
Sahel lại
lại thất
thất bại?
bại?

3


NỘI DUNG:

1

Khái niệm môi trường công nghệ quốc gia

2


Các yếu tố hạ tầng cơ sở công nghệ quốc gia

3

4

Các yếu tố tác động đến môi trường công nghệ

Phương pháp phân tích tính hệ số môi trường công
nghệ

4


3.1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG CÔNG QUỐC GIA

(1)Môi trường công nghệ quốc gia là tập hợp các yếu tố hình thành nên
bối cảnh mà trương đó diễn ra các hoạt động công nghệ . Các yếu tố

này có thể thúc đẩy hoặc cản trở hoạt động công nghệ

5


3.1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG CÔNG QUỐC GIA (TT)

(2) Các yếu tố hình thành môi trường công nghệ được chia thành 2 nhóm:




Yếu tố định lượng: đo được bằng con số và có thứ nguyên;



Yếu tố định tính: không có thứ nguyên

6


3.1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG CÔNG QUỐC GIA (TT)

(3) Môi trường công nghệ ở các nước đang phát triển kém hơn so với các

nước phát triển vì:

• Tích lũy kiến thức không đáng kể;
• Thiếu các nhà công nghệ;
• Chính sách KH-CN chưa quan tâm đúng mực đến sự phát triển công nghệ;
• Các hệ thống phát triển KH-CN không có hiệu quả;
• Cấu trúc xã hội thấp;
• ….
7


3.2 HẠ TẦNG CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CÔNG QUỐC GIA

Hạ tầng cơ sở công nghệ quốc gia là tập hợp các

yếu tố hình thành nên bối cảnh mà dựa vào đó


một quốc gia tiến hành các hoạt động phát triển

công nghệ.

8


3.2 HẠ TẦNG CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CÔNG QUỐC GIA (TT)

Hạ tầng cơ sở công nghệ quốc gia được cấu
thành từ 5 yếu tố:
(1) Nền tảng tri thức khoa học công nghệ;
(2) Các cơ quan nghiên cứu và triển khai
(R&D);
(3) Nhân lực khoa học và công nghệ
(4) Chính sách khoa học và công nghệ;
(5) Nền văn hóa công nghệ quốc gia.
9


3.2.1.

Nền tảng tri thức KH-CN

b. Vai trò :

a. Khái niệm:
- Tri thức KH-CN là những nguyên lý chung

- Nền tảng tri thức khoa học là tiền đề phát triển công nghệ.


nhất về CN mà đã được loài người phát hiện, tư

- KH và CN có mối quan hệ hữu cơ với nhau và cùng thúc đẩy nhau

liệu hóa và lưu giữ.

phát triển.

- Tri thức CN được đo bằng số trang in hoặc viết
và đơn vị đo bộ nhớ máy computer.

VN

c. Xây dựng:
Tri thức khoa học nằm ở trong các nhà KH, trong các trường đại học, các trung tâm tư liệu, thư viện, vv. Vì vậy, để
xây dựng nền tảng tri thức cần có chiến lược đúng đắn để tích luỹ sự hiểu biết của dân chúng và xây dựng hệ thống
thư viện truyền thống và điện tử, xây dựng nền văn hóa đọc.

VN


Chương 3: Môi trường công nghệ

3.2.2. Các cơ quan nghiên cứu – triển khai

Các cơ quan nghiên cứu & triển khai

b. Vai trò :


a. Khái niệm:

-

Cơ quan NC & TK là tổ chức mà hoạt động
chính là tạo ra công nghệ mới và tư vấn về công
nghệ.

NC & TK sẽ tạo ra công nghệ mới là cơ sở để đổi mới công nghệ.
NC & TK hỗ trợ cho việc đánh giá, lựa chọn CN thích hợp, thích nghi
CN nhập, vv.

c. Xây dựng:
- Các cơ quan NC & TK bao gồm các viện nghiên cứu, các trường đại học, các cơ sở hỗ trợ sản xuất, thử nghiệm,
các trung tâm tư liệu, thông tin, vv.
- Vì vậy, để xây dựng các cơ quan NC & TK cần đẩy nhanh việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư các trang thiết bị
hiện đại nhằm nâng cao quá trình đào tạo và nghiên cứu-triển khai, vv.


Chương 3: Môi trường công nghệ

Nhân lực khoa học và công nghệ

b. Vai trò :

a. Khái niệm:

-

Là các nhà khoa học, các kỹ sư và các nhân viên


Nhân lực KH-CN tạo nên đội ngũ có trình độ để có thể tự
phát triển CN.

kỹ thuật làm việc trong các cơ quan NC & TK,

-

trong các tổ chức cơ sở, các nhà doanh nghiệp,

Các nhà KH đưa ra ý tưởng CN, còn nhân lực kỹ thuật thì
triển khai ý tưởng thành các bản vẽ thiết kế, chế tạo, vv.

các nhà hoạch định chính sách KH -CN.

VN
c. Xây dựng:
Du học hoặc đào tạo tại chỗ với sự trợ giúp nhân lực từ nước ngoài.


Chương 3: Môi trường công nghệ

Chính sách khoa học & công nghệ

b. Vai trò :

a. Khái niệm:
Là một hệ thống các định hướng, ưu tiên và biện

- Thúc đẩy và định hướng sự phát triển của KH-CN.


pháp phát triển KH-CN quốc gia.

- Tạo điều kiện để hội nhập quốc tế và khai thác CN có hiệu quả

Bao gồm các văn bản pháp luật, các thể chế
nhằm đạt được các mục tiêu phát triển KH-CN.

c. Xây dựng:
Có thể xây dựng chính sách KH-CN theo ba cấp: Cấp định hướng chiến lược, cấp lập kế hoạch và cấp thực hiện.


Chương 3: Môi trường công nghệ

Nền văn hoá công nghệ quốc gia

b. Vai trò :

a. Khái niệm:
- Nền văn hoá CN quốc gia là

- Tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển KH-CN.

nhận thức và thái độ của cộng

- Kích thích các nhân lực khoa học tìm tòi, nghiên cứu tạo ra các ý tưởng CN nhằm phát triển

đồng nhìn nhận các vấn đề công

thành các CN nội sinh và được người dân ủng hộ, vv.


nghệ.

c. Xây dựng:
- Nâng cao trình độ dân trí về KH-CN;
- Giáo dục – đào tạo hướng về công nghệ;
- Hội nhập quốc tế về KH-CN, vv.


Chương 3: Môi trường công nghệ

3.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ

(1) Điều kiện

(2) Năng lực

(3) Sự tích luỹ

(4) Tính hiệu

(5) Sự hỗ trợ của nền

(6) Các mối quan

các phương tiện

công nghệ của


kinh nghiệm và tri

quả của cơ cấu

văn hoá và chính

hệ quốc tế và ràng

vật chất

con người

thức

tổ chức

sách CN

buộc


Chương 3: Môi trường công nghệ

3.4 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ

3.4.1 Liệt kê và đo lường các yếu tố hình thành môi trường công nghệ

(7) Sự cam kết ở cấp


vĩ mô đối với KH-CN
cho phát triển

Các yếu tố xác định MTCN

(1) Tình trạng
phát triển kinh
tế - xã hội.

(2) Tình trạng cơ

(3) Nguồn cán bộ

(4) Tình trạng

(5) Tình trạng KH-

(6) Những ưu thế

sở vật chất hạ tầng

KH-CN và chi phí

KH-CN

CN trong hệ thống

trong một số lĩnh

và các dịch vụ hỗ


NC-TK

hệ thống sản

giáo dục - đào tạo

vực CN lựa chọn

trợ.

xuất

trong


3.4.2 Phương pháp xác định chỉ số MTCN
- Chỉ số MTCN được xác định như sau: CMC = aCMC + bCMC

k

c

Trong đó:
0 ≤ CMC , CMCc ≤ 1: Số đo yếu tố định lượng và định tính của MTCN quốc gia.
k
a, b: Các trọng số phản ánh tầm quan trọng tương đối giữa chỉ số định lượng và chỉ số định tính trong chỉ số MTCN: a+b=1.

Các chỉ tiêu đo gián


Xác định các

tiếp

đặc trưng
Khung cảnh
quốc gia
(bảy yếu tố)



C1

các yếu tố

C2

CMCc

phản ánh đặc
trưng (Trọng
số)

Phân tích các thành phần chính

.

Các chỉ tiêu đo

CMCk


trực tiếp
K1
K2
.
.

Phân tích các giá trị riêng

Tổng hợp
CMC


GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Câu hỏi:
Tại sao dự án xóa bỏ tình trạng du mục ở thảo nguyên Sahel lại thất bại?

Trả lời:
Dự án không hiểu tập quán chăn nuôi gia súc của dân du mục ở Sahel

18


Thank You !

19




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×